Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 13

Tiết 1: Tập làm văn

 KỂ VỀ GIA ĐÌNH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được trong gia đình có mấy người, có những ai?

2. Kĩ năng: HS biết kể về gia đình mình theo gợi ý.Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý.

 Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn ( 3 - 5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng.

3. Thái độ : Giáo dục HS yêu quý những người trong gia đình mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: SGK

 HS: VBT- TV.

 

doc42 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chữ đúng quy định.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ cái viết hoa L Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
HS : Bảng con, VTV.
III. hoạt động dạy học:
1.ổn định: 
2. Bài cũ:
- Hát 
- Yêu cầu viết bảng con chữ: K
- HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa L:
- Hướng dẫn HS quan sát chữ L:
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy đường kẻ ngang
- Gồm 6 đường kẻ ngang
- Chữ L gồm mất nét
- Là kết hợp của 3 nét cơ bản cong dưới lượn dọc và lượn ngang.
- Cách viết
- Đặt bút trên đường kẻ 6. Viết 1 nét cong lượn dưới như viết phần đầu chữ c và chữ g. Sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu) đến đường kẻ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang.
- GV viết mẫu chữ cái L trên bảng lớp
- HS quan sát theo dõi.
- Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết 2-3 lần
3.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
Lỏ lành đựm lỏ rỏch 
- Đọc câu ứng dụng
- 1 HS đọc: Lỏ lành đựm lỏ rỏch 
- Nghĩa của câu ứng dụng
- Đùm bọc, cưu mang giúp đỡ lẫn nhau.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Những chữ cái nào cao 1 li ?
- a, n, u, m, c
- Chữ nào cao 2 li ?
- Chữ r
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- Chữ L, l, h
- Cách đặt dấu thanh ?
- Dấu sắc đặt trên a, ở hai chữ Lỏ.
3.4. Hướng dẫn viết chữ: Lỏ
- GV nhận xét HS viết bảng con
- HS tập viết chữ Lỏ vào bảng con
3.5. HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở
- GV theo dõi HS viết bài.
3.6. Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài nhận xét.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về nhà luyện viết.
 =====================**====================== 
 Soạn ngày 26 tháng 11 năm 2013
 Giảng ngày: Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013
Tiết 1:
 Chính tả: (Nghe – viết)
 Quà của bố
I. Mục TIấU :
1. Kiến thức: Nghe viết chính xác một đoạn bài Quà của bố.Tiếp tục luyện tập viết đúng chính tả các chữ có iê/yê phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn d/gi, thanh hỏi, thanh ngã.
2. Kĩ năng: HS biết cách trình bày đúng, đẹp một đoạn bài Quà của bố.
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
HS : Bảng con, VBT- TV.
III. hoạt động dạy học:	
1.ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Hát 
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- HS viết bảng con: kiến đen, khuyên bảo
- Nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc bài chính tả
- HS nghe
- Gọi HS đọc lại.
- 1, 2 HS đọc.
- Quà của bố đi câu về có những gì ?
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối.
- Bài chính tả có mấy câu ?
- 4 câu
- Những chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết hoa
- Câu nào có dấu hai chấm ?
- Câu 2: "Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nướcbò nhộn nhạo".
- Viết chữ khó
- HS tập viết chữ khó: cà cuống, niềng niễng.
- GV đọc cho HS viết
- HS viết bài.
- Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi, ghi ra lề vở.
* Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
3.3. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- 1em lên bảng, lớp làm VBT.
Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập.
*Bài 3: a Điền vào chỗ trống d/gi
- HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý, yêu cầu HS tự làm.
 Đến ngõ nhà trời
 Lạy cậu lạy mợ
 Cho cháu về quê
- Nhận xét ghi điểm.
 Cho dê đi học
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Nhận xét chung giờ học.
