Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 15

Tiết 4: Luyện đọc

 BÉ HOA

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Đọc được lưu loát toàn bài. Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, Hoa cũn biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ, trả lời được câu hỏi SGK

2. Kĩ năng: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Đọc rõ thư của bé Hoa trong bài Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.

3. Thái độ: Giáo dục HS phải biết yêu thương và chăm sóc em mỗi khi bố mẹ vắng nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 HS: SGK, vở ô ly.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc40 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 còn) đen nhánh.
- (rất) hiền hậu.
- Mũm mĩm.
- Tươi tắn.
Tiết 5:
 Tập viết
 Chữ hoa: N
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được độ cao và khoảng cách giữa các con chữ. Hiểu nghĩa câu ứng dụng: "Nghĩ trước nghĩ sau"
2. Kĩ năng: HS viết chữ N hoa theo cỡ vừa và nhỏ Viết cụm từ ứng dụng: "
Nghĩ trước nghĩ sau" cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Mẫu chữ cái viết hoa N đặt trong khung chữ.
 HS : Bảng con, VTV.
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát.
-Yêu cầu HS viết chữ hoa: M
- HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa N:
a) Hướng dẫn HS quan sát, chữ N:
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ N có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 3 nét: Móc ngược trái, nét thắng xiên và móc xuôi phải.
- GV vừa viết chữ N, vừa nhắc lại cách viết.
b) Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết 2-3 lần
3.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS quan sát
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Em hiểu cụm từ nói gì ?
- 1 HS đọc: 
Nghĩ trước nghĩ sau
- Suy nghĩ chín chắn trước khi làm.
b) Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- N, g, h
- Những chữ cái nào cao 1,5 li ?
- t
- Chữ nào cao 1,25 li ?
- Chữ r, s
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Cao 1 li
c) Hướng dẫn viết chữ: Nghĩ
- HS tập viết chữ Nghĩ vào bảng con
- GV nhận xét HS viết bảng con
3.4. HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở
- GV theo dõi HS viết bài.
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
3.5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về nhà luyện viết.
 ==================****=================
 Soạn ngày 10 thỏng 12 năm 2013
 Giảng ngày: Thứ năm ngày 12 thỏng 12 năm 2013
Tiết 1:
 Chính tả: (Nghe – viết)
 Bé hoa
I. Mục TIấU:
1. Kiến thức: Nghe viết chính xác một đoạn bài Bé Hoa.Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai/ay, s/x, ât/âc
2. Kĩ năng: HS trình bày đúng một đoạn bài Bé Hoa.
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
 HS : Bảng con, VBT- TV.
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát.
- Yêu cầu HS viết: Sáng sủa, sắp xếp.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cả lớp viết bảng con.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn nghe – viết:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- 2 HS đọc
- GV đọc bài chính tả
- HS nghe
- Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đén láy.
Trong bài những chữ nào được viết hoa 
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
 Viết từ khó:
Cả lớp viết bảng con: tròn, võng, trước
* HS viết bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết
- HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi 
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
* Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
3.3. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Cả lớp làm bảng con
a) Chỉ sự di chuyển trên không.
 Bay
b) Chỉ nước tuôn thành dòng.
 Chảy
c) Trái nghĩa với đúng.
 Sai
*Bài 3: a
- 1 HS đọc yêu cầu
- Điền vào chỗ trống
- Cả lớp làm vào VBT,1 em lên bảng.
a) s hay x
- sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài chính tả, viết lỗi sai ra lề vở hoặc cuối bài.
 ====================****=================== 
Tiết 2:
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ (dạng đặt tính theo cột).Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép trừ Củng cố cách vẽ đường thẳng (qua 2 điểm, qua 1 điểm
2. Kĩ năng: HS thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, tìm số trừ và số bị trừ.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV: SGK, thước thẳng
 HS: Thước thẳng, SGK, bảng con, vở ụly.
II. hoạt động dạy học
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B.
- Nhận xét, chữa bài
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Tính nhẩm. 
- Yêu cầu HS nêu miệng.
- Nhận xét, ghi bảng.
*Bài 2: Tính ( cột 3,4 HS khỏ giỏi)
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét, ghi bảng.
*Bài 3: Tìm x HS đọc yờu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm vở. 
- Thu vở chấm nhận xét.
*Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. ( HS khỏ giỏi)
- HD, chia nhóm, phát phiếu bài tập.
a) Đi qua điểm MN
b) Đi qua điểm O 
c) Đi qua hai trong ba điểm A, B, C
- Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò: Về làm bài trong VBT.
- Hát.
 A B
 I I
- HS nối tiếp nêu miệng.
12 - 7 = 5; 11 - 8 = 3; 14 - 9 = 5; 16 - 8 = 8
14 - 7 = 7; 13 - 8 = 5; 15 - 9 = 6; 17 - 8 = 9
16 - 7 = 9; 15 - 8 = 7; 17 - 9 = 8; 18 - 9 = 9
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
-
-
-
-
-
 56 74 88 40 93
 18 29 39 11 37
 38 45 49 29 56 
-
-
-
-
-
 38 64 71 66 80
 9 27 35 8 23
 29 37 36 58 57
- HS đọc yờu cầu bài.
- Lớp làm vở, 3 em lên bảng.
a) 32 – x = 18 b) 20 - x = 2
 x = 32 - 18 x = 20 - 2
 x = 14 x = 18
c) x - 17 = 25
 x = 25 + 17
 x = 42
- 1 HS đọc đề toán.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
.
.
- Đại điện nhóm trình bày kết quả.
 M N
.
a) 
b)
.
A
 O
c) 
.
.
B
C
 ====================***===================
Tiết 3: Kể chuyện
 Hai anh em
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được sự quan tâm , lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
2. Kĩ năng: Kể từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong chuyện. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục HS quan tâm , lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết gợi ý a, b, c, d.
HS: SGK, vở ụly.
iII. hoạt động dạy học:
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát.
- Kể lại: Câu chuyện bó đũa
- 2 HS kể.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Kể từng phần câu chuyện
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS kể. Mỗi gợi ý ứng với nội dung 1 đoạn trong truyện.
- Yêu cầu 1 HS kể mẫu
- 1 HS giỏi kể mẫu 1 đoạn
- Kể chuyện trong nhóm
- HS kể theo nhóm 4
- GV theo dõi các nhóm kể
- Các nhóm thi kể
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
- Sau mỗi lần HS cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện.
b) Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc lại đoạn 4 của truyện.
- Nhiệm vụ của các em là nói đoán ý nghĩ của hai anh em.
- ý nghĩ của người anh
- Em mình tốt quá/hoá ra em mình làm chuyện này. Em thật tốt chỉ lo cho anh.
- ý nghĩ của người em ?
- Hoá ra anh mình làm chuyện này/ Anh thật tốt với em.
c) Kể toàn bộ câu chuyện.
- 1 đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý.
- Nhận xét bình chọn cá nhân nhóm kể hay nhất. 
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Kể lại cho cả nhà nghe.
 =======================***==============
Tiết 4:
 Toán
 ễN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 74)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh :Củng cố cách tìm một thành phần của phép tính trừ khi biết hai thành phần còn lại.
2. Kĩ năng :Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán.
3. Thỏi độ: Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: VBT Toỏn.
HS Bảng con, vở BT.
III. hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
3 Bài mới:
3.1Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Tỡm x:
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con
28 - x = 16
 x = 28 - 16
 x = 12
20 - x = 9
 x = 20 - 9
 x = 11
- Nhận xét, chữa bài.
x + 20 = 36
 x = 36 - 20 
 x = 16
*Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Bài yêu cầu gì ?
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Nêu cách tìm số trừ ?
- HS nêu lại
- Có thể tính nhẩm hoặc đặt tính ra nháp rồi viết kết quả vào vở.
- 4 HS lên bảng
Số bị trừ
64
59
76
86
55
Số trừ
28
39
54
47
36
Hiệu
36
20
22
39
19
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết là làm thế nào ?
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Nhận xét 
*Bài 3: Dành cho HS khá giỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Làm thế nào để tìm được số HS đã chuyển lớp ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
 Có : 38 học sinh.
Còn lại : 30 học sinh.
 Đã chuyển:  học sinh?
- Nhận xét chữa bài
- Có 38 học sinh sau khi chuyển một số - HS còn lại 30 học sinh.
- Hỏi số học sinh đã chuyển lớp.?
 Bài giải:
 Số học sinh đã chuyển là:
38 – 30 = 8(học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
4.Củng cố: Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
- HS nhắc lại
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học
 ====================***===================
 Soạn ngày 11 thỏng 12 năm 2013
 Giảng ngày: Thứ sỏu ngày 13 thỏng 12 năm 2013
Tiết 1:
 Tập làm văn
 Chia vui: Kể về anh chị em
I. Mục TIấU :
1. Kiến thức: HS hiểu được khi nào nói lời chúc mừng.
2. Kĩ năng: Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp. Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh chị em của mình.
