Giáo án Đạo đức năm 2011 - 2012

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu.

- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam.

 - Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ.

 2. Thái độ:

 - Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.

 - Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy”. Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó.

 3. Hành vi: Luôn rèn luyện và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

 Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.

 Giấy khổ to, bút viết bảng để học sinh học nhóm.

Năm điều Bác Hồ dạy

Vở bài tập đạo đức 3, NXB Giáo dục.

 

doc71 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức năm 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóm thảo luận, xử lý một tình huống rồi đóng vai
-GV theo dõi các nhóm xử lí các tình huống và đóng vai nhận xét, tuyên dương HS đã biết cách ứng xử đúng với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến.
-Kết luận chung :
 Người xưa đã nói chớ quên,
 Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau.
 Giữ gìn tình nghĩa tương giao,
 Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân
-HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được.
-Từng cá nhân hoặc nhóm học sinh lên trình bày trước lớp.
-Các nhóm nhận phiếu học tập và thảo luận
theo nội dung phiếu học tập 
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-Học sinh cả lớp trao đổi và nhận xét.
-HS tự liên hệ theo các việc làm trên.
-Các nhóm nhận phiếu giao việc thảo luận các tình huống sau :
-Một vài học sinh nhắc lại.
IV 
CỦNG CỐ-DẶN DÒ 
-Em đã giúp đỡ hàng xóm láng giềng được những việc gì ? Hãy liên hệ và kể cho cả lớp cùng nghe?
-Em đang vội làm bài tập cho xong vì sắp có phim hoặc hình . Bỗng bác Hai gọi em sang xâu kim giúp bác em sẽ xử lí như thế nào ?
-GV nhận xét tiết học ; nhắc HS luôn biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
®¹o ®øc
BiÕt ¬n th­¬ng binh liƯt sÜ
I.MỤC TIÊU:
 1.HS hiểu :
 -Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
 -Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
 2.HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
 3.HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ
 4. c¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi:
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
-Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
II. ®å dïng d¹y häc
 -Tranh minh họa truyện Một chuyến đi bổ ích.
 -Phiếu giao việc 
 -Vở bài tập Đạo đức 3
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP .
 A.KIỂM TRA BÀI CŨ
 -Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
 -Em đã quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng chưa? Hãy kể những việc mà em đã làm để giúp đơ,õ hàng xóm láng giềng?
 B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Biết ơn thương binh, liệt sĩ .
HĐ 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
 1
 2
Khởi động:Giáo viên bắt cho cả lớp hát bài Em nhớ các anh, nhạc và lời của Trần Ngọc Thành.
Phân tích truyện.
-Giáo viên kể chuyện Một chuyện đi bổ ích
-Đàm thoại theo câu hỏi:
+Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7 ?
+Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
+Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh, liệt sĩ ?
Thảo luận nhóm
-Giáo viên chia nhóm, phát phiếu giao việc và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét.
-Giáo viên theo dõi các nhóm trình bày ý kiến thảo luận, nhận xét và kết luận:Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hòa bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
-Cả lớp hát tập thể bài hát Em nhớ các anh.
-Học sinh lắng nghe
-Các bạn HS lớp 3A đã đi thăm các cô, các chú ở trại điều dưỡng thương binh.
-Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hòa bình cho Tổ quốc.
-Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ?
-Các nhóm nhận phiếu giao việc, thảo luận theo nội dung phiếu giao việc:
a)Nhân ngày 27 tháng 7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ.
b)Chào hỏi lễ phép các chú thương binh.
c)Thăm hởi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
d)Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với học sinh toàn trường.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
*Các việc a, b, c là những việc nên làm.
*Việc d không nên làm.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Sau đó học sinh tự liên hệ về những việc các em đã làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ.
IV
CỦNG CỐ-DẶN DÒ 
-Vì sao chúng ta cần phải biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ ?
-Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh, liệt sĩ? 
-Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương.
-Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hi sinh của các thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng; đặc biệt là của các anh hùng , liệt sĩ thiếu niên như : Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng
-GV nhận xét tiết học.
®¹o ®øc
	BiÕt ¬n th­¬ng binh liƯt sÜ	 
I.MỤC TIÊU:
 1.Học sinh hiểu :
 -Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc .
 -Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ .
 2.Học sinh biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ .
 3.Học sinh có thái độ tôn trọng, biết ơn cáxc thương binh, gia đình liệt sĩ.
 4. c¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi:
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
-Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
 II. ®å dïng d¹y häc
 -Vở bài tập Đạo đức 3
 -Một số bài hát về chủ đề bài học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP .
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
 -Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ?
