Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 24

Tiết 5: Toán

 ÔN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 34)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nhớ được bảng chia 5. Biết giải toán có một phép chia ( Trong bảng chia 2, chia 5)

2. Kĩ năng: HS biết cách thực hiện phép chia 5. Vận dụng vào làm bài tập

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC:

 GV: VBT

 HS : VBT, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc34 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lời cõu hỏi.
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Phải chân thật trong tình bạn, không dối trá.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn luyện đọc.
- Đọc từng câu:
- GV kết hợp hướng dẫn đọc tiếng, từ khó.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc cỏ nhõn- đồng thanh.
- Đọc từng đoạn trước lớp (Lần 1)
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- GV kết hợp hướng dẫn đọc câu, đoạn khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp (Lần 2)
- Đọc cỏ nhõn- đồng thanh.
 Nhưng kỡa,/ con voi quặp chặt vũi vào đầu xe/ và co mỡnh lụi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.// Lụi xong,/ nú huơ vũi về phớa lựm cõy/ rồi lững thững đi theo hướng bản Tun.//
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giải nghĩa một số từ ở cuối bài.
- HS đọc trong SGK.
 Voi nhà
- 1 HS đọc phần chú giải
 Khựng lại
- Dừng lại đột ngột một tác động bất ngờ.
 Rú ga
- Tăng thêm ga cho máy nổ mạnh.
 Thu lu
- Thu mình nhỏ lại
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- Đại diện các nhóm thi đọc (từng đoạn, cả bài, đồng thanh, cá nhân).
- Lớp lắng nghe.
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Câu 1: Vì sao những người trong xe phải ngủ đêm trong rừng ?
- Vì xe bị xa xuống vũng lầy.
* Câu 2: Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe? 
- Mọi người sợ con voi đập tan xe, Tứ chộp lấi khẩu súng định bắn voi, Cần ngăn lại. 
* Câu 3: Con voi đã giúp họ như thế nào ?
- Voi quặp chặt vào đầu xe co mình lôi mạnh chiếc xe có mình lôi mạnh chiếc xe ra khỏi vũng lầy.
- Tại sao mọi người đã nghĩ là gặp voi nhà ?
- Vì voi nhà không giữ tợn phá phách như voi rừng.
- GV hướng dẫn HS rỳt ra nội dung bài học:
- Vì voi hiền lành, thông minh.
* Nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích con người.
3.4. Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS đọc trước lớp.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò: Về nhà tiếp tục học bài và chuẩn bị bài sau.
 ====================***===================
Tiết 3: Toán
Một phần tư
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS: Nhận biết bằng hình ảnh trực quan “ Một phần tư ”
 biết đọc , biết viết 
 2. Kĩ năng: Nhận biết bằng hình ảnh trực quan “ Một phần tư “ biết viết 
 và đọc . Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau
 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Bộ đồ dùng học Toán.
HS: SGK, vở ụly.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 4
- 2 HS đọc trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2. Giới thiệu một phần tư.
- GV đưa mảnh bìa hình vuông hỏi
- Hình vuông được chia làm mấy phần bằng nhau ?
- Hình vuông chia làm 4 phần bằng nhau.
- Có mấy phần được tô màu ?
- 1 phần được tô màu
- Như thế là đã tô màu một phần mấy hình vuông ?
 - Đã tô màu hình vuông
- Một phần tư còn gọi là một phần mấy ?
- Một phần tư còn gọi là một phần bốn.
- Cách viết 
- Viết 1
- Kẻ vạch ngang
- Viết số 4
- Cách đọc ?
- Nhiều HS đọc: Một phần tư
- Gọi HS lên bảng viết 
- 1 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con
3.3. Thực hành:
*Bài 1: Đã tô màu vào hình nào ? - Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn yêu cầu HS nêu miệng.
- GV nhận xột ghi bảng.
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát, nêu miệng.
C
B
A
- Tô màu Hình A, B, C
* Bài 2: Tụ màu số ụ vuụng ở mỗi hỡnh sau: 
- ( Bài luyện thờm VBT trang 32)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn yêu cầu HS làm phiếu cỏ nhõn.
- GV + lớp nhận xột.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò: Về làm bài 1, 2,3 trong VBT.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm phiếu cỏ nhõn, 1 HS làm phiếu lớn gắn bảng
Tiết 4:
 Luyện từ và câu
từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ về loài thú (tên, một số đặc điểm của chúng).Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.
