Giáo án Chương trình giảng dạy lớp 3 - Tuần 33 Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Phạm Mệnh

I. MỤC TIÊU

 - Học sinh được củng cố về: bảng cộng, bảng trừ và thực hành tính cộng, trừ với các số trong phạm vi 10; Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng phép trừ; Vẽ hình vuông hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn.

 - Học sinh thuộc bảng cộng, trừ và thực hành tính cộng, trừ với các số trong phạm vi 10 chính xác; Tìm thành thạo thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ ; Vẽ đúng hình vuông hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn.

 - HS yêu thích môn học.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

 Điền dấu ( >, <, =) vào chỗ chấm

4 . 6 5 + 2 . 5 2 . 3 8 . 4 + 4

 - HS, GV nhận xét.

 

doc19 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chương trình giảng dạy lớp 3 - Tuần 33 Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Phạm Mệnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ; 7 = + 2 ; 6 = 4 + .. ; 10 = 8 + 
- Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài. Củng cố cấu tạo các số trong phạm vi 10
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống .
- Tổ chức thi làm toán nhanh. Mỗi tổ cử 4 bạn lên tham gia chơi tổ nào làm nhanh và đúng, tổ đó thắng .
9 
8
6
 + 3 - 5 + 2
9
4
 + 2 + 3 - 3 - 1 
- Củng cố bảng cộng trừ các số trong phạm vi 10.
Nghỉ giải lao
Bài 3: Gọi HS đọc đề và phân tích đề.
- 1 HS tóm tắt đề toán 
- HS làm vở, 1 HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét, chữa bài, đánh giá.
- Củng cố giải toán có lời văn dạng phép trừ.
Bài giải
Số cái thuyền Lan còn lại là :
10 – 4 = 6 ( cái thuyền )
 Đáp số : 6 cái thuyền.
Bài 4 : Tập vẽ trên bảng con.
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm .
- HS nhắc lại cách vẽ, thực hành bảng con.
- Củng cố cách vẽ đoạn thảng có độ dài cho trước.
3- Củng cố- dặn dò:
- Cho HS đọc thuộc bảng cộng, trừ các số trong phạm vi 10
- Nhận xét tiết học, tuyên dương nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số đến 10.
Tiết 4: Tiếng Việt(ôn)
ÔN: VẦN CÓ ÂM CHÍNH VÀ ÂM CUỐI ( TRANG 29)
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
	- Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành ngữ âm và thực hành chính tả.
	- Củng cố cho HS biết thực hành ngữ âm và thực hành chính tả, biết làm tròn môi các vần và viết lại các vần mới ( theo mẫu), biết điền ~ hoặc ., ? hoặc ~ vào các tiếng in nghiêng, biết các tiếng chứa vần oat, oac, oanh, oap đi với 2 thanh.
	- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- H mở vở Bài tập thực hành Tiếng Việt tập 3 trang 29. 
- T đọc yêu cầu từng bài tập, H thực hiện. T quan sát, giúp đỡ, chữa bài, nhận xét.
	* Việc 1: Em thực hành ngữ âm
1. Em làm tròn môi các vần sau và viết lại các vần mới ( theo mẫu):
- H đọc yêu cầu đề bài, nêu cách làm tròn môi các vần: làm tròn môi các vần bằng cách thêm âm tròn môi vào trước vần đó.
- H làm tròn môi các vần và ghi vào cột tương ứng. H, T nhận xét, sửa sai, đánh giá. 
- T: Các vần vừa làm tròn môi thuộc kiểu vần nào?
- Củng cố cách làm tròn môi các vần.
- H đọc lại các vần mới: ây - uây, ênh - uênh, êch - uêch, ân - uân, ât - uât, im - uym
2. Đúng ghi đ, sai ghi s.
- H đọc yêu cầu đề bài, tự làm vào VBT rồi giải thích.
- H, T nhận xét, sửa sai, đánh giá.
Nghỉ giải lao
*Việc 2: Em thực hành chính tả
	1. Em điền ~ hoặc . vào các tiếng in nghiêng:
- H đọc yêu cầu, T hướng dẫn H cách làm bài.
- H làm vở, 1H làm bảng lớp. H, T nhận xét, chữa bài. H đọc lại bài làm:
	a. Ai làm người ấy chịu	b. Cơm có bữa, chợ có chiều.
	c. Tiên học lễ, hậu học văn.	d. Cây ngay không sợ chết đứng.