 ====================****===================
Tiết 2:
 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : Củng cố về kĩ năng tính nhẩm dạng 14 trừ đi một số các phép trừ có nhớ dạng 54 - 18. Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết.Giải bài toán cú lời văn, vẽ hình.
2. Kĩ năng: HS vận dụng vào làm bài tập và giải toỏn cú lời văn bằng một phộp tớnh trừ.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: SGK
 HS: Bảng con, SGK, vở ụly.
III. hoạt động dạy học:
1.ổn định: 
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Tính nhẩm. 
- Yêu cầu HS nêu miệng.
- GV nhận xét .
*Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3: Tìm x.
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài 4: HS đọc yêu cầu.
- GV túm tắt bài toỏn.
 Túm tắt
 Cú : 84 ụtụ và mỏy bay.
 ễtụ : 45 chiếc.
 Mỏy bỏy:.......chiếc?
- GV nhận xét, ghi điểm.
*Bài 5: HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sỏt mẫu cho biết mẫu vẽ gì ?
- GV tổ chức trũ chơi tiếp sức.
- Nối 4 điểm để có hình vuông như mẫu.
- GV nhận xột tuyờn dương đội thắng cuộc.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về làm bài trong VBT.
- Hát 
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nêu miệng.
 14 – 5 = 9 ; 14 – 7 = 7 ; 14 - 9 = 5
 14 – 6 = 8 ; 14 – 8 = 6 ; 13 - 9 = 4 
- HS đọc y/c bài.
- HS làm bảng con.
 a) 84 - 47 b) 62 - 28 74 - 49 60 - 12 
-
-
-
-
 84 62 74 60
 47 28 49 12 
 37 34 25 48 
 - HS khỏ giỏi 30 - 6 83 - 45 
-
-
 30 83 
 6 45 
 24 38 
- HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lờn bảng, lớp làm vở.
a) x – 24 = 34 
 x = 34 + 24 
 x = 58 
- HS khỏ giỏi b) x + 18 = 60
 x = 60 - 18 
 x = 42.
 c) 25 + x = 84 
 x = 84 – 25
 x = 59
- HS nêu yêu cầu.
- HS nờu yờu cầu, phõn tớch bài toỏn. 
 Bài giải
 Cửa hàng đú cú số mỏy bay là:
 84 - 45 = 39 ( chiếc )
 Đỏp số: 39 chiếc mỏy bay
- 1 HS đọc yờu cầu bài.
- Vẽ hình vuông.
- HS chơi trũ chơi tiếp sức.
- HS thực hiện vẽ tiếp hỡnh vuụng theo mẫu.
- HS lắng nghe.
- HS nhận nhiệm vụ.
 =============================***============================
Tiết 3:
 Kể chuyện
 Bông hoa niềm vui
I. Mục TIấU:
1. Kiến thức: Biết cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
2. Kĩ năng: HS kể được đoạn đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách, theo trình tự câu chuyện và thay đổi một phần. Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2, 3) bằng lời kể của mình.
3. Thái độ: Giáo dục HS phải hiếu thảo với cha mẹ mình.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ SGK.
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:	
1.ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Hát
- Kể lại chuyện: Sự tích cây vú sữa
- 2 HS tiếp nối nhau kể.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn kể chuyện:
- Kể đoạn mở đầu theo 2 cách:
- Hướng dẫn HS tập kể theo cách 
- 1 HS kể từ: Mới sớm tinh mơdịu cơn đau.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét về nội dung, cách kể.
- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa ?
- Vì bố của Chi đang ốm nặng.
- Đó là lý do vì sao Chi lại vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi vào vườn ?
- 2 đến 3 HS kể.
*VD: Bố của Chi bị ốm nằm ở bệnh viện đã lâu. Chi thương bố lắm. Em muốn đem tặn 1 bông hoa niềm vui để bố dịu cơn đau. Vì thế mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của nhà trường.
- Nhận xét sửa từng câu.
* Dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình.
- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu lại ý chính được diễn tả từng tranh.