2. Kĩ năng: HS biết đặt dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: SGK. Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
 HS : VBT- TV.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
- Kể tên thú giữ nguy hiểm.
- Hổ, báo, chó sói
- Kể tên thú giữ không nguy hiểm.
- Cáo, chồn, thỏ
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu 
- Cho HS chơi trò chơi. Chia lớp 6 nhóm, mỗi nhóm mang tên một con vật. GV gọi tên con vật nào HS cả nhóm đứng lên đồng thanh nói: VD: GV nói: "Nai"
- GV nói: "Dữ tợn"
- HS nhóm đó đáp: hiền lành
- HS nhóm đó đáp: Hổ.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm.
a) Dữ như hổ. c) Khoẻ như voi
b) Nhát như thỏ. d) Nhanh như sóc.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu 
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm.
- Thu vở chấm nhận xét.
 Từ sáng sớm, Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú. Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang. Ngoài đường, người và xe đi lại như mắc cửi. Trong vườn thú, trẻ em chạy nhảy tung tăng.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về tìm hiểu thêm về các con vật trong rừng.
 =====================***=====================
Tiết 5:
 Tập viết
 Chữ hoa: U,Ư
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được độ cao và khoảng cách giữa các con chữ. Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: “Ươm cõy gõy rừng”
2. Kĩ năng: Viết được chữ Ư hoa theo cỡ vừa và nhỏ.Viết cụm từ ứng dụng 
 “Ươm cõy gõy rừng” cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ cái viết hoa Ư đặt trong khung chữ. Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: “Ươm cõy gõy rừng”
HS: Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
1.ổn định: 
2. Bài cũ:
- Hát
- Viết lại chữ hoa T
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng.
- HS nêu: Thẳng như ruột ngựa
- Cả lớp viết chữ: Thẳng
- GV nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa Ư:
a) Giới thiệu chữ hoa Ư.
- Chữ Ư hoa cỡ vừa có độ cao mấy li?
- Chữ hoa Ưcó độ cao 5 li.
- Cấu tạo :
- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
- GV vừa viết mẫu vừa vừa nêu lại cách viết.
Ươm Ươm Ươm Ươm 
* Hướng dẫn viết trên bảng con.
- Học sinh viết trên bảng con.
b) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
Ươm cõy gõy rừng
- Đọc cụm từ ứng dụng.
- HS đọc: Ươm cõy gõy rừng
- Nghĩa của cụm từ.
- Những việc cần làm thường xuyên phát triển rừng.
- HS quan sát cụm từ nhận xét 
- Chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- U, Ư, y
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Chữ r
- Chữ còn lại cao mấy li ?
- Chữ còn lại cao 1 li.
* Hướng dẫn HS viết bảng con viết chữ thẳng 
- Cả lớp viết bảng con 
c) Hướng dẫn viết vở
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
d) Chấm, chữa bài:
- Nhận xét bài của học sinh 
4. Củng cố: Nhận xét chung tiết học. 
5. Dặn dò: Về nhà viết lại chữ Ư.
 ====================***===================
 Ngày soạn 25 thỏng 2 năm 2014
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 thỏng 2 năm 2014 
Tiết 1:
Chính tả: (Nghe – viết)
 Voi nhà
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả " Voi nhà "Làm bài tập 2 ý a , phân biệt tiếng có âm đầu s/r hoặc vần ut/uc
2. Kĩ năng: HS biết trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 ý a.
HS : VBT -TV.
III. Các hoạt động dạy học:	 
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏt
- Đọc cho HS viết : Sói , sẻ , sứa , sư tử
- Nhận xét, sửa sai. 
- Cả lớp viết bảng con 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn nghe – viết:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả 
- 2 HS đọc lại.
- Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch ngang ?
- Câu nó đập tan xe mất.
- Câu nào có dấu chấm than ?
- Câu " phải bắn thôi "
b) Luyện viết từ khó. 
- HS viết bảng con
 Hươu, quặp 
c) Đọc cho HS viết vở 
- HS viết bài 
- Đọc cho HS soát lỗi 
- HS tự soát lỗi
d) Chấm chữa bài 
 - Chấm 1 số bài nhận xét 
 3.3. Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm. 
- HS làm VBT, 1 em làm bảng phụ gắn bảng.