3. Thái độ: Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.
II. đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài tập 1.
HS : Vở BT- TV
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: (Miệng)
- HS đọc yêu cầu
- Gợi ý yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm nối tiếp thình bày trước lớp
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm nối tiếp thình bày trước lớp
- Chúc chị sang năm sau được giải cao hơn.
- Chúc chị học giỏi hơn nữa ?
- Nhận xét tuyên dương.
- Chúc chị sang năm sau được giải cao hơn.
*Bài 3: (Viết)
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- HS làm vào VBT.
- GV quan sát giúp đỡ.
*VD: Anh trai của em tên là Ngọc. Da anh ngăm ngăm đen, đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi. Anh ngọc là học sinh lớp trường THCS Phự Lưu. Năm vừa qua, anh đoạt giải nhất kỳ thi học sinh giỏi Vật lí của quận. Em rất yêu anh em, rất tự hào về anh.
- Thu vở chấm nhận xét.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò: Về nhà thực hành nói lời chia vui khi cần thiết.
 ====================***==================
Tiết 2:
 Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS .Thuộc bảng trừ để tính nhẩm.
2. Kĩ năng: Củng cố kỹ năng khi tính nhẩm.Củng cố kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ. Củng cố cách thực hiện phép trừ, trừ liên tiếp.Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. Củng cố về giải toán bằng phép tính trừ với quan hệ ngắn hơn.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Bảng phụ, SGK.
 HS: SGK, vở ụly.
III. hoạt động dạy học:
1. ổn đinh: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS lên bảng làm.
 32 – x = 18 x – 17 = 25
 x = 32 – 18 x = 25 + 17
 x = 14 x = 42 
3. bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Tớnh nhẩm Yờu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nêu miệng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu kết quả.
16 - 7 = 9; 12 - 6 = 6; 10 - 8 = 2; 13 - 6 = 7
11 - 7 = 4; 13 - 7 = 6; 17 - 8 = 9; 15 - 7 = 8
14 - 8 = 6; 15 - 6 = 9; 11 - 4 = 7; 12 - 3 = 9
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con.
a) 32 - 25 61 - 19 44 - 8
-
-
-
 32 61 44
 25 19 8
 7 42 36
b) 53 - 29 94 - 57 30 - 6
-
-
-
 53 94 30
 29 57 6
 24 37 24
- GV- lớp nhận xột ghi bảng.
*Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- Yêu cầu HS làm bảng con.
( cột 2 HS khỏ giỏi)
- Nhận xét chữa bài.
*Bài 3: Tính. Yờu cầu HS đọc đề bài
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vở.
42 – 12 – 8 = 22 58 – 24 – 6 = 28
- Nhận xét ghi điểm.
36 + 14 – 28 = 22 72 – 36 + 24 = 60
*Bài 4: Tỡm x ( HS khỏ giỏi) 
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét ghi điểm.
* Bài 5: HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 3 em lên bảng.
a) x + 14 = 40 b) x - 22 = 38
 x = 40 - 14 x = 38 + 22
 x = 26 x = 60
c) 52 - x = 17
 x = 52 - 17
 x = 35 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý yêu cầu HS làm vở.
- HS làm vở, 1 em lên bảng.
 Túm tắt
Giấy màu đỏ : 65cm.
Màu xanh ngắn hơn: 17cm.
Màu xanh dài :.....cm?
- GV thu vở chấm, nhận xét chữa bài.
Bài giải:
Băng giấy màu xanh dài:
65 – 17 = 48 (cm)
Đáp số: 48 cm
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về làm bài trong VBT.
 ===================***===================
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ
 THĂM GIA ĐèNH LIỆT SĨ
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Biết trõn trọng và giữ gỡn phỏt huy truyền thống tốt đẹp uống nước nhớ nguồn, đền ơn đỏp nghĩa của dõn tộc.
2. Kĩ năng: HS biết giữ gỡn truyền thống tốt đẹp 
3. Thỏi độ: Cú ý thức giữ gỡn truyền thống tốt đẹp đú.truyền thống tốt đẹp đú là truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đỏp nghĩa của dõn tộc.