	2. Em điền ? hoặc ~ vào các tiếng in nghiêng ( tiến hành tương tự BT1)
	3. Các tiếng chứa vần oat, oac, oach, oap đi với mấy thanh?
- H đọc yêu cầu, làm bài. H khoanh vào đáp án và giải thích. 
- H, T nhận xét, chữa bài. Đáp án đúng: b
- H lấy ví dụ các tiếng chứa vần oat, oac, oach, oap đi với 2 thanh.
*Củng cố, dặn dò: T củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học, tuyên dương H.
Buổi 2: Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
CHỮ CÁI
Dạy theo thiết kế TV Công nghệ GD tập 3 ( trang 130 - 132)
Tiết 3: Toán
T131: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (173)
I / MỤC TIÊU:
	- Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Biết giải bài toán có lời văn .
	- Trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ thành thạo. Giải thạo bài toán có lời văn, trình bày sạch sẽ khoa học.
	- HS yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III- CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bảng trừ các số trong phạm vi 10 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
	b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Nêu miệng.
- Mỗi HS nhẩm và nêu phép tính. Củng cố bảng trừ trong phạm vi 10.
Bài 2: Tính (Thực hiện bảng con )
- Gọi 1 HS lên bảng làm. Dưới lớp làm bảng con.
5 + 4 =  ; 9 – 5 =; 1 + 6 = . ; 7 – 6 =..
 9 – 4 =  ; 7 – 1 = ; 9 + 1 =. ; 10 – 9 =..
- HS đọc lại các phép tính để củng cố các bảng trừ.
- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Nghỉ giải lao
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu và nêu cách làm.
- Khi thực hiện phép tính có hai dấu cộng hoặc trừ ta thực hiện như thế nào?
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính: 9 – 3 – 2 = 4 	 6 - 2 = 4
- HS tự làm bài và nhắc lại cách làm khi chữa bài.
- Củng cố cho HS cách thực hiện phép trừ có 2 dấu phép tính
Bài 4: 
- HS đọc và phân tích bài toán: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết có bao nhiêu con vịt ta làm thế nào ? 
- HS làm vở, 1 HS làm bảng. GV nhận xét, chữa bài, đánh giá.
- Củng cố giải toán có lời văn dạng phép trừ. 
3- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc các bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Lưu ý khi trình bày bài giải bài toán có lời văn.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS tiếp tục ôn cho thuộc các bảng cộng trừ các số trong phạm vi 10.
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2018
Buổi 2 - Tiết 1: Tiếng Việt*
ÔN: VẦN CÓ ĐỦ ÂM ĐỆM, ÂM CHÍNH VÀ ÂM CUỐI ( TRANG 31)
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
	- Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành ngữ âm và thực hành chính tả.
	- Củng cố cho HS biết thực hành ngữ âm và thực hành chính tả, biết chọn ch hoặc tr, s hoặc x điền vào chỗ trống cho đúng, biết các tiếng chứa vần oan, oang, oai, oay đi được với 6 thanh.
	- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- H mở vở Bài tập thực hành Tiếng Việt tập 3 trang 31. 
- T đọc yêu cầu từng bài tập, H thực hiện. T quan sát, giúp đỡ, chữa bài, nhận xét.
	* Việc 1: Em thực hành ngữ âm
1. Em vẽ và đưa tiếng vào mô hình rồi đọc trơn, đọc phân tích:
- H đọc yêu cầu đề bài rồi đưa tiếng toàn và tiếng khoảng vào mô hình, 2H làm bảng.
- H, T nhận xét, sửa sai, đánh giá. Tiếng toàn và tiếng khoảng thuộc kiểu vần nào? 
- H đọc trơn và đọc phân tích (CN - ĐT).
2. Đúng ghi đ, sai ghi s.
- H đọc yêu cầu đề bài, tự làm vào VBT rồi giải thích.
- H, T nhận xét, sửa sai, đánh giá.
Nghỉ giải lao
*Việc 2: Em thực hành chính tả
	1. Em chọn ch hoặc tr điền vào chỗ trống cho đúng:
- H đọc yêu cầu đề bài, làm bài vào vở. H lên bảng chữa bài. 
- T, H nhận xét, chữa bài. H đọc các câu thơ. 