+ (xâu – sâu) Sâu bọ, xâu kim
+ (sắn, xắn) Củ sắn, xắn tay áo 
+ (xinh, sinh) Sinh sống, xinh đẹp
 - Nhận xét, ghi điểm.
+ (sát – xát) Xát gạo, sát bên cạnh 
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà làm BT2 ýb.
 =====================***=====================
Tiết 2: Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thuộc bảng chia 4. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu 
phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản .Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 4 ) 
2. Kĩ năng: HS biết thực hành chia một nhúm đồ vật thành 4 phần bằng nhau
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ bài tập 4- SGK. 
HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu miệng.
- Nhận xét, chữa bài.
 - HS nối tiếp nêu miệng.
8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 20 : 4 = 5 28 : 4 = 7
36 : 4 = 9 24 : 4 = 6 40 : 4 = 10 32 : 4 = 8 
*Bài 2: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS lờn bảng làm.
- Lớp làm vở 4 HS lờn bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
 4 x 3 = 12 4 x 2 = 8 4 x 1 = 4 4 x 4 = 16
 12 : 3 = 4 8 : 4 = 2 4 : 4 = 1 16 : 4 = 4
 12 : 4 = 3 8 : 2 = 4 4 : 1 = 4 
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
Túm tắt
Cú: 40 học sinh.
Chia đều: 4 tổ.
 Mỗi tổ:học sinh?
- GV thu vở chấm nhận xột
- Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm.
 Bài giải
 Mỗi tổ cú số học sinh là:
 40 : 4 = 10 (học sinh)
 Đỏp số: 10 học sinh
*Bài 4: ( HS khỏ giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
 Túm tắt
 Cú 12 người cần sang sụng.
 Mỗi thuyền chở 4 người.
 Cần mấy:.thuyền?
- HS đọc đề bài.
- Lớp làm vở, 1 em làm bảng phụ .
Bài giải:
 Cần số thuyền là:
 12 : 4 = 3 (thuyền)
 Đáp số: 3 thuyền.
- Thu vở chấm, nhận xét.
* Bài 5: Giảm tải theo CV 795
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.. 
5. Dặn dò: Về làm bài 1,2,3,4 trong VBT. 
 ========================***======================
 Tiết 3: Kể chuyện
 Quả tim khỉ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. Kể lại 
được từng đoạn của câu chuyện với giọng phù hợp.
2. Kĩ năng: HS biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm.Tập trung theo dõi bạn kể nhận xét được ý kiến của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục HS phải chân thật trong tình bạn, không dối trá.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ SGK.
HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏt
- Kể lai chuyện: Bác sĩ Sói.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3HS kể theo phân vai trước lớp.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát kỹ từng tranh
- HS quan sát
- Gọi HS nói nội dung từng tranh ?
- Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu 
- Tranh 2: Cá Sấu vờ mời Khỉ vào nhà chơi.
- Tranh 3: Khỉ thoát nạn.
- Tranh 4: Bị Khỉ mắng, Cá Sấu tẽn tò, lũi mất.
b) Kể chuyện trong nhóm
- HS kể theo nhóm 4.
- GV theo dõi các nhóm kể.
- Thi kể giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể
c) Phân vai dựng vai câu chuyện
- Mỗi nhóm 3 HS kể theo phân vai
- Kể toàn bộ câu chuyện
- Từng nhóm 3 HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, bình điểm
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 ======================***=====================
Tiết 4:
 Toán
 ễN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 33)
I. Mục TIấU
1. Kiến thức: Giúp HS thuộc bảng chia 4, rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 4 đã học.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải toán cho HS yếu .
3. Thỏi độ: HS yêu thích học mụn toán.
II. Đồ dùng dạy học.
 GV: VBT, bảng phụ.
HS : Bảng con, vở BT.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1: Tớnh nhẩm.
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
4 : 4 = 1 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3
36 : 4 = 9 16 : 4 = 4 20 : 4 = 5
- Củng cố bảng chia 4
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2: Số? 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhận xột chữa bài
40 : 4 = 10 24 : 4 = 6 32 : 4 = 8
- HS đọc yêu cầu
- 3 HS lờn bảng làm, lớp làm VBT
4
x
3
=
12
12
:
4
=
3
4
x
2
=
8
8
:
4
=
2
4
x
5
=
20
20
:
4
=
5
*Bài 3: HS đọc yờu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 1 em lờn bảng
 Túm tắt
 Cú: 24 quyển vở.
