Giáo án Đạo đức Lớp 5 (Cả năm học)

 I. mục tiêu

 Học xong bài này, HS biết:

- Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.

 - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình , biết đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân.

 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích trong gia đình và xã hội.

 II. Tài liệu và phương tiện

 - Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó như nguyễn ngọc kí. nguyễn Đức Trung.

 III. Các hoạt động dạy học

 

doc48 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 5 (Cả năm học), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng sử trong mỗi tình huống 
Tình huống a: Chúc mừng bạn.
Tình huống( b): An ủi động viên, giúp đỡ bạn.
tình huống( c): Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.
tình huống (d): Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.
Tình huống (đ): Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
tình huống (e): Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn
* Hoạt động 4: Củng cố
+ Mục tiêu: Giúp HS hiểu được các biểu hiện của tình bạn đẹp
+ cách tiến hành
- GV yêu cầu mỗi HS biểu hiện của tình bạn đẹp
- GV ghi các ý kiến lên bảng
- GVKL: các biểu hiện đẹp là tôn trọng , chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau...
- HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trường mà em biết
- HS đọc ghi nhớ
Dặn dò: về sưu tầm truyện thơ, ca dao, tục ngữ... về chủ đề tình bạn
- Đối sử tốt với bạn bè xung quanh.
- 2 HS trả lời
- 2 HS đọc 
+ Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: đoi bạn và con gấu
+ khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp một con gấu.
+ khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dưới mặt đất.
+ Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. 
+ khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn kia là: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ.
+ Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau nữa. người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình, ...
+ Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Chúng ta phải giúp đỡ lẫn nhau vượt qua khó khăn, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập, thươngnyêu nhau giúp bạn vượt qua khó khăn hoạn nạn
- Vài HS lên sắm vai
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc ghi nhớ
- Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bài với bạn bên cạnh
- HS nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp
- HS trả lời
- 2 HS đọc ghi nhớ
Tiết 2
* Hoạt động 1: Đóng vai: bài tập 1
+ Mục tiêu: HS biết ứng sử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều gì sai
+ cách tiến hành: 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập
- Các nhóm thảo luận và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Thảo luận cả lớp:
H: Vì sao em lại ứng sử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không?
H: Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận có trách bạn không?
H: Em có nhận xét gì về cách ứng sử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng sử nào là phù hợp? vì sao?
GVKL: Cần khuyên ngăn bạn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, Như thế mới là người bạn tốt
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
+ Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối sử với bạn bè
+ cách tiến hành
- Yêu cầu HS tự liên hệ
- HS trao đổi trong nhóm 
- Gọi 1 số HS bày trước lớp
- GV nhận xét 
* Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ...về chủ đề tình bạn
+ Mục tiêu: củng cố bài
+ cách tiến hành
Có thể tự HS xung phong lên kể, đọc thơ...
- GV nhận xét
- HS hoạt động nhóm, thảo luận và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
HS lần lượt trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS thảo luận nhóm 2
- Một số HS trình bày trước lớp
- 2 , 3 HS trình bày
Tuần 11: thực hành giữa kì I
Tuần 12+ 13
Ngàysoạn: Ngày dạy: thứ....ngày....tháng....năm....
Bài 6: Kính già yêu trẻ
 I. Mục tiêu
Học song bài này HS biết:
- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiếmống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép giúp đỡ nhường nhịn người già em nhỏ
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già em nhỏ
 II. Tài liệu và phương tiện
Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1 tiết 1
 III. các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện sau đêm mưa
* Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già , em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già em nhỏ
* Cách tiến hành
1. GV đọc truyện Sau đêm mưa
2. HS kể lại truyện 
3. Thảo luận 
H: Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé?
H: Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?
H; Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?
H; Em học được điều gì từ các bạn nhỏ trong truyện?
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS làm bài tập 1
- Gọi HS trình bày ý kiến, các HS khác nhận xét
- GV KL: các hành vi a, b, c, là những hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ
Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tâm yêu thương chăm sóc em nhỏ.
* GV yêu cầu HS tìm hiểu các phong tục tập quấn thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương của dân tộc ta.
- HS nghe
- HS kể lại
+ Các bạn trong truyện đã đứng tránh sang một bên đường để nhường đường cho bà cụ và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ, bạn Hương nhắc bà đi lên cỏ để khỏi ngã
+ Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ
+ Các bạn đã làm một việc tốt. các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già yêu trẻ. các bạn đã quan tâm giúp đỡ người già 
+ Em học được 
- Phải quan tâm giúp đỡ người già em nhỏ
- Kính già yêu trẻ là biểu hiện tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người là biểu hiện của người văn minh lịch sự
- HS đọc và làm bài tập 1
- HS trình bày ý kiến
- HS tự tìm hiểu và trả lời
 Thứ...ngày....tháng....năm....
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Sắm vai sử lí tình huống
- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm. thảo luận đẻ tìm cách giải quyết tình huống sau đó sắm vai thể hiện tình huống.
1. Trên đường đi học thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì?
2. Em sẽ làm gì khi thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau dể tranh giành một quả bóng?
3. Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có một cụ già đến hỏi thăm đường. Nếu là lan em sẽ làm gì?
- Gọi HS lên sắm vai
- GV nhận xét
KL: khi gặp người già , các em cần nói năng, chào hỏi lễ phép. Khi gặp các em nhỏ chúng ta phải nhường nhịn giúp đỡ.
 Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4 trong SGK
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách sử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2
* Cách tiến hành
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diệnnhóm lên trả lời
GVnhận xét KL:
+ Ngày dành cho người cao tuổi là ngày1- 10 hàng năm
+ Ngày dành cho trẻ em là ngày quốc tế thiéu nhi 1-6
+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi
+ Các tổ chức dành cho trẻ em là ĐTNTPHCM. sao nhi đồng..
Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống Kính già yêu trẻ của địa phương
* Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn luôn quan tâm chăm sóc người già, trẻ em
* Cách tiến hành
- HS thảo luận theo cặp
H: Em hãy kể với bạn những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc ta 
- HS trả lời
- GV nhận xét
KL: Một số phong tục tập quán đẹp :
+ Người già luôn được chào hỏi..
+ con cháu luôn quan tâm chăm sóc, tặng quà cho bố mẹ ông bà..
+ Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà cha mẹ
+ Trẻ em được mừng tuổi được tặng quà vào dịp lễ tết.
- HS thảo luận
1. Em dừng lại , dỗ em bé và hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để nhờ tìm gia đình em bé....
2. HS trả lời
3. HS trả lời
+ HS lên thực hiện
- Lớp nhận xét 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
 3. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết bài : Người già và em nhỏ luôn là những người được quan tâm chăm sóc và giúp đỡ ở mọi lúc mọi nơi.Kính già yêu trẻ là một truyền thống tốt đẹp của ND ta . Các em luôn cố gắng thực hiện bài học kính già yêu trẻ.
- Nhận xét tiết học
Tuần 14+ 15 
Ngàysoạn: Ngày dạy:thứ....ngày...tháng....năm.....
Bài 7: Tôn trọng phụ nữ
 I. Mục tiêu
 Học xong này , HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- thực hiện các hành vi quan tâm , chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày
II. Tài liệu và phương tiện
- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động dạy
hoạt động học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin: trang 22 SGK
+ Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ VN trong gia đình và ngoài xã hội
+ Cách tiến hành
- GV chia nhóm 4 giao nhiệm vụ
Quan sát chuẩn bị giới thiệu nội dung từng bức tranh trong SGK
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV KL: Đó là những người phụ nữ mà chúng ta vừa nêu có nhiều đóng góp trong xã hội 
H: Em hãy kể các công việc mà người phụ nữ trong gi/a đình , xã hội mà em biết?
H: tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
- GV gọi 1 vài HS đọc ghi nhớ trong SGK
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
+ Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ, sự đối sử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái.
+ Cách tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho HS 
- GV gọi một số HS lên trình bày
GV KL
 * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
+ Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do và sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó
+ Cách tiến hành: 
1. GV nêu yêu cầu của bài tập 2 HD học sinh cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu
2. GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS bày tỏ theo qui ước: tán thành giơ thẻ đỏ , không tán thành giơ thẻ xanh
GVKL: 
- Tàn thành ý kiến (a), ( d) 
- Không tán thành với các ý kiến ( b) ; ( c) ;( đ) Vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ
* Hoạt động 4: Giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến ( có thể là bà, mẹ, cô giáo, phụ nữ nổi tiếng trong XH
- GV nhận xét 
Dặn dò: Về nhà sưu tầm các bài thơ bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ VN nói riêng.
- các nhóm quan sát ảnh và thảo luận về nội dung từng ảnh
+ Bà nguyễn thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm , chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh" mẹ địu con làm nương" đều là những phụ nữ đã có đóng góp rất lớn trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước, khoa học , quân sự thể thao và trong gia đình..
 - HS kể: người phụ nữ nổi tiếng như phó chủ tịch nước trương Mĩ Hoa, 
Trong thể thao: nguyễn Thuý Hiền ...
-Vì họ là những người gánh vác rất nhiều công việc gia đình , chăm sóc con cái , lại còn tham gia công tác xã hội....
- HS đọc ghi nhớ 
- HS làm việc cá nhân
Các biieủ hiện tôn trọng phụ nữ là:( a), 
( b) 
- các viịec làm biểu hiện không tôn trọng phụ nữ là: ( c) ; ( d) 
- HS giơ thẻ 
- HS giải thích lí do , 
- Lớp nhận xét
Tiết 2
* Hoạt động 1: sử lí tình huống ở bài tập 3
+ Mục tiêu: Xử lí tình huống 
+ cách tiến hành:
- Đưa 2 tình huống trong SGK bài tập 3 lên bảng
- Yêu cầu các nhóm thảo luận , nêu cách sử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó
H: cách sử lí của các nhóm đã thể hiện được sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa?
GV nhận xét 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4
+ Mục tiêu: HS biíet những ngày và tổ chức dành riêng cho phụ nữ; dó là biểu hiện của sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội
+ cách tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc bài 4 và thảo luận hoặc GV giao phiếu bài tập cho các nhóm đẻ HS điền vào phiếu
- Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả lên bảng
- các nhóm nhận xét bổ xung kết quả cho nhau
- GV nhận xét KL
+ ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ
+ Ngày 20-10 là ngày phụ nữ VN
+ HHội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ
Phiếu học tâp
Em hãy điền dấu + vào chỗ chấm trước ý đúng
1. Ngày dành riêng cho phụ nữ
 Ngày 20- 10 .....
 Ngày 3- 9 .......
 Ngày 8- 3 .......
 2. Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ
 câu lạc bộ doanh nhân ......
 Hội phụ nữ .......
Hội sinh viên .......
 * Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ VN
+ Mục tiêu: HS củng cố bài học
+ Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới hình thức thi đua giữa các nhóm .
3. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- HS đọc 2 tình huống 
- HS thảo luận theo nhóm
Tình huống 1: chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn ấy , không nên chọn Tiến vì bạn ấy là con trai.
vì trong XH con trai hay gái đều bình đẳng như nhau.
Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đề có quyền bình đẳng như nhau.
Việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn trọng phụ nữ. mỗi người đề có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn nữ.
- HS trả lời
- Các nhóm đọc phiếu bài tập sau đó thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm mình
1. Ngày dành riêng cho phụ nữ là:
+
+
+
+ 
- HS lần lượt thi kể hoặc hát hoặc đọc thơ về những người phụ nữ 
Tuần 16+ 17
 Ngày soạn: Ngày dạy: thứ....ngày....tháng....năm...
bài 8: Hợp tác với những người xung quanh
 I. mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
 - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác 
 - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập và lao động, sinh hoạt hằng ngày.
 - đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
 II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập cá nhân cho HĐ 3 tiết 2
- thẻ màu cho HĐ 3 tiết 1
 III. Phương pháp
- Thảo luận nhóm, đàm thoại, sắm vai...
IV. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
H: vì sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng?
H: Nêu 1 số việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ của các bạn nam?
- GV nhận xét 
 B. bài mới
 1. Giới thiệu bài 
+ Khởi động: Hát bài " lớp chúng mình"
 GV: Trong vui chơi, học tập cũng như làm việc chúng ta chỉ biết đoàn kết chan hoà thôi chưa đủ mà chúng ta còn phải biết hợp tác với những người xung quanh nữa. Vậy hợp tác với những người xung quanh như thế nào bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó 
( ghi bảng)
 H: Khi được phân công trực nhật lớp nhóm em thường làm những việc gì?
 H: các em cùng nhau làm việc thì kết quả thế nào?
 Vậy công việc các em hoàn thành đó là nhiệm vụ được giao đấy.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống
a) Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh
b) cách tiến hành:
- GV chia nhóm
1. Yêu cầu quan sát 2 tranh trang 25 và thảo luận các câu hỏi dưới tranh
2. Các nhóm làm việc
3. Đại diện nhóm trình bày kết quả
H: em có nhận xét gì về cách tổ chức trồng cây của mỗi tổ trong tranh?
 H: Với cách làm như vậy kết quả trồng cây của mỗi tổ sẽ như thế nào?
- Kết luận: các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung: người giữ cây, người lấp đát, người rào cây... để cây trồng được ngay ngắn, thẳng hàng. Cần biết phối hợp với nhau. đó là biểu hiện sự hợp tác. 
 * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 
a) Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác 
b) cách tiến hành: Hoạt động nhóm
- GV gắn bảng nội dung bài tập 1
- Đại diện nhóm trả lời
- GV nhận xét
Kết luận: Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc công việc cho nhau...
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
a) Mục tiêu: HS biết phân biệt ý kiến đúng, sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh
b) Cách tiến hành: 
- GV nêu từng ý kiến của BT2
 HS giơ thẻ đỏ (ý đúng) thẻ xanh ( sai) 
- Giải thích lí do vì sao em cho là đúng?
 GV KL từng nội dung 
 Câu a, d: Tán thành
 Câu b,c: Không tán thành
GV: Biết hợp tác với những người xung quanh có lợi gì?
 => Ghi nhớ: SGK 
- GV giải thích câu tục ngữ
 Tiết 2
 * Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK
a) Mục tiêu: HS biết nhận xét 1 số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh
b) cách tiến hành:
- Yêu cầu thảo luận theo cặp
- Gọi HS trình bày
- GV KL: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan,trong tình huống a là đúng
- việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng
* Hoạt động 2: xử lí tình huống bài tập 4 trong SGK
a) Mục tiêu: HS biết sử lí 1 số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
b) Cách tiến hành: 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét bổ xung
GV KL: 
+ trong khi thực hiện công việc chung cần phân công nhiệm vụ cho từng người và phối hợp giúp đỡ lẫn nhau
+ Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nàođể tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5
a) Mục tiêu: HS biết XD kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày.
b) Cách tiến hành:
- HS tự làm bài tập 
- Gọi HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong 1 số công việc 
- Người phụ nữ là những người có vai trò quan trọng trong gia đình và XH. Họ xứng đáng được mọi người tôn trọng 
- Tặng quà, chúc mừng ngày 8-3, nhường chỗ cho các bạn nữ , bà già , các chị khi lên xe
- HS ghi đầu bài vào vở
- Một bạn giặt khăn lau bảng, bạn thì quét lớp, quét sân...
- Hoàn thành nhanh và tốt
- HS quan sát tranh và đọc câu hỏi trong SGK
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
+ Tổ 1 làm việc cá nhân
+ Tổ 2 làm việc tập trung 
Kết quả tổ 1 chưa hoàn thành công việc , tổ 2 hoàn thành tốt theo đúng yêu cầu của cô giáo
- Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- Đại diện nhóm trình bày 
Câu a, d, đ là đúng
- HS giơ thẻmàu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành trong từng ý kiến.
- HS giải thích: câu a đúng vì không biết hợp tác với những người xung quanh....
- HS nêu
- Vài HS nêu
- HS thảo luận 
- HS trả lời
-HS khác nhận xét
- HS thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS làm bài rồi trao đổi với bạn bên 
- HS trình bày
 GV nhận xét đánh giá 
 2. Củng cố- dặn dò
- Muốn công việc thuận lợi , đạt kết quả tốt cần làm gì?
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------
Tuần 18: Thực hành cuối kì I
 ----------------------------------
Tuần 19+ 20
Học kì II
 ngày soạn: ngày dạy: thứ...ngày....tháng....năm.....
Bài 9: Em yêu quê hương
 I. Mục tiêu
- Học xong bài này HS biết:
+ Mọi người cần phải yêu quê hương
+ Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình
+ yêu quí tôn trọng truyền thống tốt đẹp của quê hương .Đồng tình với những việc làm góp phần bảo vệ và xây dựng quê hương.
 II. Tài liệu và phương tiện
- Giấy , bút màu
- Dây kệp, nẹp để treo tranh dùng cho hĐ 1 tiết 2
- Thẻ màu dùng cho HĐ 2 tiết 2
- Các bài thơ , hát...nói về quê hương 
 III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện : Cây đa làng em
+ Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương
+ cách tiến hành
 1. Đọc truyện Cây đa làng em
 2. Thảo luận
? Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
? Hà đã gắn bó với cây đa như thế nào?
? bạn Hà đã góp tiền để làm gì?
? Những việc làm của bạn Hà thể hiện điều gì với quê hương?
? qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với quê hương chúng ta phải làm gì?
* Hoạt động 2: Làm bài tập SGK
+ Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương 
+ cách tiến hành :
- HS thảo luận nhóm 2 bài tập 1
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
GV KL: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương
- Gọi HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
+ Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình.
+ cách tiến hành:
- HS trao đổi theo gợi ý của GV
? bạn quê ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình?
? Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
- GVKL và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương của mình bằng những việc làm cụ thể.
* Hoạt động 4: Vẽ tranh 
+Mục tiêu: Những việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương.
+ cách tiến hành 
- cho HS vẽ theo ý thích
- HS trình bày tranh và nêu nội dung tranh 
- GVKL khen ngợi những HS vẽ và nêu đượ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_5_ca_nam_hoc.doc