 -Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh, gia đình liệt sĩ ? 
 B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI :
Biết ơn thương binh, liệt sĩ (Tiết 2)
HĐ 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1
 2
 3
Xem tranh và kể về những người anh hùng 
-Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh (hoặc ảnh) của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng;yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết :
+Người trong tranh(ảnh) là ai ?
+Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về người anh hùng, liệt sĩ đó.
-Giáo viên tóm tắt lại gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo các tấm gương đó.
Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.
-Giáo viên nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
-Học sinh múa hát, đọc thơ, kể chuyện,về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ.
Kết luận chung :Thương binh, liệt sĩ là những người hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
-Các nhóm nhận tranh (ảnh) và thảo luận: Tên các anh hùng trong ảnh và gương chiến đấu hi sinh anh dũng của các anh hùng đó.
-Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
-Cacù nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
-Học sinh thực hiện theo những điều đã học.
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu.
-Sau phần trình bày của mỗi nhóm, cả lớp nhận xét bổ sung.
-Từng cá nhân tham gia múa hát, đọc thơ, kể chuyện,về chủ đề đang học.
-Học sinh nhắc lại.
IV
CỦNG CỐ -DẶN DÒ: 
-Em hãy kể tên trường học, đường phố và các công trình mang tên các anh hùng, liệt sĩ mà em biết.
-Ngày thương binh, liệt sĩ là ngày mấy, tháng mấy?
-Về nhà tiếp tục sưu tầm tranh, ảnh về các anh hùng, liệt sĩ .
-Nhận xét tiết học.
®¹o ®øc
Thùc hµnh kü n¨ng häc kú i
I.MỤC TIÊU:
 -Giúp học sinh củng cố một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với lời nói, việc làm của bản thân .
 -Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực đã học.
-Tự trọng, tự tin, yêu thương, tôn trọng con người, cái tốt, cái đúng .
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 -Vở bài tập đạo đức .
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
 -Ngày 27 tháng 7 là ngày gì ?
 -Em hiểu thế nào là thương binh.liệt sĩ ?
 B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI : 
ôn tập
HĐ 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
 1
H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp
-Giáo viên nêu một số câu hỏi để củng cố lại một số kiến thức đã học.
1.Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
2.Thế nào là giữ lời hứa ?
3.Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ?
4.Thế nào là tự làm lấy việc của mình ?
5.Nêu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình ?
6.Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em ?
7.Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta: phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ ?
8.Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường ?
9.Vì sao phải øquan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?
10.Em hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ ?
-Học sinh trả lời các câu hỏi 
1.Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy.
2.Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác.
3.Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo.
4.Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
5.Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác .
6.Mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quan tâm, chăm sóc.Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng.
7.Có một số bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình yêu thương và sự chăm sóc của gia đình. Vì vậy, chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn .Các bạn đó có quyền được xã hội và mọi người xung quanh cảm thông, hỗ trợ và giúp đỡ.
8.Tích cực tham gia việc lớp, việ trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng.
9.Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh.Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình.
10.Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hòa bình cho Tổ quốc.
IV
CỦNG CỐ –DẶN DÒ
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa ôn tập.
-Về nhà ôn lại các kiến thức vừa được ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
®¹o ®øc
®oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ
I.MỤC TIÊU:
 1.Học sinh biết :
 -Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn 
bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
 -Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
 2.HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
 3.HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
 4. §oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ trong c¸c ho¹t ®éng BVMT , lµm cho m«i tr­êng thªm xanh ,s¹ch , ®Đp.
 5. c¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®ỵc gi¸o dơc trong bµi:
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế
-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
-Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Vở bài tập Đạo đức 3
 -Các bài thơ, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 A.KIỂM TRA BÀI CŨ
 -Hãy đọc một bài thơ hay hát một bài hát về người anh hùng, liệt sĩ mà em biết.
 -Ngày 27 tháng 7 là ngày gì?
 -Em hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ ?
 B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
HĐ 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
 1
 2
 3
Ph©n tÝch th«ng tin
-Giáo viên chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc mẫu tin ngắn về các hoặc động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các động đó.
Du lịch thế giới