	a. 	Trên trời có đám mây xanh
	Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng.
	b. 	Chim xanh nó đậu cây chanh
	Ăn no tắm mát lên nhành nghỉ ngơi.
- Củng cố điền dấu tr hoặc ch cho thích hợp.
	2. Em điền s hoặc x vào chỗ trống cho đúng ( Cách tiến hành tương tự BT1)
	Đáp án: Mùa xuân, cây sấu, quả xoài, sân gạch, xoen xoét, sạch sẽ
	3. Các tiếng chứa vần oan, oang, oay đi với mấy thanh?
	a. 6 thanh	b. 5 thanh	c. 2 thanh
- H đọc yêu cầu, làm bài. H khoanh vào đáp án và giải thích. 
- H, T nhận xét, chữa bài. Đáp án đúng: a
- H lấy ví dụ các tiếng chứa vần oat, oac, oach, oap đi với 6 thanh.
*Củng cố, dặn dò: T củng cố nội dung bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương H.
Tiết 2: Toán*
LUYỆN TẬP: CỘNG TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 100. 
GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố các số, phép cộng, trừ. so sánh, thứ tự các số trong phạm vi 100, giải toán có lời văn. 
	- Rèn kĩ năng làm toán nhanh, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: - Tính : 37 - 5 22 - 10 66 - 32
 - GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
 b. Các hoạt động:
	Hoạt động 1: Ôn tập kiểm tra kiến thức, phân loại HS.
- GV cho HS làm việc nhóm đôi. Lấy VD về số có 2 chữ số và so sánh. 
- HS rút ra cách so sánh.
* Chốt lại cách so sánh số có 2 chữ số.
	Hoạt động 2: Hoàn thành VBT.
- GV kiểm tra vở BT. Giúp đỡ HS chưa hoàn thành.
* Chốt: Củng cố cách đọc, viết, so sánh số có 2 chữ số.
Nghỉ giải lao
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm một số bài tập:
Bài 1: >, <, =?
	6426 	3537 	45. 20 + 20
	32.23 	8983 	6980 – 10
	9888 	5351 	17 11 + 6
- GV cho HS làm vở, chữa bài.
* Củng cố cách so sánh số có 2 chữ số: so sánh lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải).
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Số liền trước của 36 là..
Số liền trước của 49 là..
Số liền trước của 70 là..
Số liền trước của 98 là..
Số liền sau của 36 là..
Số liền sau của 49 là..
Số liền sau của 98 là..
Số liền sau của 70 là..
- Gv cho HS làm bài.
* Củng cố cách tìm số liền trước, liền sau.
Bài 3: Lớp em có 39 bạn, trong đó có 19 bạn trai. Hỏi lớp em có bao nhiêu bạn gái?
- HS tự đọc yêu cầu, tìm hiểu bài toán, cách giải, tự giải vở. 
- GV chữa bài. GV củng cố giải toán có lời văn dạng trừ.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung ôn tập.
- So sánh các số có hai chữ số ta thực hiện so sánh theo thứ tự nào?
- GV nhận xét, nhắc nhở.
Tiết 3 Sinh hoạt tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
- Đánh giá chung ưu, nhược điểm các mặt hoạt động trong tuần.
- Tuyên dương nhắc nhở HS.Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm Hoà bình hữu nghị.
- Phương hướng, biện pháp khắc phục.
II. NỘI DUNG:
* Hoạt động 1: Sinh hoạt Văn nghệ
- Giáo viên cho học sinh múa, hát tập thể, cá nhân, song ca, đơn ca,... theo chủ điểm.
* Hoạt động 2: Kiểm điểm trong tuần
	- Tổ trưởng phản ánh tình hình của tổ mình.
	- Lớp trưởng nhận xét chung.
	- Cả lớp thảo luận, ý kiến
- Phụ trách nhận xét chung
	+ Nề nếp truy bài đầu giờ, ý thức đạo đức, Đồ dùng học tập, đi học, vệ sinh cá nhân, trường lớp, thể dục giữa giờ,....
	+ Kết quả học tập trong tuần
- Tuyên dương: ..........................................................................
- Nhắc nhở riêng:..........................................................................
* Hoạt động 3: Phương hướng, biện pháp
- Tiếp tục duy trì mọi nề nếp như: Đi học đúng giờ, truy bài nghiêm túc, giữ vệ sinh chung và riêng, đồng phục đúng.	
- GV tiếp tục rèn đọc và chữ viết trong các tiết buổi 2 cho HS. 
	- HS tích cực, tự giác ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm. 