- HS quan sát.
- Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
- Chi vào vườn hoa của nhà trường để bông hoa Niềm Vui.
- Tranh 2 vẽ gì ?
- Cô cho phép Chi hái 3 bông hoa.
- Kể chuyện trong nhóm:
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện 2, 3 nhóm thi kể.
- Thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, góp ý.
3.3.Kể đoạn cuối của chuyện theo mong muốn tưởng tượng.
- Nhiều HS tiếp nối nhau kể.
*VD: Chẳng bao lâu, bố Chi khỏi bệnh, ra viện được một ngày, bố đã cùng Chi đến trường cảm ơn cô giáo. Hai bố con mang theo một khóm hoa cúc Đại Đoá. 
- Nhận xét từng HS kể.
4.Củng cố: Nhận xét, khen những HS kể hay
5. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 =======================***===================== 
Tiết 7:
 Toán
 ôn luyện VỞ BÀI TẬP ( trang 65)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về kỹ năng tính nhẩm chủ yếu có dạng Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết. Giải bài toán vẽ hình
2. Kĩ năng: HS cú kĩ năng tính viết (đặt tính rồi tính) chủ yếu các phép trừ có nhớ.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: VBT, SGK
 HS: VBT Toán.
III. hoạt động dạy học:
1.ổn định: 
2. Bài cũ:
- Hát 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Tính.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- HS nối tiếp làm bảng con.
- GV nhận xét .
*Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu cả lớp làm vở.
-
-
-
-
-
 74 94 84 64 44
 35 29 46 17 38
 39 65 38 47 6
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở 2 em lờn bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
 34 - 16 84 - 37 74 - 45 64 - 29
-
-
-
-
 34 84 74 64
 16 37 45 29
 18 47 29 35
*Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- HS làm vở, 1 em lên bảng.
 Túm tắt
Bước của anh : 44cm.
Bước em ngắn hơn: 18cm.
Bước của em dài :..cm?
* GV nhận xét.
Bài giải:
Mỗi bước của em dài là:
 44 - 18 = 26 ( cm)
 Đỏp số: 26 cm.
*Bài 4: HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan mẫu cho biết mẫu vẽ gì ?
- Vẽ hình tam giỏc
- Nối 3 điểm để có hình tam giỏc như mẫu.
- HS thực hiện nối vào.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò :Về xem trướ bài sau.
 ====================***===================
 Soạn ngày 27 tháng 11 năm 2013
 Giảng ngày: Thứ sỏu ngày 29 tháng 11 năm 2013
Tiết 1:
 Tập làm văn
 Kể về gia đình
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được trong gia đình có mấy người, có những ai?
2. Kĩ năng: HS biết kể về gia đình mình theo gợi ý.Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý.
 Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn ( 3 - 5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng.
3. Thái độ : Giáo dục HS yêu quý những người trong gia đình mình.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: SGK
 HS: VBT- TV.
III. hoạt động dạy học:	
1.ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Hát
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: Kể về gia đình em.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ?
- Kể về gia đình em
- Gợi ý yêu cầu HS kể trong nhóm.
- HS kể theo nhóm 2.
- Yêu cầu 1 em kể mẫu trước lớp.
- Thi kể trước lớp 
- Đại diện các nhóm thi kể
- Bình chọn người kể hay nhất.
- Gia đình em có 4 người. Bố mẹ em đều làm ruộng. Chị của em học ở trường THCS Nguyễn Trãi. Còn em đang học lớp 2 ở trường tiểu học Lê Văn Tám. Mọi người trong gia đình em rất yêu thương nhau. Em rất tự hào về gia đình em.
*Bài 2: (Viết)
- Viết lại những điều vừa nói khi làm bài tập 1 (viết từ 3-5 câu).
* GV nhận xét góp ý.
- HS viết bài vào VBT.