 Chia: 4 tổ.
 Mỗi tổ:.quyển vở?
- Nhận xột chữa bài
 Bài giải
 Mỗi tổ cú số quyển vở là:
 24 : 4 = 6 ( quyển)
 Đỏp số: 6 quyển vở.
*Bài 4: HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 1 em lờn bảng
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.
 Bài giải
Căn phũng đú cú số ụ cửa là:
- Nhận xét chữa bài
 24 : 4 = 6 (cửa)
 Đáp số: 6 cửa sổ.
4. Củng cố : Nhận xét tiết học.GV nhắc lại nội dung của bài.
5. Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng chia
- HS đọc thuộc lại bảng chia4.
 =====================***==================== 
 Ngày soạn 26 thỏng 2 năm 2014
 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 28 thỏng 2 năm 2014
Tiết 1:
 Tập làm văn
 Đáp lời phủ định nghe và trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thực hiện làm các bài tập trong SGK. Biết nghe và trả lời cỏc cõu hỏi. 
2. Kĩ năng: HS biết nghe và trả lời cỏc câu hỏi, nghe kể 1 mẩu chuyện vui nhớ và trả lời các câu hỏi .
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh hoạ SGK.
 HS : VBT-TV.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏt
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi 
- Cả lớp đọc thầm 4 câu hỏi quan sát tranh
- GV kể lần 1
- HS nghe kể.
- GV kể lần 2,3
- HS trả lời 
a) Lần đầu tiên về quê chơi cô bé thấy thế nào ?
a) Lần đầu tiên về quê chơi cô bé thấy cái gì cũng lạ .
b) Cô bé hỏi anh họ điều gì ?
b) Sao con bò này không có sừng hả anh ?
c) Cậu bé giải thích tại sao bò không có sừng ?
c). . . bò không có sừng vì lý do riêng con này không có sừng vì nó . . . là 1 con ngựa 
d) Thực ra con vật mà bé nhìn thấy là con gì ?
d) Là con ngựa.
- Gọi HS dựa vào câu hỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 4: GV đưa ra cõu hỏi trong bài “Gấu trắng là chỳa tũ mũ” học sinh trả lời.
- Hỡnh dỏng của gấu trắng như thế nào?
- Tớnh nết của gấu trắng cú gỡ đặc biệt?
- Người thuỷ thủ làm cỏch nào để thoỏt khỏi bị gấu vồ?
- Hành động của người thuỷ thủ cho thấy anh là người như thế nào?
- Cõu truyện này kể về điều gỡ?
- GV - lớp nhận xột bổ sung.
- 2 HS kể trước lớp.
- HS lắng nghe và trả lời cõu hỏi.
- Màu lụng trắng toỏt, cao gần 3một, nặng gần 800kg.
- Gấu trắng rất tũ mũ, thấy vật gỡ lạ cũng đỏnh hơi, xem thử.
- Bị gấu đuổi anh vừa chạy vừa vứt dần cỏc đồ vật trờn người, mũ, ỏo, găng tay...
- Anh rất thụng minh, xử trớ nhanh khi gặp nạn.
- Gấu trắng Bắc Cực là con vật rất tũ mũ, nhờ biết đặc điểm này của gấu trắng mà một chàng thuỷ thủ đó thoỏt nạn.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về nhà thực hành những điều đã học
 ======================***========================
Tiết 2:
 Toán
 Bảng chia 5
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : Lập được bảng chia 5 Nhớ được bảng chia 5. Biết giải 
toán có một phép chia ( Trong bảng chia 2, chia 5)
2. Kĩ năng: HS biết cách thực hiện phép chia 5. Vận dụng vào làm bài tập
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng - dạy học:
 GV: Bộ đồ dựng học Toán, bảng phụ bài 1, 2
 HS : Vở Toán. SGK, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 4
- 2 HS đọc trước lớp.
- Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Giới thiệu phép chia 5
a) Ôn tập phép nhân 5
- Gắn 4 tấm bìa lên bảng. Mỗi tấm có 5 chấm tròn. 
- Mỗi tấm bìa 5 chấm tròn: Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
- 4 tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn.
- Nêu phép nhân ?
5 x 4 = 20
- Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ?