Giáo viên yêu cầu học sinh mỗi nhóm đóng vai trẻ em của một nước như :Lào, Cam-pu-chia,Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga,...ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hóa dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó .
-Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ các nước có những điểm gì giống nhau ? Những sự khác nhau đó nói lên điều gì ?
Thảo luận nhóm
-Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện từng nhóm lên trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, các nhóm khác đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó 
-Thiếu nhi các nước tuy khác về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống ,nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hòa bình, ghét chiến tranh, đều có quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình,
-Các nhóm thảo luận 
-Đại diện các nhóm lên trình bày .
IV
CỦNG CỐ - DẶN dß
-Nêu những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
-Trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau ? Và những điểm gì khác nhau ?
-
-Vẽ tranh, làm thơ,về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
-Nhận xét tiết học.
®¹o ®øc
 ®oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ ( tiÕp )
I.MỤC TIÊU:
 1.Học sinh biết :
 -Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn 
bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
 -Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
 2.HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
 3.HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
 4. §oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ trong c¸c ho¹t ®éng BVMT , lµm cho m«i tr­êng thªm xanh ,s¹ch , ®Đp.
5. c¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi:
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế
-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
-Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 -Vở bài tập Đạo đức 3
 -Các bài thơ, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 A.KIỂM TRA BÀI CŨ
 -Hãy đọc một bài thơ hay hát một bài hát về người anh hùng, liệt sĩ mà em biết.
 -Ngày 27 tháng 7 là ngày gì?
 -Em hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ ?
 B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
HĐ 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
 1
 2
3
Ph©n tÝch th«ng tin
-Giáo viên chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc mẫu tin ngắn về các hoặc động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các động đó.
Du lÞch thÕ giíi
-Giáo viên yêu cầu học sinh mỗi nhóm đóng vai trẻ em của một nước như :Lào, Cam-pu-chia,Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga,...ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hóa dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó .
-Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ các nước có những điểm gì giống nhau ? Những sự khác nhau đó nói lên điều gì ?
Thảo luận nhóm
-Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. 
- §oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ trong c¸c ho¹t ®éng BVMT , lµm cho m«i trêng thªm xanh ,s¹ch , ®Đp.
CỦNG CỐ - DẶN dß
-Nêu những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
-Trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau ? Và những điểm gì khác nhau ?
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện từng nhóm lên trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, các nhóm khác đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó 
-Thiếu nhi các nước tuy khác về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống ,nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hòa bình, ghét chiến tranh, đều có quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình,
-Các nhóm thảo luận 
-Đại diện các nhóm lên trình bày .
®¹o ®øc
 TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI
I.MỤC TIÊU:
 1. Học sinh hiểu :
 -Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
 -Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
 -Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch,..quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc (ngôn ngử, trang phục)
 2. HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.
 3. HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
 4.c¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®ỵc gi¸o dơc trong bµi:
Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngồi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 -Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 1
 -Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1, tiết 1
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 A.KIỂM TRA BÀI CŨ
 -Trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau ?Những sự giống nhau đó nói lên điều gì ?
 -Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, em đã tham gia các hoạt động nào hãy kể cho cả lớp cùng nghe.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI :Ngày càng có nhiều khách từ các nước đến làm việc hoặc du lịch, tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam.Vậy chúng ta phải tiếp đón và cư xử với họ như thế nào? Bài học hôm nay sẽ cho các em rõ điều đó.
HĐ 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
 1
 2
 3
Th¶o luËn nhãm
-Giáo viên chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS quan sát các tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc vơi khách nước ngoài.
Ph©n tÝch truyƯn
-Giáo viên đọc truyện Cậu bé tốt bụng
-Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo câu hỏi :
+Bạn nhỏ đã làm việc gì?
+Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài?
+Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế na

File đính kèm:

  • docĐẠO ĐỨC 2011-2012.doc
Giáo án liên quan