Giáo án dạy Đại số 9 tuần 19
Tuần 19 tiết 38 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS thấy được những ưu điểm, tồn tại của mình qua bài kiểm tra học kì, biết tự sửa chữa những sai sót sau khi được sửa bài.
2. Kỹ năng : Nhận biết những dạng toán làm được và chưa làm được.
3. Thái độ : HS tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài kiểm tra đã chấm, đáp án + thang điểm, bảng phụ.
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình.
Ngày soạn: 15/12/2014 Ngày dạy: 22/12/2014 Tuần 19 tiết 37 §3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm). 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải hệ phương trình. 3. Thái độ : Tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng. 2. Học sinh: Bài soạn, MTBT. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, giảng giải, thảo luận. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao? a) ; b) 3. Bài mới : (35’) Chuẩn KT-KN Hoạt động của GV và HS Nội dung -Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. -Vận dụng được phương pháp thế để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động 1: (15’) -GV: Cho HS đọc nội dung thông tin ở SGK để biết các bước giải. +HS: Đọc thông tin SGK. -GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1. -GV: Từ phương trình (1) em hãy biểu diễn x theo y. +HS: x = 3y + 2. - GV: Thay x vừa biểu diễn vào phương trình (2) Þy Þ Tìm x. +HS thực hiện vào vở. Hoạt động 2: (20’) -GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ 2. GV: Từ phần KTBC cho HS kiểm tra nghiệm của hệ phương trình. + HS tự làm VD2. - GV yêu cầu HS làm +HS: làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm bài. -GV nhận xét và sửa sai nếu cần. -GV yêu cầu HS đọc chú ý SGK. -GV: Lưu ý cách biểu diễn nghiệm trong trường hợp hệ vô số nghiệm. +HS đọc chú ý. -GV cho HS làm +HS tự làm -GV: Yêu cầu HS làm +HS làm việc theo nhóm. Đại diện 1 nhóm lên bảng sửa bài. -GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm. +HS nhận xét bài làm của nhóm bạn. -GV: Qua các ví dụ trên hãy tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ? +HS đọc tóm tắt SGK. 1. Quy tắc thế: SGK tr 13 Ví dụ 1: Giải hệ phương trình Giải: Từ (1) Þ x = 3y + 2 (3) Thay (3) vào (2) ta được: –2(3y + 2) + 5y = 1 Û –6y – 4 + 5y = 1 Û y = –5 thay vào (3) ta được: x = 3.(–5) + 2 = –13 Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (-13 ; -5) 2. Áp dụng: Ví dụ 2: SGK tr 14. (I) Û Û Û Û Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (7 ; 5). * Chú ý: (SGK) (IV) Û Û Vì a = a’ và b ≠ b’ nên hai đường thẳng song song. Do đó hệ (IV) vô nghiệm. * Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế: SGK tr 15 4. Củng cố: (5’) - Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ? - Làm bài 12a; 13b SGK tr 15. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem lại cách giải hệ bằng phương pháp thế và các VD đã sửa. - BTVN: 12c, 13, 14, 15 SGK tr 15. - Xem trước bài Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ******************* Ngày soạn: 15/12/2014 Ngày dạy: 26/12/2014 Tuần 19 tiết 38 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS thấy được những ưu điểm, tồn tại của mình qua bài kiểm tra học kì, biết tự sửa chữa những sai sót sau khi được sửa bài. 2. Kỹ năng : Nhận biết những dạng toán làm được và chưa làm được. 3. Thái độ : HS tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài kiểm tra đã chấm, đáp án + thang điểm, bảng phụ. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới (41’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nhận xét chung (5’) - Nêu những phần HS làm được và chưa làm được trong bài kiểm tra (phần đại số). - Nêu những lỗi mà HS thường mắc phải khi làm bài. Hoạt động 2: Sửa bài KT phần đại số (30’) - Sửa theo thứ tự các câu trong phần đại số của đề kiểm tra. - Công bố điểm từng mục. - Lắng nghe để rút kinh nghiệm. - Theo dõi và sửa bài vào vở. - Có thể tự chấm điểm cho bài làm của mình. 1. (1đ) = 2. . 0,9 = ( = 1,44) (0,5đ) (0,5đ) 2. (1đ) Û Û 2x = 4 Û x = 2 (0,5đ) (0,5đ) 3. (0,75đ) A = = = = (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) 4. (2,25đ) a) y = 2x + 3 Û 2x – y = – 3 b) Hệ số góc a = 2 ; tung độ gốc b = 3 c) * Cho x = 0 Þ y = 3 nên A(0 ; 3) y = 0 Þ x = –1,5 nên B(–1,5 ; 0) Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm A và B. * Vẽ đồ thị: c) Phương trình hoành độ giao điểm: 2x + 3 = x – 1 Û x = –4 Þ y = –4 – 1= –5 Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = x – 1 là (–4 ; –5) (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) Hoạt động 3: GV trả bài, HS xem bài (6’) - Trả bài kiểm tra, lưu ý HS không được sửa vào bài. - Rút kinh nghiệm cho HS - Nêu tỉ lệ đúng của từng câu. - Nhận bài để xem lại, nhìn nhận những thiếu sót hay sai lầm trong bài làm. - Xem lại điểm các phần. - Lắng nghe. 4. Củng cố: (2’) GV thu lại bài, nhấn mạnh kiến thức kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Rút kinh nghiệm những sai lầm thường mắc phải trong bài kiểm tra để chuẩn bị tốt hơn cho học kì II. - Xem trước bài Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Ngày.........tháng.......năm........... KÝ DUYỆT Phạm Quốc Bảo Ngày soạn: 25/12/2014 Ngày dạy: 05/01/2015 Tuần 20 tiết 39 §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số, cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và bắt đầu nâng cao dần lên. Rèn kỹ năng giải hệ phương trình và trình bày lời giải. 3. Thái độ: HS cẩn thận trong tính toán và trình bày bài giải. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng. 2. Học sinh: Bài soạn, MTBT. III. Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận.
File đính kèm:
- Tuần 19 tiết 37+38.doc