- Nhiều HS đọc bài trước lớp.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
 ====================***======================	
Tiết 2:
 Toán
 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS :Thực hiện các phép trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.Thực hiện các phép trừ đặt tính theo cột dọc.
2. Kĩ năng: HS thực hiện được các phép trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.Biết thực hiện các phép trừ đặt tính theo cột dọc.
3. Thái độ: Giáo dục HSý thức tự giác trong học tập.
II Đồ dùng dạy học :
 GV : Thẻ que tính.
 HS : Bảng con, SGK, vở ụly.
II. hoạt động dạy học:
1 ổn định 
2. Bài cũ:
- Yêu cầu HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Hỏt
- HS lên bảng làm.
x – 24 = 34
 x = 34 + 24 
 x = 58
3. bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS lập các bảng trừ:
* 15 trừ đi một số: Có 15 que tính bớt đi 7 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại
- Thực hiện phép trừ 15- 7
- 15 que tính bớt 7 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Còn 8 que tính.
Vậy15 trừ 7 bằng mấy ?
- 15 trừ 7 bằng 8
Viết bảng: 15 – 7 = 8
- Tương tự như trên: 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính ?
- Thao tác trên que tính.
- 15 que tính bớt 7 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- HS thao tác trên que tính: 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính.
- Yêu cầu HS đọc phép tính 
- 15 trừ 7 bằng 8
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả của các phép trừ: 15 - 8; 15 - 9
15 – 8 = 7
15 – 9 = 6
* Tương tự với 16, 17, 18 đều thực hiện như 15 trừ một số.
3.3. Thực hành:
*Bài 1: Tính 
- Yêu cầu HS nêu miệng ýa.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS nối tiếp nêu miệng.
15
15
15
15
15
 8
 9
 7
 6
 5
7
6
8
9
10
- Yêu cầu HS làm bảng con ýb.
- Lớp làm bảng con.
16
16
16
17
17
 9
 7
 8
 8
 9
7
9
8
9
 8
- Yêu cầu HS làm vở.
- Lớp làm vở.
-Thu vở chấm nhận xét.
18
13
12
14
20
 9
 7
 8
 6
 8
9
6
4
8
12
*Bài 2: Nối 7, 8, 9 là kết quả của phộp tớnh nào? ( HS khỏ giỏi)
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về làm bài trong VBT.
- HS đọc yêu cầu
- Đại diện cỏc nhúm lờn bảng làm.
18- 9
17-8
15-6
8
15-7
9
15-8
7
16-8
17-9
16-9
 ======================***===================
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ
 TRề CHƠI “ AI GIỐNG ANH BỘ ĐỘI”
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức. Củng cố xõy dựng tinh thần đoàn kết, giỳp đỡ nhau vượt khú vươn lờn trong học tập và hoạt động. Tạo khụng khớ thi đua nhẹ nhàng phấn khởi.
2. Kĩ năng. Rốn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho học sinh.
3. Thỏi độ. GD học sinh tỡnh cảm yờu quý đối với cỏc anh bộ đội, học tập tỏc phong nhanh nhẹn, dứt khoỏt, kỉ luật của cỏc anh bộ đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 GV: Khoảng sõn rộng để tổ chức trũ chơi. Mũ bộ đội, thắt lưng, giầy thể thao.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
* Cỏch tiến hành:
* Chuẩn bị.
- GV phổ biến trũ chơi, cỏch chơi và luật chơi.
- Tờn trũ chơi: Ai giống anh bộ đội?
* Cỏch chơi: cả lớp đứng thành vũng trũn, quản trũ đứng ở giữa vũng trũn. Bắt đầu chơi, cả lớp cựng hỏt tập thểmột bài hỏt về anh bộ đội. Khi quản trũ hụ khẩu lệnh.
 - Anh bộ đội đứng nghiờm...Tất cả phải hụ “ Nghiờm” và làm động tỏc đứng nghiờm.
- Anh bộ đội hành quõn..... tất cả cựng hụ một, hai, một, hai và giậm chõn tại chỗ.