II.QUY Mễ HOẠT ĐỘNG:
 Tổ chức theo quy mụ trường
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 GV+ HS chuẩn bị củi và phương tiện
IV. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiờu bài:
3.2 Cỏc bước tiến hành:
* Bước 1: Chuẩn bị
- GV: Xõy dựng kế hoạch thăm 2 gia đỡnh liệt sĩ thụn ban Nhàm và thụn soi thành
- Phụ trỏch đụi liờn hệ với ban cưu chiến binh xó
- Thống nhất thời gian, nội dung ngày đi thăm
 - Chuẩn bị phương tiện
* Bước 2: Tiến hành hoạt động thăm gia đỡnh liệt sĩ
- Chị ttổng phụ trỏch Đội, Bớ thư chi Đoàn và GVCN
- HD nhắc nhở học sinh ý thức trỏch nhiệm 
- GV cho HS làm vệ sinh giỳp gia đỡnh
* Bước 3: Giiao lưu
* Bước 4: Tổng kết đành giỏ
- GV nhận xột, đỏnh giỏ ý thức thỏi độ của HS trong buổi đi tham cỏc gia đỡnh liệt sĩ. 
4. Dặn dũ: Chuẩn bị tiết học sau
- Hỏt
- Học sinh lắng nghe, chuẩn bị mỗi em một bú củi.
- Đại diện HS phỏt biểu cảm tưởng của buổi đi thăm
- HS nhặt cỏ, quột dọn nhà và nhổ cỏ vườn rau giỳp gia đỡnh..
- Giao lưu kể chuyện , hỏt mỳa ,động viờn gia đỡnh
 =======================***=======================	
Tiết 4:
 Luyện đọc
 Bé hoa
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Đọc được lưu loát toàn bài. Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, Hoa cũn biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ, trả lời được câu hỏi sgk
2. Kĩ năng: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Đọc rõ thư của bé Hoa trong bài Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
3. Thái độ: Giáo dục HS phải biết yêu thương và chăm sóc em mỗi khi bố mẹ vắng nhà. 
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
 HS: SGK, vở ụly.
II. hoạt động dạy học:
1 ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
- Nêu ND bài và HD cách đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
3.3. Tìm hiểu bài:
*Câu 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Em biết những gì về gia đình Hoa.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm (Gia đình hoa có 4 người. Bố mẹ Hoa và em Nụ.
*Câu 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
- Em nụ môi đỏ hồng mắt mở to, tròn và đen láy.
*Câu 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Hoa đã làm gì để giúp mẹ ?
- Hoa kể chuyện em Nụ về chuyện Hoa hết bài hát
*Câu 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì ?
- Hướng dẫn HS rỳt ra nội dung bài:
- Hoa kể chuyện em nụ về chuyện Hoa hát bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về sẽ dạy thêm những bài bài bài hát khác cho Hoa.
* Nội dung: Hoa rất yêu thương em, Hoa cũn biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ
4. Củng cố: GD HS qua ND bài học.
5. Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại bài.
 =====================***===================
Tiết 5:
Toán
 ễN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 75)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ (dạng đặt tính theo cột).Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép trừ Củng cố cách vẽ đường thẳng (qua 2 điểm, qua 1 điểm
2. Kĩ năng: HS thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, tìm số trừ và số bị trừ.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV: SGK, thước thẳng
 HS: Thước thẳng, SGK, bảng con, vở ụly.
II. hoạt động dạy học
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Vẽ đường thẳng rồi viết tờn đường thẳng đú theo mẫu. 
- Yêu cầu HS lờn bảng vẽ.
- Nhận xét, ghi bảng.
*Bài 2: Dựng thước và bỳt chỡ nối 3 điểm thẳng hàng nhau rồi viết theo mẫu
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét, ghi bảng.
*Bài 3: a) Viết tiếp tờn ba điểm thẳng hàng cú trong hỡnh vẽ bờn ( theo mẫu)
- Yêu cầu HS làm vở. 
b) Yờu cầu HS tụ màu vào cỏc hỡnh tan giỏc sao cho hai hỡnh tam giỏc liền kề nhau cú màu khỏc nhau.
- Thu vở chấm nhận xét.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò: Về làm bài trong VBT.
- Hát.
.
N
- HS nêu yêu cầu.
M
.
- HS lờn bảng vẽ.
 A B
 I I
Đường thẳng AB Đoạn thẳng MN
N
.
