Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Phần: Dành cho địa phương
Tiết 5 ĐạO ĐứC
Tiết 34: dành cho địa phơng
Bảo vệ Môi trờng
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS tìm hiểu về môi trờng sống rất quan trọng với cuộc sống của con ngời
2. Kĩ năng:
- Biết bảo vệ môi trờng làm môi trờng xanh sạch đẹp.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn đạo đức
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
Tiết 5 Đạo đức Dành cho địa phơng Tìm hiểu về gia đình thơng binh liệt sĩ, bà mẹ việt nam anh hùng I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 1.Kiến thức: Hiểu đợc sự đền ơn đáp nghĩa của nhân dân xã Mỹ Hng. - Hiểu và biết cách giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ, chăm sóc nghĩa trang địa phơng. 2.Kĩ năng: Biết ơn và giúp đỡ những gia đình chính sách, bà mẹ Việt Nam anh hùng. 3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn đạo đức. II. Đồ dùng : GV : Thẻmàu,bảng phụ. HS : Vở ghi,sgk. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 32’ 1’ 31’ 3’ A-KTBC: B- Bài mới: 1- GTB 2- Vào bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về số lợng các gia đình thơng binh liệt sỹ của địa phơng. Hoạt động 2: Thi kể về việc làm thể hiện tinh thần đền ơn đáp nghĩa. Hoạt động 3: Gv tổ choc cho học sinh thăm nghĩa trang liệt sỹ. C - Củng cố, dặn dò: - ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con ngời là gì? - GV nêu yêu cầu bài - GV cho học sinh làm phiếu học tập để tìm hiểu vầ số lợng các liệt sĩ và thơng binh trên địa bàn xã - GV đi giúp đỡ các nhóm còn lúng tong. - Gọi học sinh lên trình bày. - Gv nhân xét chốt ý đúng. - GV cho học sinh kể tên các bà mẹ Việt Nam anh hùng trong thôn mà em biết? - GV nhân xét tổng kết số lợng các bà mẹ Việt Nam anh hùng. - GV gọi học sinh lên kể. + Chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ. + Chăm sóc các gia đình thơng binh liệt sỹ. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thăm nghĩa trang liệt sỹ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết sau. - Nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học. - Học sinh nêu. - Học sinh theo dõi. -HS thảo luận theo hớng dẫn của GV. - Hoàn thành vào phiếu học tập - Đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh kể theo yêu cầu của giáo viên. - Đại diện các nhóm HS trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh thăm nghĩa trang - Học sinh nhận xét - Học sinh theo dõi và chuẩn bị tiết sau. Rút kinh nghiệm......................................................................................................... ..................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Đạo đức Tiết 33 : Dành cho địa phơng: An toàn giao thông I) Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết đợc một số luật giao thông 2. Kĩ năng: - Kĩ năng phân biệt các biển báo giao thông. 3. Thái độ: - Thực hiện đúng luật giao thông. II) Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về giao thông đờng bộ, biển báo giao thông. III) Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 32’ 1’ 31’ 3’ A-KTBC: B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số biển báo giao thông 2. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập 3. Hoạt động 3:Xem tranh ảnh - Củng cố, dặn dò: - Em hãy kể tên các mẹ Việt Nam anh hùng ở thôn em ? - Tại sao ta phải biết ơn các thơng binh lệt sĩ ? - Giáo viên nêu yêu cầu tiết học - Giáo viên chia lớp thành các nhóm 4 - Bớc 1: Giáo viên phát cho mỗi nhóm một số biển báo giao thông. Yêu cầu học sinh thảo luận tìm hiểu nội dung từng biển báo. - Bớc 2: Đại diện nhóm lên nói nội dung từng biển báo của nhóm mình. Học sinh khác nhận xét bổ sung. - Bớc 3: Giáo viên kết luận - GV phát phiếu cho học sinh - Học sinh làm bài tập trên phiếu - Gọi lần lợt học sinh đọc bài làm của mình, học sinh khác nhận xét bổ sung. - Giáo viên kết luận - Giáo viên cho HS xem một số tranh ảnh về giao thông đờng bộ. - Học sinh thảo luận về việc thực hiện an toàn giao thông của ngời tham gia giao thông. - Học sinh kể về việc bản thân đã thực hiện luật an toàn giao thông. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi. - Thực hiện tốt luật an toàn giao thông - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh trả lời theo câu hỏi của giáo viên. - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh theo dõi. Học sinh thảo luận nhóm , trao đổi tìm hiểu tong nội dung biển báo giao thông. - Học sinh lên trình bày. - Học sinh khác nhận xét -HS làm bài tập Học sinh kể. Học sinh theo dõi Rút kinh nghiệm. Tiết 5 ĐạO ĐứC Tiết 34: dành cho địa phơng Bảo vệ Môi trờng I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS tìm hiểu về môi trờng sống rất quan trọng với cuộc sống của con ngời 2. Kĩ năng: - Biết bảo vệ môi trờng làm môi trờng xanh sạch đẹp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn đạo đức II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 32’ 1’ 31’ 3’ A-Kiểm tra bài cũ B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Nội dung HĐ1: Làm việc lớp HĐ2: Làm việc với tranh ảnh 3.Củng cố dặn dò: - Em hãy kể tên một số biển báo giao thông đờng bộ mà em biết. - GV nhận xét -Giới thiệu bài ghi bảng đề bài - Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi. -+ Môi trờng là gì? + Nêu một số thành phần của môi trờng mà bạn đang sống? Bạn đã làm gì để bảo vệ môi trờng đang sống? - GV nhận xét - GV đa các bức tranh anh và hớng dẫn học sinh quan sát. + Bạn trong tranh đang làm gì ? + Em có nhận xét gì về việc làm của bạn trong tranh ? + Tranh nào là bức tranh bảo vệ môi trờng ? - GV kết luận liên hệ thực tế địa phơng. + Việc vứt rác bừa bãi ra sông ngòi, noi công cộng của địa phơng. + Việc phun thuốc trừ sâu, lợng xe máy đi lại nhiều. + Địa phơng đã làm những gì để sử lí ô nhiễm môi trờng ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết sau. - Học sinh nêu theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh theo dõi. - Học sinh trả lời. + Nớc, không khí, đất, ánh sáng, động thực vật. + Không săn bắt các con vật. + Không phá cây cối. + Luôn giữ gìn môi trờng - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh quan sát và nêu nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh + Bạn đang ngăn bạn kia không đợc bắn chim. + Bạn trong tranh đã biết ngăn bạn là đã biết bảo vệ môi trờng. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi để chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm . -------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Đạo đức Tiết 35 : Thực hành cuối học kì Ii và cả năm I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kỹ năng hình thành các hành vi thói quen đạo đức. - Rèn kĩ năng thực hành các hành vi đạo đức đã học. II. Đồ dùng - Phiếu học tập,.... III. các hoạt động dạy học TG Nội dung Các hoạt động của g v Các hoạt động của hs 3’ 32’ 1’ 31’ 3’ A-Kiểm tra bài cũ B-Bài mới 1-Giới thiệu bài 2 Ôn tập Hoạt động 1: Củng cố kiến thức các bài đạo đức đã học ở kì II 2.Hoạt động 2: Luyện tập thực hành 3.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập, rút ra bài học 3.Củng cố dặn dò: ở địa phơng em đã làm gì để bảo vệ môi trờng? - GV nêu yêu cầu tiết học. - Yêu cầu học sinh nêu tên các bài đạo đức đã học ở kì II? - Nêu nội dung của từng bài đạo đức ở kì II. -Giáo viên đa ra một số tình huống, yêu cầu học sinh thực hành. - Học sinh làm bài vào phiếu. - Phân vai và diễn nếu còn thời gian - Học sinh nêu các hành vi, thói quen đạo đức đạt đợc trong năm học. - Có trách nhiệm về việc làm của mình; - Có ý thức vợt khó khăn - Nhớ ơn tổ tiên; - Xây dựng và giữ gìn tình bạn tốt. - Kính già yêu trẻ; - Hợp tác với những ngời xung quanh; - Yêu quê hơng đất nớc; - Bảo vệ môi trờng,.... - Giáo viên tóm tắt, kết luận chung. - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh thực hành và rèn luyện thói quen hành vi đạo đức tốt. - Học sinh trả lời. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nêu theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Học sinh đọc bài tập ở phiếu và làm bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh thảo luận tình huống phân vai và diễn. - Lớp nhận xét. - Học sinh nêu đợc hành vi đạo đức, thói quen đạo đức cần đạt đợc trong năm học: - Lần lợt học sinh nêu. - Lớp nhận xét - Học sinh lắng nghe Rút kinh nghiệm.......................................................................................................... ...................................................................................................................................
File đính kèm:
- Luyen_tu_va_cau.docx