- Anh bộ đội gặt lỳa giỳp dõn... tất cả phải cỳi lưng làm động tỏc găt lỳa.....
* Luật chơi: Ai làm sai động tỏc hoặc làm chậm sẽ bị phạt, đứng vào giữa vũng trũn.
* GV tổ chức cho học sinh chơi thử.
* GV tổ chức cho học sinh chơi thật.
* Bước 3: GV nhận xột, tuyờn dương HS biết làm cỏc động tỏc giống anh bộ đội và nhắc nhở HS chưa tập đỳng động tỏc của anh bộ đội và tỏc phong chưa nhanh nhẹn. 
* GV tuyờn bố kết thỳc buổi tập.
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị theo quy định.
- Cỏc thành viờn trong lớp làm theo.
- Cỏc thành viờn trong lớp giậm chõn cựng hụ.
- Cả lớp cỳi lưng làm theo khẩu lệnh của quản trũ.
- HS chấp hành luật chơi.
- HS tiến hành chơi.
- HS tiến hành chơi.
- Chấp hành theo quy định của GV đưa ra.
- Tập thể lớp cựng hỏt.
 =======================***=====================
Tiết 4:
 Luyện đọc
 Quà của bố
I. Mục TIấU:
1. Kiến thức: Đọc được toàn bài, đọc đúng tiếng từ, câu khó trong bài..Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có hai dấu chấm và nhiều dấu phẩy. Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.
2. Kĩ năng: HS đọc được bài với giọng nhẹ nhàng ,vui, hồn nhiên .
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thương người đã sinh ra mình và trõn trọng những mún qựa mà người khỏc tặng cho mỡnh.
II. Đồ dùng – dạy học:
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc, SGK.
 HS: SGK.
II. hoạt động dạy học:
1.ổn định: 
2. Bài cũ:
- Hát.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài: Túm tắt nội dung bài - hướng dẫn cỏch đọc.
- HS nghe
- Đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp ( Lần1). 
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trước lớp (Lần 2).
- Kết hợp giải nghĩa từ mới.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Thúng câu
- Đồ đan khớt bằng tre, nứa, hỡnh trũn, lũng sõu, thường dựng đựng cỏ cõu được.
- Cà cuống, niềng niễng
- Những con vật nhỏ có cánh, sống dưới nước.
- Nhộn nhạo.
- Lộn xộn, không có trật tự
- Cá xộp.
- Loài cá sống ở nước ngọt, thân tròn dài, gần giống cá chuối.
- Xập xành, muỗm.
- Những con vật có cánh, sống trên cạn.
- Mốc thếch nghĩa là gì ?
- Mốc màu trắng đục
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 2.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm thi đọc từng đoạn 1
- Nhận xét, tuyờn dương nhúm đọc tốt.
- Y/C lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
3.3. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc đoạn 1 trả lời cõu hỏi. 
*Câu 1: Quà của bố đi câu về có những gì ?
- Cà cuống, niềng niễng, hoa Sen đỏ, nhị sen vàng, cấp sộp, cá chuối.
- Hoa sen đỏ, nhị sen vàng toả hương thơm như thế nào.
- Thơm lừng.
- Thơm lừng là thơm như thế nào ?
- Hương thơm toả mạnh ai cũng nhận ra.
- Khi mở thúng câu ra những con cá xộp, cá chuối mắt mở như thế nào ?
- Thao láo.
- Vì sao có thể gọi đó là “Một thế giới nước” ?
- Vì quà gồm rất nhiều con vật và cây cối ở dưới nước.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc đoạn 2 trả lời cõu hỏi.
*Câu 2: Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ?
- Con xập xành, con muỗm, những con dế đực cánh xoăn.
- Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới mặt đất” ?
- Vì quà gồm rất nhiều con vật sống trên mặt đất.
*Câu 3: Những từ nào câu nào cho thấy các con rất thích món quà của bố ?