- HS nêu yêu cầu.
M
.
C
.
.
.
- HS lờn bảng vẽ.
I
P
.
.
.
B
.
a) b)
S
.
O
.
H
D
A
a) A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
 C, O, D là ba điểm thẳng hàng.
b) I, M, N là ba điểm thẳng hàng.
 M, P, H là ba điểm thẳng hàng.
 N, S, H là ba điểm thẳng hàng.
 I, P, S là ba điểm thẳng hàng. 
- HS nêu yêu cầu.
.
.
.
- 1 HS lờn bảng làm, lớp làm vở.
B
A
M
.
.
.
O
P
Q
.
.
.
D
N
C
A, O, C A, M, B P, O, Q M, O, N
D, O, B D, N, C B, Q, C A, P, D
 =======================***======================
Tiết 6:
 Hoạt động tập thể
 nhận xét trong tuần 15
I. MỤC TIấU:
- Học sinh nhận thấy ưu nhược điểm trong tuần qua .
- Biết đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới.
II.NỘI DUNG SINH HOẠT:
1. Giỏo viờn nhận xột tuần15.
*Ưu điểm:
- Đạo đức: Thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ của người học sinh.
- Học tập : 
+ Đi học chuyờn cần . 
+ Cú cố gắng trong học tõp, hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài
cú ý thức học bài và làm bài tập ở nhà: Bảo Anh, Thuý, Trang, Huyền, Duyờn.
- Thể dục vệ sinh: vệ sinh cỏ nhõn trường lớp sạch sẽ.
* Tồn tại :
- Chưa thường xuyờn cố gắng trong học tập em: Lợi, Trung, Diệp, Xuyến, Uyờn, Chõm. 
2. Phương hướng phấn đấu tuần 16
- Phỏt huy ưu điểm của tuần 15 và sửa chữa ,khắc phục nhược điểm trong tuần 16
- Thực hiện đầy đủ 5 yờu cầu người học sinh
- Cú ý thức trong học tập. Duy trỡ tỷ lệ chuyờn cần, đi học đỳng giờ
 - Vệ sinh cỏ nhõn gọn gàng sạch sẽ 
Tiết 3: Thể dục 
 ĐI ĐỀU THAY BẰNG ĐI THƯỜNG THEO NHỊP
I. MỤC TIấU: 
1. Kiến thức: ễn bài thể dục phỏt triển chung.Yờu cầu thực hiện ở mức tương đối chớnh xỏc cỏc động tỏc.
2. Kĩ năng: Học diểm số 1-2,1-2.. theo đội hỡnh hàng dọc.Yờu cầu điểm số đỳng,to rừ ràng.
3. Thỏi độ: Giỏo dục cho HS ý thức tổ chức, tớnh kỷ luật, tỏc phong nhanh nhen và thúi quen tập luyện TDTT.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
1. Địa điểm: Trờn sõn TD của trường. Phương tiện: Cũi,tranh TD.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
3.1.Phần mở đầu:
- Ổn định tổ chức.
- GV: Nhận lớp kiểm tra sĩ số
- Phổ biến nội dung yờu cầu của giờ học
- Khởi động:
- Khởi động cỏc khớp
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
- Chơi trũ chơi. “Lời mời lịch sự”
3.2. Phần cơ bản:
1. ễn bài thể dục PTC.
- Cả lớp luyện tập.
- Chia tổ luyện tập.
2. Học điểm số 1-2,1-2.. theo đội hỡnh hàng dọc.
3.3. Phần kết thỳc:
*. Hồi tĩnh:
- Đứng tại chỗ thả lỏng cỏc khớp
2. Củng cố:
- GV và HS hệ thống kiến thức bài học.
*. Nhận xột giao bài về nhà
- GV nhận xột ưu khuyết điểm của giờ học
- Về nhà ụn bài thể dục PTC.
- HS: Cỏn sự tập trung lớp, bỏo cỏo sĩ số
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x 
 GV 
- GV: chỉ đạo khởi động
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x 
 GV
- GV: Nờu tờn thứ tự cỏc động tỏc, nhắc lại ngắn gọn những động tỏc khú .
- HS tập luyện. 
- HS: Cỏn sự chỉ đạo tập lyện
- GV: quan sỏt nhắc nhở và uốn nắn cho học sinh kịp thời.
- GV đi lạ

File đính kèm:

  • docPHONG 15.doc
Giáo án liên quan