******************************
Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2017
TNXH(1B,C)
TRỜI NÓNG – TRỜI RÉT
I. MUÏC TIEÂU:
- HS bieát ñöôïc những dấu hiệu của trôøi noùng hay trôøi reùt.
- Moâ taû được trôøi nóng hay trời reùt bằng voán töø cuûa mình.
- Coù yù thöïc maëc phuø hôïp vôùi thôøi tieát.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
 1 soá taám bìa vieát teân 1 soá ñoà duøng: Quaàn, aùo, muõ noùn vaø caùc ñoà duøng cho muøa heø, muøa ñoâng.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
 1. Kieåm tra baøi cuõ: 
+ Tieát tröôùc caùc em hoïc baøi gì?	
+ Haõy neâu caùc daáu hieäu cuûa trôøi gioù?	
- Gv nhận xét, đánh giá
2. Baøi môùi:
a) Giôùi thieäu baøi môùi
b) Giảng bài :
HÑ1: Laøm vieäc vôùi SGK.
*Muïc tieâu: Phaân bieät ñöôïc trôøi noùng, trôøi reùt.
*Caùch tieán haønh: 
- Chia lớp theo nhoùm 4.
- Yeâu caàu HS phaân loaïi ñöôïc nhöõng hình aûnh veà trôøi noùng, trôøi reùt.
- HS tieán haønh thöïc hieän theo nhóm. 
- HS söû duïng voán töø ñeå dieãn taû trôøi noùng vaø trôøi reùt.
- Ñaïi dieän các nhóm traû lôøi:
+ Trôøi noùng: nóng nöïc, oi bức, toát mồ hôi
+ Trời rét: rét run, lạnh buốt, chân tay lạnh cóng
- Gv, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Keát luaän: 
+ Trôøi noùng: nóng nöïc, oi bức, toát mồ hôi
+ Trời rét: rét run, lạnh buốt, chân tay lạnh cóng
HÑ2: Troø chôi: Trôøi noùng, trôøi reùt.
*Muïc tieâu: Hình thaønh thoùi quen maëc phuø hôïp vôùi thôøi tieát.
*Caùch tieán haønh:
- 1 baïn hoâ “trôøi noùng” hoặc “trôøi reùt” 
- HS chọn 1 soá taám bìa vieát teân 1 soá ñoà duøng: Quaàn, aùo, muõ noùn vaø caùc ñoà duøng phuø hôïp cho muøa heø, muøa ñoâng.
- GV quan saùt, söûa sai.
- Tuyeân döông nhöõng baïn nhanh vaø ñuùng.
*Keát luaän: Ăn maëc hôïp thôøi tieát seõ giuùp chuùng ta phoøng traùnh nhieàu beänh.
3. Củng cố- dặn dò
+ Taïi sao ta caàn aên, maëc hôïp thôøi tieát
+ Maëc hôïp thôøi tieát coù lôïi gì?
+ Lieân heä thöïc teá trong lôùp nhöõng baïn naøo ñaõ maëc hôïp thôøi tieát.
- Caùc em caàn phaûi aên, maëc hôïp thôøi tieát.
- Nhaän xeùt tieát hoïc, chuẩn bị bài sau. 
ĐẠO ĐỨC
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS có thêm hiểu biết về truyền thống địa phương.
- Nêu được một số việc làm gúp phần tụ điểm thêm truyền thống của địa phương.
- GD HS tự hào về truyền thống địa phương, có ý thức phấn đầu để trở thành người có ích gúp phần làm rạng danh truyền thống địa phương.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tài liệu lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Bạch Đằng.
- Một số tư liệu khác về địa phương. 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Cho HS biết một số thông tin về địa phương:
- Bạch Đằng là một xã miền núi, có số dân trên 5000 người. Trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ quân và dân nơi đây đó chiến đấu kiên cường bảo vệ quê hương.
- Trong những năm kháng chiến trên địa bàn xã có 6 đồn bốt địch án ngữ, Bạch Đằng là điểm giáp ranh giữa vựng tự do và vùng địch hậu nên bị tàn phá nặng nề, với ý chớ kiên cường quân và dân Bạch Đằng đó tổ chức hàng trăm trận đánh lớn nhỏ chống địch. 
- Trong kháng chiến chống Pháp. Xã có 29 cán bộ đảng viên du kích anh dũng hy sinh, 13 người bị thương.
- Chi bộ Đảng Thất Hùng thành lập ngày 23 tháng 11 năm 1946 gồm 4 đồng chớ.
- Năm 1956 Các thôn Kim Lôi, Đại Uyên, Trạm Lộ được tách ra từ xã Thất Hùng và mang tên Xã Bạch Đằng.
- Ngày 23 tháng 3 năm 1956 Chi bộ Đảng Xã Bạch Đằng được thành lập với 18 đảng viên.
- Trong những năm kháng chiến Bạch Đằng đóng gúp cho nhà nước mỗi năm 450 – 500 tấn lương thực, 20 – 25 tấn thực phẩm.
