Giáo án Đạo đức Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Kim Loan
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh em: bà, mẹ, chị, cô giáo, bạn gái. Phụ nữ là những người luôn quan tâm, chăm sóc, yêu thương người khác, có công sinh thành, nuôi dưỡng em.
- Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái.
2. Kĩ năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng phụ nữ.
II. Chuẩn bị:
- HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ, chị, cô giáo, )
III. Các hoạt động:
*****************************
TUẦN 16
Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2015
ĐẠO ĐỨC
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được:
- Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
- Nêu được lợi ích của việc hợp tác với mọi người trong công việc chung.
2, Kĩ năng:
- Có kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các họat động của lớp, của trường.
3. Thái độ:
Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong các công việc củalớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh. Học sinh trả lời. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung. Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng. Học sinh thực hiện trò chơi. Chọn đội thắng. *********************************** TUẦN 15 Thø sáu ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2015 Tiết 1: 5D Tiết 2: 5C Tiết 3: 5B Tiết 4: 5A ÑAÏO ÑÖÙC TOÂN TROÏNG PHUÏ NÖÕ (tieát 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh em: bà, mẹ, chị, cô giáo, bạn gái. Phụ nữ là những người luôn quan tâm, chăm sóc, yêu thương người khác, có công sinh thành, nuôi dưỡng em. - Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng phụ nữ. II. Chuẩn bị: HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ, chị, cô giáo,) III. Các hoạt động: ***************************** Tiết 1: 5D Tiết 2: 5C Tiết 3: 5B Tiết 4: 5A TUẦN 16 Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2015 ĐẠO ĐỨC HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được: - Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. - Nêu được lợi ích của việc hợp tác với mọi người trong công việc chung. 2, Kĩ năng: - Có kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các họat động của lớp, của trường. 3. Thái độ: Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong các công việc củalớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy – học: TG NỘI DUNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1' 2'-3' 25'-28' 8'-10' 6'-8' 8'-10' 3-5' 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới Giới thiệu bài : Hợp tác với những người xung quanh. Hoạt động 1: Xử lí tình huống. Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK. Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 4. Củng cố - dặn dò: Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27). - Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. - GV nhận xét. - Hai bức tranh ở SGK vẽ nội dung gì? - Nhận xét cách tổ chức trồng cây ở mỗi tổ? - Kết quả trồng cây của mỗi tổ như thế nào? - Cách thức tổ chức trồng cây của tổ 2 thể hiện điều gì? - Trong công việc chung để công việc đạt kết quả chúng ta cần làm gì? Kết luận: Cường, Thi và các bạn khác cần phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong việc trồng cây. Việc hợp tác như vậy sẽ làm cho công việc thuận lợi hơn, kết quả hơn. - Tại sao cần phải hợp tác với mọi người trong công việc chung? Trẻ em có cần hợp tác với bạn bè và mọi người để giải quyết những vấn đề có liên quan đến trẻ em không? Vì sao? - Cách hợp tác với mọi người trong công việc chung? Kết luận về sự cần thiết và cách thực hiện việc hợp tác với mọi người trong công việc chung. Đặc biệt nhấn mạnh đến quyền trẻ em được tự do kết giao và hợp tác trong công việc. Nhận xét chung, nêu gương một số em trong lớp biết hợp tác với bạn, với thầy, cô giáo - GV nhận xét Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện theo những điều trình bày. Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). - Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình. Nối tiếp nêu cách làm của mình. - Vẽ cảnh các bạn đang trồng cây - Cách làm của mỗi tổ khác nhau.... - Cây tổ một không thẳng, cây tổ hai đứng ngay ngắn - Thể hiện sự hợp tác trong công việc. - Phải biết hợp tác với nhau để đạt kết quả cao trong công việc. - Thảo luận nhóm 4. - Trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Học sinh tự liên hệ. Trong công việc gì? Em đã làm gì để hợp tác? Tại sao? Kết quả như thế nào? *************************** Tiết 1: 5D Tiết 2: 5C Tiết 3: 5B Tiết 4: 5A TUẦN 17 Thứ sáu, ngày 01 tháng 01 năm 2016 ĐẠO ĐỨC HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác - Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc. 2. Kĩ năng: - Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng. 3. Thái độ: - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh . II. Chuẩn bị: GV : - Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-2' 2-3' 25'-28' 3-5' 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. 