(Hấp dẫn) nhất là Quà của bố làm anh em tôi giàu quá.
- Vì sao quà của bố giản dị đơn sơ mà các con lại cảm thấy giàu quá.
- GV liên hệ tình cảm giữa bố và con
* Tớch hợp: 
- Vỡ sao tỏc giả núi “ Quà của bố làm anh em tụi giàu quỏ!” 
- Vì bố mang về những con vật mà trẻ con rất thích/Vì đó là những món quà chứa đựng tình cảm yêu thương của bố.
* HS cảm nhận được mún quà của bố tuy chỉ là những con vật bỡnh thường nhưng “ cả một thế giới dưới nước” cà cuống, niềng niễng đực, niềng niễng cỏi, hoa sen đỏ, nhị sen vàng. “ cả một thế giới mặt đất” con xập xành, con muỗm to xự, con dế..
* Vỡ cú đủ “ cả một thế dưới nước” và “ cả một thế giới mặt đất” ý núi cú đầy đủ cỏc sự vật của mụi trường thiờn nhiờn và tỡnh yờu thương của bố dành cho cỏc con. 
3.4. Luyện đọc lại:
- Cho HS thi đọc lại bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS thi đọc lại bài.
4. Củng cố: Nội dung bài nói gì ?
- Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.
5. Dặn dò: Về đọc lại bài. 
- HS nhận nhiệm vụ. 
 =====================***====================
Tiết 5:
 Toán
 ôn luyện VỞ BÀI TẬP ( trang 66)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về kỹ năng tính nhẩm chủ yếu có dạng Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết. Giải bài toán vẽ hình
2. Kĩ năng: HS cú kĩ năng tính viết (đặt tính rồi tính) chủ yếu các phép trừ có nhớ 
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: VBT, SGK
 HS: VBT Toán.
III. hoạt động dạy học:	
1.ổn định: 
2. Bài cũ:
- Hát 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. HD làm bài tập.
*Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu miệng.
- GV nhận xét .
*Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- HS nối tiếp nêu miệng.
14 - 7 = 7; 14 - 8 = 6; 14 - 0 = 14; 14 - 10 = 4
14 - 9 = 5; 14 - 6 = 8; 14 - 5 = 9 ; 14 - 4 = 10
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bảng con.
 84 - 37 64 - 9 74 - 18 44 - 35
-
-
-
-
 84 64 74 44
 37 9 18 35
 47 55 56 9
*Bài 3: Tìm x.
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lờn bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
a, x + 26 = 54 b, 35 + x = 94
 x = 54 - 26 x = 94 - 35
 x = 28 x = 59
c, x - 34 = 12
 x = 12 + 34
 x = 46
*Bài 4:- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- HS làm vở, 1 em lên bảng.
 Túm tắt
 Cú : 64 cõy cam và bưởi.
 Cú : 18 cõy bưởi.
 Cú :..cõy cam?
Bài giải:
Số cõy cam cú là:
 64 – 18 = 46 (cõy)
 Đáp số: 46 cõy cam.
*Bài 5: Vẽ theo mẫu rồi tụ màu vào cỏc hỡnh đú: 
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan mẫu cho biết mẫu vẽ gì ?
- Vẽ hình tứ giỏc
- Nối 4 điểm để có hình tứ giỏc như mẫu.
- HS thực hiện nối vào.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò :Về xem trướ bài sau.
 =======================***======================
Tiết 4: Hoạt động tập thể
 Nhận xét trong tuần 13
I. mục tiêu
- Giúp HS nhận thấy các yếu tố dễ vi phạm trong tuần. Có hướng khắc phục trong tuần tới. Vui vẻ nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm. 
II. Nội dung
- GV nhận xét các ưu khuyết điểm trong tuần.
1. Đạo đức: 
 Các em ngoan, lễ p

File đính kèm:

  • docPHONG 13.doc
Giáo án liên quan