- Có 4 tấm bìa 
- Từ phép nhân là 5 
5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là :
 20 : 5 = 4
b) Lập bảng chia 5
- Hướng dẫn lập bảng chia 5.
 5 : 5 = 1 25 : 5 = 5 40 : 5 = 8
10 : 5 = 2 30 : 5 = 6 45 : 5 = 9
15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 50 : 5 = 10
20 : 5 = 4
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia 5.
- Đọc đồng thanh- cỏ nhõn..
3.3. Thực hành 
*Bài 1: Số? Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý yêu cầu HS làm phiếu.
- 1 HS làm phiếu lớn, lớp làm phiếu cỏ nhõn. 
Số bị chia
10
20
30
40
50
45
35
25
15
5
Số chia
 5
 5
 5
 5
 5
 5
 5
 5
 5
5
Thương
 2
 4
 6
 8
10
 9
 7
 5
 3
1
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu 
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- Lớp làm vở, 1 em làm bảng phụ.
 Túm tắt
Bài giải
 Cú : 15 bụng hoa.
Mỗi bình có số bông hoa là:
 Cắm đều vào: 5 bỡnh.
15 : 5 = 3 (bông)
 Mỗi bỡnh cú :.......bụng hoa?
- GV - lớp nhận xột ghi điểm.
*Bài 3 : HS khỏ- gỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
Túm tắt
Cú: 15 bụng hoa.
 Cắm đều vào cỏc bỡnh.
 Mỗi bỡnh cú 5 bụng hoa.
 Cắm được:......bỡnh hoa?
- Thu vở chấm nhận xét.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài 
 Đáp số : 3 bông hoa 
- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm.
 Bài giải
Cắm được số bình hoa là :
15 : 5 = 3 (bình)
 Đáp số : 3 bình.
5. Dặn dò: Về nhà làm bài 1,2,3 trong VBT Toán và chuẩn bị bài Một phần năm.
 ===============***=================
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ 
 chơi Trò chơi dân gian	 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Biết lựa chọn và sưu tầm một số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi nhi đồng. Biết chơi những trò chơi dân gian.
2. Kĩ năng: yêu thích và thường xuyên tổ chức trò chơi dân gian trong các dịp lễ tết, các giờ ngoại khoá, giờ ra chơi.
2. Thỏi độ: Yờu thớch cỏc trũ chơi dõn gian.
II.QUY Mễ HOẠT ĐỘNG:
- Tổ chức theo quy mụ lớp
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Một số trò chơi dân gian chuẩn bị sẵn
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2 Cỏc bước tiến hành
*Bước 1. Chuẩn bị .
- Hướng dẫn nắm được luật các trò chơi đơn giản.
 - Hướng dẫn HS đọc thuộc bài thơ , đồng giao liên quan đến trò chơi.
- Chuẩn bị một số quà nhỏ để động viên các em khi chơi. 
*Bước 2. Giới thiệu một số trò chơi 
- HS chú ý lắng nghe. 
 Trò chơi "Bịt mắt bắt dê và Rồng rắn lên mây"...
- Hướng dẫn trò chơi, luật chơi
- Khen ngợi động viên 
4. Củng cố: Trò chơi có ích lợi gì?
5. Dặn dò Thường xuyên chơi các trò chơi dân gian.
- Học thuộc câu đồng giao.
Rồng rắn lên mây
Có cây núc nác
Có nhà khiển binh
Thầy thuốc có nhà hay không?
- Thẩy thuốc đáp: Thầy thuốc không có nhà, mẹ con rồng rắn đi đâu?
- Rồng rắn: Đi lấy thuốc cho con.
- Thầy thuốc: Con lên mây?
- Rồng rắn: Con lên một
- Thầy thuốc: Thuốc không ngon
- Rồng rắn: Con lên hai
- Vui vẻ, khoẻ mạnh
 ====================***=====================
Tiết 4:
 Luyện đọc
 Voi nhà
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài. Hiểu ý nghĩa các từ mới và ND bài: Voi rừng
 được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích con người.( trả lời được 
Cõu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng: HS biết nghỉ hơi đúng, đọc rõ ràng , rành mạch được từng điều trong bản nội quy.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: SGK. 
 HS: SGK
III. các hoạt động dạy học:
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn luyện đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp (Lần 1)

File đính kèm:

  • docPHONG 24.doc
Giáo án liên quan