- Trong hai cuộc kháng chiến bạch Đằng có đếm 132 người con anh dũng hy sinh, 58 thương binh, 1 bà mẹ Việt Nam anh hùng.
- Ngày nay, Chính quyền và nhân dân Bạch Đằng đang nỗ lực phấn đấu đưa mức sống của nhân dân dần dần ổn định, kinh tế, văn hóa, giáo dục ngày càng phát triển mạnh.
c) Thảo luận:
- Qua các thông tin ở trên em biết có suy nghĩ gì về quê hương Bạch Đằng?
- Nêu một số việc làm gúp phần tô điểm thêm truyền thống của địa phương?
- Em phải làm gì để bảo vệ và xây dựng quê hương em tươi đẹp?
3- Củng cố – dặn dũ: 
- Em hãy kể lại một vài điều em biết về truyền thống địa phương mình.
- Về nhà tiếp tực tìm hiểu thêm về truyền thống địa phương.
HĐNGLL+ THKNS
HĐ1: TRÒ CHƠI: “ LỬA THIÊNG”
BÀI 14: EM YÊU TRƯỜNG LỚP (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu cần phải biết yêu hòa bình và ghét chiến tranh. Kể được những điều em yêu thích ở trường lớp.
- HS thực hiện trò chơi nội dung và đúng luật chơi. Thể hiện được những hành động yêu quý trường lớp, thầy cô và bạn bè.
- HS có lòng yêu hòa bình và ghét chiến tranh, Có ý thức tôn trọng bạn bè.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A) CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH HĐGDNGLL
* Bước 1: Chuẩn bị
-Gv phổ biến trò chơi để HS nắm được:
+ Tên trò chơi: “ Lửa thiêng”
+ Cách chơi: Người điều khiển hô: “ Lửa thiêng”, “Lửa thiêng”
Cả lớp đáp lại: Chúng ta nhóm lửa ( tay phải chụm năm đầu ngón tay và giơ cao, tay trái đưa sang đụng vào những ngón tay phải như nhóm lửa)
 Người điều khiển hô: “ Lửa chiến tranh căm thù”
HS cả lớp: Chúng ta dập tắt ( tay trái xòe ra, chụp lên 5 đầu ngón tay phải)
Người điều khiển hô: “ Lửa gia đình êm ấm”
Cả lớp đáp lại: Chúng ta nhóm lên ( tay phải chụm lại giơ cao)
Người điều khiển hô: “ Lửa bom đạn oán thù”
Cả lớp đáp lại: Chúng ta dập tắt ( tay trái xòe ra, chụp lên 5 đầu ngón tay phải)
Người điều khiển hô: “ Lửa hưũ nghị hòa bình”
Cả lớp đáp lại: Chúng ta hoan hô ( tất cả nhảy lên hô lớn)
Bước 2: Tiến hành trò chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử ( 3 lần)
- HS chơi thật
Bước 3: Đánh giá
Gv khen HS đã thực hiện tốt trò chơi.
 Nhắc nhở HS đoàn kết, ủng hộ hòa bình và ghét chiến tranh phi nghĩa.
B) THKNS:
1. Gv đọc cho học sinh nghe câu chuyện: Điều mới lạ
2.Hướng dẫn HS thực hiện phần nội dung: Nghe đọc- nhận biết
a) GV Hướng dẫn học sinh đánh dấu vào ô trống trước các câu trả lời đúng.
- Gv đọc các ô chữ cho HS nghe, Hs đánh dấu vào ô trống thích hợp: 
+ Trung yêu trường mới vì điều gì?
 Vì trường mới vui hơn trường mầm non
 Vì trường mới khác lạ và vui hơn trường mầm non
 Vì trường mới rộng đẹp, nhiều cây xanh che bóng mát
 Vì trường mới có nhiều đồ chơi ở sân
 Vì trường mới có nhiều thầy cô bè bạn, thân thiện hòa đồng với học sinh
 b) Viết ra nhưng đièu em yêu nhất ở trường
- HDHS viết vào vở những điều em yêu nhất ở trường
- HS viết bài
- Gv Nhận xét, chỉnh sửa.
c) Cùng hát với các bạn
- GV hướng dẫn HS hát bài em yêu trường em.
d) Viết hoặc kể cho bố mẹ nghe về thày cô, bạn bè và những người em yêu thích ở ngôi trường của em
- Gv gợi ý hs viết.
- HS viết vào vở, về nhà đọc cho bố mẹ nghe.
e) Vẽ hoặc cắt dán hình ảnh về ngồi trường của em
- HS thực hành
- GV giúp đỡ, nhận xét và chỉnh sửa
3. Củng cố dặn dò
- em phải làm gì để trường em thêm xanh, sạch, đẹp?
- Nhận xét tiết học: tuyên dương các em tham gia sôi nổi, tích cực. 
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. MỤC TIÊU
- HS biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100, biết viết số liền trước, số liền sau của một số. Biết cộng trừ số có 2 chữ số.
- HS đọc, viết, so sánh đúng, chính xác các số trong phạm vi 100, HS thực hiện thành thạo cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