3. Bài mới: *Tìm hiểu tranh tình huống (t25 SGK) 4. Củng cố- Dặn dò: - Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. - Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK. Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất. Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau . Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh *Thảo luận nhóm. Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung BT 1 . + Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh? * Bày tỏ thái độ ( BT 2) - GV kết luận từng nội dung : (a) , (d) : tán thành (b), (c): Không tán thành - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành nội dung SGK , trang 27 Nxét, khuyến khích học sinh thực hiện theo những điều đã trình bày. Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27). Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh nêu. Học sinh suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Cả lớp nhận xét, bổ sung . Thảo luận nhóm 4. Trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến . - HS giải thích lí do Học sinh thực hiện. Đại diện trình bày kết quả trước lớp. TuÇn 18 Tiết 1: 5D Tiết 2: 5C Tiết 3: 5B Tiết 4: 5A Thø sáu ngµy 08 th¸ng 01 n¨m 2016 ÑAÏO ÑÖÙC Bµi : thùc hµnh cuèi häc kú I I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: HS ôn lại các kiến thức các bài học trong học kì I 2. Kĩ năng: HS thực hành các nội dung sau: + Kính già, yêu trẻ. + Tôn trọng phụ nữ. + Hợp tác với những người xung quanh. 3. Thái độ: Biết xử lí các tình huống với kiến thức đã học cuối học kỳ I. II. Chuẩn bị : Giáo viên: :Làm phiếu học tập cho HS. Học sinh :Sách giáo khoa đạo đức. TG Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1' 3' 27'-30' ' 3'-5' 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu tên bài học cuối kì I. 3. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung: 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên gọi HS trả lời. - Thực hành kĩ năng cuối kì I. - Giáo viên gọi học sinh nêu câu hỏi trong sách giáo khoa bài: Kính già yêu trẻ. - Hướng dẫn HS làm bài vào vở * Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8-3. - Giáo viên gọi một số học sinh nêu các việc cần thực hiện trong dịp 8-3. - Giáo viên nhận xét chung. * Giáo viên gọi học sinh nêu những việc hợp tác với mọi người ở nhà. - Giáo viên cho học sinh nêu những việc hợp tác với mọi người ở trường theo 4 nhóm - Giáo viên nhận xét, đánh giá . - Nêu các nội dung đã thực hiện trong tiết học? - Giáo viên nhận xét tiết học. Một vài HS nêu tên các bài đạo đức đã học. - HS theo dõi. - Học sinh làm bài vào phiếu. - Một số HS trả lời trước lớp. - HS nêu việc làm cụ thể. - HS khác nhận xét. - 4 nhóm thảo luận và tự lập kế hoạch vào phiếu. - HS làm việc cá nhân. Các nhóm ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm nêu trước lớp. ************************** TUẦN 19 Tiết 1: 5D Tiết 2: 5C Tiết 3: 5B Tiết 4: 5A Thø ba ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2016 ĐẠO ĐỨC Em yªu quª h¬ng ( TiÕt 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương 2. Kĩ năng: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và phải tham gia góp phần xây dựng quê hương 3. Thái độ: -Yêu mến, tự hào về quê hương mình ,mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. . II. Chuẩn bị : - Giáo viên: Thẻ màu dùng cho HĐ 2 tiết 2 - Học sinh : Các bài thơ , hát...nói về quê hương III. Các hoạt động dạy học: TG NỘI DUNG Hoạt động dạy Hoạt động học 1' 2'-3' 25'-30' 5'-7' 6'-8' 5'-7' 6'_8' 3'-5' 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện : Cây đa làng em * Hoạt động 2: Làm bài tập SGK * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - GVKL và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương của mình bằng những việc làm cụ thể. * Hoạt động 4: Vẽ tranh 4. Củng cố - Dặn dò: 1.Đọc truyện "Cây đa làng em". 2. Thảo luận - Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? - Hà đã gắn bó với cây đa như thế nào? - Bạn Hà đã góp tiền để làm gì? - Những việc làm của bạn Hà thể hiện điều gì với quê hương? - Qua câu chuyện của bạn Hà đối với quê hương, chúng ta phải làm gì? - HS thảo luận nhóm 2 bài tập 1. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. GV KL: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương. - Gọi HS đọc ghi nhớ - GVKL và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương của mình bằng những việc làm cụ thể. - Cho HS vẽ theo ý thích - HS trình bày tranh và nêu nội dung tranh - GVKL khen ngợi những HS vẽ và nêu được nội dung tranh. - Nhắc nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - GV đọc 2 lần - Vì cây đa là biểu tượng của quê hương ... cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người - Mỗi lần về quê Hà đề cùng các bạn đến chơi dưới gốc cây đa - Để chữa cho cây sau trận lụt - Bạn rất yêu quý quê hương. - Đối với quê hương , chúng ta phải gắn bó yêu quý và bảo vệ quê hương. - HS nêu yêu cầu nội dung bài tập 1. - Đại diện nhóm trình bày. - HS đọc ghi nhớ. - HS trả lời theo ý của mình. - HS vẽ tranh - HS trình bày và nêu nội dung mình vẽ. ************************ TuÇn 20 Thø sáu ngµy 22 th¸ng 1 n¨m 2016 Tiết 1: 5D Tiết 2: 5C Tiết 3: 5B Tiết 4: 5A ĐẠO ĐỨC Em yªu quª h¬ng (TiÕt 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương 2. Kĩ năng: Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và phải tham gia góp phần xây dựng quê hương 3. Thái độ: Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. . II. Chuẩn bị: - Giáo viên : Tranh ảnh về quê hương, giấy A3. - Học sinh : Bút màu . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động HS 1' 2'-3' 1'-2'' 1. Ổn định 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu tình huống vào bài. - Cho cả lớp hát 1 bài hát. - Hát đồng thanh. - Theo dõi nội dung bài mới. 8'- 10' Hoạt động 1: Thế nào là yêu quê hương - Yêu cầu làm bài tập số 1, sau đó trao đổi cặp đôi về kết quả và thống nhất câu trả lời. - Nêu từng ý, yêu cầu bày tỏ ý kiến của mình. - Yêu cầu nhắc lại những việc làm thể hiện tình yêu với quê hương. - Chốt: Chúng ta yêu quê hương bằng cách làm cho quê hương tốt đẹp hơn. Do đó cần tham gia, ủng hộ các hoạt động xây dựng quê hương. - Thực hiện theo yêu cầu. - Cả lớp cùng làm việc. - Nhắc lại các ý: a, c, d, e. - Lắng nghe. 8'-10' Hoạt động 2: Nhận xét hành vi - Yêu cầu làm việc cặp đôi: 1. Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hương. 2. Chỉ cần đóng góp rất nhiều tiền của là đã rất yêu quê hương. 3. Giới thiệu quê hương mình với những bạn bè khác. 4. Chỉ khi đi xa, sống xa quê hương thì ta mới yêu quê hương. 5. Yêu quê hương ta phải bảo vệ cảnh quan quê hương, bảo vệ các di tích lịch sử. 6. Chỉ cần xây dựng quê hượng tại nơi mình sinh sống. 7. Người nghèo yêu quê hương bằng cách nhớ về quê hương, đóng góp tiền của là trách nhiệm của người giàu. 8. Cần phải giữ gìn và phát huy những truyền thống, đặc trưng của quê hương. 9. Phấn đáu học tập tốt rồi sau đó trở về làm việc giúp quê hương phát triển cũng là yêu quê hương. 10. Yêu quê hương cũng là yêu gia đình, bố mẹ, yêu giọng nói quê hương cảnh vật quê hương. - Phát hiếu cho các nhóm 3 miếng giấy màu: xanh, đỏ, vàng. - Nhắc lại các ý để học sinh tỏ thái độ...ý nào được tán thành gắn thẻ vào... - Dùng một số câu hỏi để học sinh lí giải. - Làm việc cặp đôi, lắng nghe giáo viên và trao đổi, thống nhất ý kiến với nhau để sắp xếp ý kiến thành 3 nhóm: tán thành - không tán thành - phân vai. - Nghe và giơ thẻ. - Gắn các ý: 1, 3, 5, 8, 9, 10. - Giải thích các ý: 2, 4, 6, 7. - Nhắc lại các ý: 1, 3, 5, 8, 9, 10. và nêu thêm hành động khác mà mình biết. 8'-10'' 3'- 4' Hoạt động 3: Cuộc thi "Tôi là hướng dẫn viên du lịch địa phương" 4. Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu trình bày những sản phẩm của địa phương bằng hình vẽ. - Chia 4 nhóm. - Phát phiếu cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm viết lời giới thiệu. - Tổ chức các nhóm trình bày giới thiệu sản phẩm của mình. - Yêu cầu thể hiện kết quả làm việc. h. Em có nhận xét, suy nghĩ gì về quê hương mình? h. Để quê hương ngày càng phát triển, em phải làm gì? - Tổng kết bài: Nêu về ý nghĩa của nội dung bài liên hệ với cuộc sống thực tế. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những em chưa cố gắng. - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Trình bày...ảnh, bài viết, tên bài hát...về quê hương. - Mỗi nhóm trình bày theo cách riêng của mình. - Trả lời. *************************** Tiết 1: 5D Tiết 2: 5C Tiết 3: 5B Tiết 4: 5A TuÇn 21 Thø ba ngµy 29 th¸ng 01 n¨m 2016 ÑAÏO ÑÖÙC UYÛ BAN NHAÂN DAÂN XAÕ (PHƯỜNG) EM (Tieát 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết vai trị quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường). 