Giáo án dạy Đại số 9 tuần 17

Tuần 17 tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I (T2)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức chương II: Khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0), tính đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhất; điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau.

 2. Kĩ năng: Tính toán, vẽ đồ thị, tìm giao điểm của các đường thẳng.

 3. Thái độ: HS tích cực học tập.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, MTBT.

 2. Học sinh: dụng cụ học tập, đề cương.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Đại số 9 tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/12/2014
 Ngày dạy: 08/12/2014
Tuần 17 tiết 33
 ÔN TẬP HỌC KÌ I (T1)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. Các phép toán về căn bậc hai.
 2. Kĩ năng: Luyện tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, tìm x. Kết hợp nhẩm nghiệm và dùng máy tính.
 3. Thái độ: Giáo dục tính tự giác của HS.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước thẳng. 
 2. Học sinh: Dụng cụ học tập, soạn đề cương.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, diễn giải.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
 1. Ổn định lớp (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
 3. Bài mới (36’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV cho HS lần lượt trình bày các câu hỏi phần lý thuyết (câu 1 đến câu 5)
+HS lần lượt trả lời và hoàn thành câu trả lời đúng vào vở.
- GV cho HS lần lượt sửa bài tập.
+ HS nêu những bài tập khó để GV hướng dẫn hoặc cùng HS toàn lớp sửa.
- GV sửa bài.
Bài 7 (đề cương): Tính
a) 
d) .
+ 2HS lên bảng sửa bài.
GV chuẩn lại bài giải.
Bài 9 (đề cương): Giải phương trình:
a) 
d) 
-GV: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thu gọn rồi tìm x.
+ HS: 2 em lên bảng sửa bài.
Bài 10: Cho biểu thức 
A = 
a. Tìm x để A có nghĩa 
b. Rút gọn A 
c. Tính A với x = 
+HS thảo luận toàn lớp để sửa bài.
-GV chính xác lại bài giải cho HS.
I. LÝ THUYẾT:
II. BÀI TẬP:
 Dạng 3: Toán về giá trị biểu thức:
 Bài 7: 
a) 
=
= 
=
=
d)= 
 = 
 = 2
 Dạng 4: Toán về giải phương trình: 
Bài 9
a) 
Û 
Û 
Û x = 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 2
d) Û 4x + 1 = – 7 Û x = – 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = – 2
 Dạng 5: Toán rút gọn biểu thức:
Bài 10
a) A có nghĩa khi 1 – x2 > 0 Û –1 < x < 1
b) A = 
 = 
 = 
 = 
c) x = ta có 
 A = 
 =
4. Củng cố: (2’)
 GV hệ thống lại kiến thức và các dạng bài tập trong tiết ôn tập cho HS.
 5. Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Tiếp tục hoàn thành đề cương.
- Xem lại các dạng bài tập đã chỉnh sửa.
- Ôn tập kiến thức Căn bậc hai, Căn bậc ba và Hàm số bậc nhất.
- Tiết sau ôn tập học kì I tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày soạn: 01/12/2014
 Ngày dạy: 11/12/2014
Tuần 17 tiết 34
 ÔN TẬP HỌC KÌ I (T2)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức chương II: Khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0), tính đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhất; điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau.
 2. Kĩ năng: Tính toán, vẽ đồ thị, tìm giao điểm của các đường thẳng.
 3. Thái độ: HS tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, MTBT.
 2. Học sinh: dụng cụ học tập, đề cương.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, giảng giải.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
 1. Ổn định lớp (1’) 
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giảng bài mới.
 3. Ôn tập: (36’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV cho HS lần lượt trình bày các câu hỏi phần lý thuyết (câu 1 đến câu 5)
+HS lần lượt trả lời và hoàn thành câu trả lời đúng vào vở.
-GV lần lượt cùng HS sửa các bài tập.
 Bài 12: Cho hàm số y = (m – 3)x + 1
a.	Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến?
b.	Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1 ; 2).
c.	Vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của m tìm được ở câu b.
+ HS thảo luận toàn lớp sửa bài.
 Lần lượt 2 em lên bảng sửa.
GV chuẩn lại bài giải.
Bài 13: Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
a. Gọi A là giao điểm của hai đồ thị của hàm số nói trên, tìm tọa độ của điểm A.
b. Qua điểm B(0 ; 2), vẽ một đường thẳng song song với Ox, cắt đường thẳng y = x tại C. Tìm tọa độ của điểm C rồi tính diện tích DABC (đơn vị các trục là xentimét).
+ HS1 lên bảng vẽ hình.
 HS2 lên tìm giao điểm.
 HS3 lên tính diện tích tam giác ABC.
-GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 14: Cho 2 hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3. Tìm giá trị của m và k để đồ thị của các hàm số là:
a.	Hai đường thẳng song song với nhau.
b.	Hai đường thẳng cắt nhau.	
c.	Hai đường thẳng trùng nhau.
-GV: Cho 3 HS đồng thời lên bảng sửa bài.
+3 HS đồng thời lên bảng sửa bài.
 HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
-GV sửa bài.
I. Lý thuyết
II. Bài tập:
Dạng 6: 
Toán về hàm số bậc nhất y = ax + b ( a ≠ 0)
 Bài 12: ĐK: m – 3 ≠ 0 Û m ≠ 3
a) Hàm số đồng biến khi m – 3 > 0 Û m > 3
 Hàm số nghịch biến khi m – 3 < 0 Û m < 3
b) Hàm số đi qua điểm A(1 ; 2) nên:
 2 = (m – 3).1 + 1 Û m = 4 (TMĐK)
c) Với m = 4 ta có hàm số y = x + 1
 (HS tự vẽ hình)
 Bài 13:
a) Phương trình hoành độ giao điểm:
 x = 2x + 2 Û x = – 2 Þ y = – 2.
Vậy A(– 2 ; – 2).
b) Theo đề bài ta có yC = 2 Þ xc = 2
Do đó C(2 ; 2).
 Kẻ AH ^ BC tại H.
Theo hình vẽ ta được AH = 4cm, BC = 2cm.
Vậy SDABC (cm2)
 Bài 14: ĐK: 2m + 1 ≠ 0 Û m ≠ – 0,5
a) Hai đường thẳng đã cho song song với nhau khi a = a’ và b ≠ b’ 
 hay 2 = 2m + 1 và 3k ≠ 2k – 3
 Û m = 0,5 và k ≠ – 3
b) Hai đường thẳng đã cho cắt nhau khi 
a ≠ a’ hay 2 ≠ 2m + 1 Û m ≠ 0,5
 Kết hợp với điều kiện đề bài, hai đường thẳng y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3 cắt nhau khi m ≠ ± 0,5.
c) Hai đường thẳng đã cho trùng nhau khi
a = a’ và b = b’
 hay 2 = 2m + 1 và 3k = 2k – 3
 Û m = 0,5 và k = – 3.
 4. Củng cố: (4’) 
GV hệ thống lại các kiến thức cơ bản, các dạng bài tập chủ yếu trong 2 tiết ôn tập.
 5. Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Ôn tập kĩ đề cương và xem lại các dạng bài tập đã sửa để kiểm tra tốt HK I.
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi.
- Hai tiết đại số tiếp theo kiểm tra học kì I.
V. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Ngày.........tháng.......năm..........
KÝ DUYỆT
Phạm Quốc Bảo

File đính kèm:

  • docTuần 17 tiết 33+34.doc