- HS yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng phụ ghi bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS đứng tại chỗ đọc các số theo thứ tự từ 21 đến 33, 45 đến 64, từ 69 đến 80 và từ 89 đến 100.
- GV nhận xét từng HS và đánh giá
2. Bài mới: 
Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài
- GV đọc cho 1HS nên bảng viết số. HS đọc lại các số. Lớp viết bảng con.
- HS nêu cấu tạo số.
- GV củng cố cách đọc, viết, đếm các số có hai chữ số
Bài 2: GV treo bảng phụ
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS nhắc lại cách tìm số liền trước và số liền sau của một số 
- HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài HS cả lớp làm bảng con.
- GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng.
- GV củng cố về tìm số liền trước và số liền sau của một số.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên chữa bài.
- Làm thế nào để tìm được số lớn nhất hoặc bé nhất trong các số đó?
- GV củng cố cách so sánh các số có 2 chữ số.
Bài 4: - HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng làm bài HS lớp làm vào vở. 
- HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
- GV chấm bài và nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính cộng trừ các số trong phạm vi 100.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số đến 100.
********************************
Chiều thứ ba ngày 25/4/2017
 Toán*
ÔN TẬP VỀ PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
I. MỤC TIÊU
- HS được củng cố cách thực hiện phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ). Giải toán có lời văn.
- HS thực hiện thành thạo phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ). Giải đúng bài toán có lời văn.
- HS có ý thức tự học và làm Toán tốt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Bảng phụ ghi bài 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đặt tính rồi tính: 51 -11	63 – 43	79 - 27
- HS làm bảng con, 3 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét.
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài
b.Nội dung : 
* Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
65 – 5	60 – 10	21 - 20 	56 – 56 
- HS đọc yêu cầu.
- HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
- HS làm bảng con, 4 HS lên chữa bài.
- GV củng cố cho HS cách trừ không nhớ trong phạm vi 100
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
 16 - 13 =  90 - 60 =  92 -  = 12
 35 - 24 =  75 - 25 =  53 -  = 50
 80 - 40 =  67 - 30 =  34 -  = 24
- HS đọc yêu cầu. HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên chữa bài, lớp nhận xét.
- Củng cố cho HS khi đổi chỗ các số trong phép trừ thì kết quả không thay đổi.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 	 Tóm tắt: 
 Có	: 35 lá cờ
Cho bạn	: 20 lá cờ 
Còn lại	:lá cờ ? 
- HS nêu đề toán rồi tự giải bài toán vào vở.
- 1 HS lên chữa bài.
- HS nhắc lại các bước giải bài toán có lời văn.
- GV nhận xét chốt lại.
Bài 4: GV treo bảng phụ
 Lan trồng được 12 cây hoa, Mĩ trồng được 1 chục cây hoa. Hỏi cả hai bạn trồng được bao nhiêu cây hoa ?
- HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS thảo luận nhóm đôi, phân tích đề bài.
- 1 HS lên tóm tắt, 1 HS lên chữa bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- GV thu vở, chấm điểm và nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- GVnhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài.
**************************
Chiều thứ tư ngày 26/4/2017
Toán *
 LUYỆN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. MỤC TIÊU
- HS 

File đính kèm:

  • docgiao_an_chuong_trinh_giang_day_lop_3_tuan_33_nam_hoc_2017_20.doc
Giáo án liên quan