2. Kĩ năng: - Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở. II. Chuẩn bị: - Giaó viên : Đồ dùng cho học sinh đóng vai. - Học sinh : SGK Đạo đức 5. III. Các hoạt động: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1' 2'- 3' 1'-2' 9'-10' 9'-10' 9' 10' 3'-5' 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Đọc ghi nhớ 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: *Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2/ SGK. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. *Hoạt động 3: Ý kiến của chúng em. 4. Củng cố-dặn dò: Đọc ghi nhớ Giao nhiệm vụ cho học sinh. ® Kết luận: Tình huống a, b, c là nên làm . * Học sinh làm bài tập 4/ SGK. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của bài tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh. ® Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống. - Có thể gợi ý các vấn đề : xây dựng sân chơi cho trẻ em; ngày rằm Trung thu cho trẻ em ở địa phương . Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến cho các cán bộ của UBND phường, xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở địa phương. Chọn nhóm tốt nhất. Tuyên dương. Em đã làm gì để tham gia vào các hoạt động của UBND xã em? Làm phần Thực hành/ 33 Chuẩn bị: “UBND xã phường em tiết 2. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc. Học sinh lắng nghe. Hoạt động cá nhân. Học sinh làm việc cá nhân. 1 số học sinh trình bày ý kiến. Hoạt động nhóm. Các nhóm chuẩn bị sắm vai. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Hoạt động nhóm. Từng nhóm chuẩn bị. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. - HS trả lời ************************* Tiết 1: 5D Tiết 2: 5C Tiết 3: 5B Tiết 4: 5A TuÇn 22 Thø sáu ngµy 05 th¸ng 2 n¨m 2016 ÑAÏO ÑÖÙC UYÛ BAN NHAÂN DAÂN PHÖÔØNG, XAÕ(Tieát 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội. - Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở. 2. Kĩ năng: - Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : Đồ dùng cho học sinh đóng vai. - Học sinh : SGK Đạo đức 5. III. Các hoạt động: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1' 2'-3' 1' 9'-10' 9'-10' 9'-10' 3'-5' 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: v Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2/ SGK. v Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Học sinh làm bài tập 4/ SGK. v Hoạt động 3: Ý kiến của chúng em. 4. Củng cố- Dặn dò: + Giao nhiệm vụ cho học sinh. ® Kết luận: Tình huống a, b, c là nên làm . + Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của bài tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh. ® Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống. - Có thể gợi ý các vấn đề : xây dựng sân chơi cho trẻ em; ngày rằm Trung thu cho trẻ em ở địa phương . + Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến cho các cán bộ của UBND phường, xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở địa phương. Chọn nhóm tốt nhất. Tuyên dương. Làm phần Thực hành/ 33 Chuẩn bị: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc. Học sinh lắng nghe. Hoạt động cá nhân. Học sinh làm việc cá nhân. 1 số học sinh trình bày ý kiến. - Các nhóm chuẩn bị sắm vai. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Hoạt động nhóm. Từng nhóm chuẩn bị. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. ***************************** TuÇn 23 Thø sáu ngµy 19 th¸ng 2 n¨m 2016 Tiết 1: 5D Tiết 2: 5C Tiết 3: 5B Tiết 4: 5A ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức:- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. 2. Kĩ năng:- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. 3. Thái dộ:- Có ý thức học tập và rèn luyện để gúp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy-học Giáo viên: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. Học sinh : SGK Đạo đức 5. III. Các hoạt động dạy-học TG NÔI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1' 2'- 3'' 1'-2' 9'-10' 9'-10' 9'-10' 3'_5' 1. Ổn định: 2. Kiểm tra Vì sao phải tôn trọng UBND xá, phường ? Em tham gia các hoạt động nào do xã, phường tổ chức ? GV nhận xét 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. b. Nội dung: Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin (trang 34 SGK) * Cách tiến hành. -GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. * Tiến hành : - GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK. * Tiến hành : - GV nêu yêu cầu của bài tập 2. 4. Củng cố- Dặn dò: + Vì sao phải tôn trọng UBND xã, phường ? Em tham gia các hoạt động nào do xã, phường tổ chức ? - GV nhận xét - GV kết luận : Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, cổ truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày. + Em biết t
File đính kèm:
- Bai_1_Em_la_hoc_sinh_lop_5.doc