Giáo án Đạo đức Lớp 5

I/ Mục tiêu :

 - Học sinh biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.

 - Khắc sâu kiến thức về việc nhớ ơn tổ tiên cho hs.

 - Giáo dục hs lòng biết ơn tổ tiên tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Giáo viên : Nội dung bài + trực quan tranh sgk.

 - Học sinh: sách, vở, thẻ màu.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc37 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nội dung bài.
- Nhắc hs về nhà học bài.
- 2 hs lên bảng TLCH.
- HS khác nhận xét.
- HS trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm.
- Nhóm trưởng diều khiển nhóm mình đóng vai thực hành các nội dung trên.
- Các nhóm trình diễn trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
- HS lắng nghe và thực hiện.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Đạo đức 
Đ12 : Kính già, yêu trẻ (tiết 1)
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết : 
 - Biết vì sao cần phải kính trọng lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 - Rèn kĩ năng có thái độ hành vi tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 - Giáo dục hs có ý thức kính già, yêu trẻ.
II/ Đồ dùng học tập :
 GV : Tư liệu + Thẻ màu.
 HS : Sgk + vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Các hoat động học tập : (27’) 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa.
 Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhường nhịn người già em nhỏ.
* Cách tiến hành.
- Gọi hs đọc câu chuyện.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi để giúp hs trả lời nhằm tìm ra kiến thức.
 + Sau đêm mưa đường đi lầy lội như thế nào ?
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
 Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhường nhịn người già em nhỏ.
 * Cách tiến hành.
- GV cho hs tiến hành thảo luận theo nhóm.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm và yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc. 
- Yêu cầu các nhóm thực hành đóng vai.
- GV kết luận.
- GV tuyên dương, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
3/ Củng cố-dặn dò : (2’)
- GV tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Nhắc hs về nhà học bài.
- 2 hs lên bảng trả lời.
* HS đọc truyện: Sau đêm mưa.
- Đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện.
- Thảo luận theo nội dung các câu hỏi.
 + Sau đêm mưa đường rất lầy lội, mọi người không đi trên đường được phải đi xuống vệ cỏ.
- Nhận xét, bổ sung.
* 1-2 em đọc phần ghi nhớ (sgk)
Lớp chia nhóm.
- Nhóm trưởng diều khiển nhóm mình đóng vai thực hành các nội dung trên.
- Các nhóm trình diễn trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
- HS lắng nghe và thực hiện.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Đạo đức
Đ13 : Kính già, yêu trẻ (tiết 2)
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết : 
 - Biết vì sao cần phải kính trọng lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 - Rèn kĩ năng có thái độ hành vi tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 - Giáo dục hs có ý thức kính già, yêu trẻ.
II/ Đồ dùng dạy học :
 GV : Tư liệu + Thẻ màu.
 HS : Sgk + vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Các hoat động học tập : (27’) 
 HĐ1: Đóng vai ( Bài tập 2 ).
 Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành.
- GV cho hs tiến hành thảo luận theo nhóm.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm và yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc. 
- Yêu cầu các nhóm thực hành đóng vai.
- GV kết luận.
- GV tuyên dương, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
 HĐ2: Làm bài tập 3, 4.
 Mục tiêu: HS biết được những ngày dành cho người già, em nhỏ.
 * Cách tiến hành.
- GV cho hs tiến hành thảo luận theo nhóm.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm và yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc. 
- GV kết luận.
- GV tuyên dương, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
 HĐ3: Tìm hiểu về truyền thống “ Kính già, yêu trẻ ” ở địa phương.
* Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em.
* Cách tiến hành.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận câu hỏi.
 GV kết luận : Các em cần phải nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già và nhường nhịn em nhỏ.
3/ Củng cố - dặn dò : (2’)
- GV tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Nhắc hs về nhà học bài. 
- 2 hs lên bảng trả lời.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm cử đại diện nên thể hiện.
- Nhận xét, bình chọn.
* Lớp chia nhóm.
- Nhóm trưởng diều khiển nhóm mình hoàn thành bài tập.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận câu hỏi : 
 + ở địa phương chúng ta truyền thống kính già yêu trẻ thực hiện tốt chưa ?
- Các nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác bổ sung ý kiến. 
- HS lắng nghe và thực hiện.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Đạo đức 
Đ14 : Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)
I/ Mục tiêu :
 - Học sinh nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội, nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ
 - Khắc sâu kiến thức cho hs tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
 - Giáo dục hs ý thức tôn trọng phụ nữ.
II/ Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ + phấn màu.
 HS : Sgk + vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Các hoạt động dạy học : (27’)
 HĐ1: Tìm hiểu thông tin .
 Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
* Cách tiến hành.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho hs đọc chuyện
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
-Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối sử bình đẳng 
 * Cách tiến hành.
- Giao nhiệm vụ cho HS . 
- GV kết luận.
c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với các ý kiến.
* Cách tiến hành.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV kết luận.
3/ Củng cố-dặn dò : (2’)
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
- 2 hs lên bảng TLCH bài Kính già yêu trẻ.
* Các nhóm chuẩn bị.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
*HS làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp trùnh bày ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS chuẩn bị thẻ màu.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ, kết hợp giải thích.
- HS lắng nghe và thực hiện.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức 
Đ15 : Tôn trọng phụ nữ (tiết 2)
I/ Mục tiêu.
 - Học sinh nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội, nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ
 - Khắc sâu kiến thức cho hs tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
 - Giáo dục hs ý thức tôn trọng phụ nữ.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 GV : Tư liệu + bảng phụ.
 HS : Sgk + Thẻ màu.
III/ Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Các hoạt động học tập : (27’)
 HĐ1: Xử lí tình huống (BT3) 
 Mục tiêu : Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu các nhóm thực hiên.
- GV chốt lại kết quả đúng.
 HĐ2: Cho hs làm BT4.
Mục tiêu: HS nắm được các ngày và các tổ chức giành riêng cho phụ nữ.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu các nhóm hoạt động và nêu kết quả.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
- GV tuyên dương, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
 HĐ3: Cho hs làm BT5.
* Mục tiêu : HS biết giới thiệu về người phụ nữ mà em yêu mến kính trọng.
* Cách tiến hành :
- GV cho hs suy nghĩ và lên bảng gới thiệu về người phụ nữ mình yêu thích, kính trọng.
3/ Củng cố - dặn dò : (2’)
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Nhắc hs về nhà học bài.
- 2 hs lên bảng đọc ghi nhớ.
* HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi ở BT3.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đóng vai thực hành các nội dung trong bài tập 4.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
 + Ngày giành cho phụ nữ : ngày 8-3 ; ngày 20-10.
 + Tổ chức giành riêng cho phụ nữ : Hội phụ nữ ; Câu lạc bộ các nữ doanh nhân.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Đạo đức 
Đ16 : Hợp tác với những người xung quanh (tiết1)
I/ Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giẵ người với người. Có kĩ năng hoạt động với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. Có thái độ sẵn sàng mong muốn hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
 - Rèn kĩ năng hợp tác bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
 - Giáo dục các em ý thức hợp tác, đoàn kết với bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 GV : Tư liệu + phiếu học tập.
 HS : Sgk + Thẻ màu.
III/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Các hoạt động học tập : (27’)
a/ HĐ1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25-sgk).
* Mục tiêu: Biết biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. 
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu các nhóm làm việc và báo cáo kết quả.
GV kết luận : Biết hợp tác với mọi người xung quanh, công việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn.
b/ HĐ2: Làm BT1.
Mục tiêu: Nhận biết một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
 * Cách tiến hành.
- GV cho hs đọc yêu cầu.
- Cho hs thảo luận nhóm đôi và trình bày kết quả.
- GV nhận xé t chốt lại kết quả.
GV kết luận : Chúng ta cần phải biết hỗ trợ nhau trong công việc chung.
c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2).
* Mục tiêu: Phân biệt ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành:
- GV nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
- Yêu cầu hs giơ thẻ cho ý kiến đúng.
- GV kết luận từng nội dung.
C/ Củng cố - dặn dò : (2’)
- GV tóm tắt cho hs nhắc lại nội dung bài.
- Nhắc hs về nhà học bài.
- 2 hs lên bảng nêu vai trò của người phụ nữ trong xã hội.
* HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi ở 2 tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 + Cách tổ chức trồng cây của mỗi tổ ở trong tranh là tổ chức hợp tác bạn bè thành nhóm để trồng cây.
 + Cách tổ chức như vậy sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lớp thảo luận nhóm đôi để làm bài tập 1.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
- Dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với từng ý kiến.
- HS khác giải thích lí do.
- HS đọc phần ghi nhớ (sgk).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Đ17 : Hợp tác với những người xung quanh (tiết2)
I/ Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giẵ người với người. Có kĩ năng hoạt động với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. Có thái độ sẵn sàng mong muốn hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
 - Rèn kĩ năng hợp tác bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
 - Giáo dục các em ý thức hợp tác, đoàn kết với bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy-học :
 GV : Tư liệu + phiếu học tập.
 HS : Sgk + Thẻ màu.
III/ Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi hs lên bảng đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới : 
1/ Giới thiệu bài : (1’)
2/ Các hoạt động dạy học : (27’)
a/ HĐ1: Làm bài tập 3.
* Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. 
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận : Các em cần phải biết hợp tác với nhau để hoàn thành công việc có hiệu quả.
b/ HĐ2: Xử lí tình huống ( bài tập 4 ).
Mục tiêu: HS biết sử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và đưa ra ý kiến đúng.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ HĐ3: Làm bài tập 5 sgk.
* Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
* Cách tiến hành:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu hs tự làm bài 5.
- Cho 1 hs điền vào bảng phụ.
- Yêu cầu hs đính bảng.
- GV kết luận từng nội dung.
3/ Củng cố - dặn dò : (2’)
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc hs về nhà học bài.
- 2 hs lên bảng đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thiện bài tập 3. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 Đáp án : a
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận để làm bài tập 4.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
- HS tự làm bài tập.
- 1 số hs nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và thực hiện.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Đạo đức
Đ18 : Thực hành cuối học kì I
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
	Đạo đức
Đ19 : Em yêu quê hương (tiết1)
I/ Mục tiêu :
 - Học sinh biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
 - Khắc sâu kiến thức về lòng yêu mến tự hào về quê hương mình.
 - Giáo dục các em lòng yêu quê hương và góp phần tham gia xây dựng quê hương. 
II/ Đồ dùng dạy-học :
 GV : Tư liệu + phiếu học tập.
 HS : Sgk + Thẻ màu.
III/ Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Các hoạt động dạy học : (27’)
HĐ1: Tìm hiểu thông tin .
 Mục tiêu: HS biết những đóng góp của các bạn nhỏ đối với quê hương của mình bằng những việc làm phù hợp.
* Cách tiến hành.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho hs đọc chuyện
- GV kết luận : Chúng ta cần biết tỏ lòng yêu quê hương mình bằng những việc làm thiết thực phù hợp.
HĐ2: Làm bài tập 1.
 Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện tình yêu quê hương.
 * Cách tiến hành.
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- GV giao nhiệm vụ cho hs.
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân.
- GV kết luận.
HĐ3: Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với các ý kiến.
* Cách tiến hành.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 2.
- GV kết luận.
3/ Củng cố-dặn dò : (2’)
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài. 
- 2 hs lên bảng đọc.
* Các nhóm chuẩn bị.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
*HS làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp trình bày ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS chuẩn bị thẻ màu.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ, kết hợp giải thích.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Đạo đức
Đ20 : Em yêu quê hương (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
 - Học sinh biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
 - Khắc sâu kiến thức về lòng yêu mến tự hào về quê hương mình.
 - Giáo dục các em lòng yêu quê hương và góp phần tham gia xây dựng quê hương. 
II/ Đồ dùng dạy-học :
 GV : Tư liệu + phiếu học tập.
 HS : Sgk + Thẻ màu.
III/ Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs nêu ghi nhớ giờ trước.
- GV nhận xét cho điểm.
B- Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Các hoạt động học tập : (27’)
HĐ1: Thế nào là quê hương ?
- GV y/c hs làm BT1 trang 29- sgk.
- GV t/c cho hs trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận.
HĐ2: Nhận xét hành vi .
- GV nêu các tình huống cho hs giơ thẻ.
 tán thành, không tán thành, phân vân.
- Y/c hs liên hệ bản thân.
- GV nhận xét kết luận.
HĐ 3: Tôi là hướng dẫn viên du lịch địa phương 
- GV cho hs làm việc nhóm.
- Y/c xử lí tình huống trong BT 4- sgk.
- GV kết luận.
3. Củng cố – dặn dò : (2’)
- Thực hành liên hệ ngay trong nhóm của mình đang thực hiện để dẫn đến kết quả ntn.
- GV cùng hs cùng tổng kết bài học. 
- Nhắc hs về nhà chuẩn bị cho giờ sau.
- 2 HS nêu.
- HS nghe và trả lời theo y/c nội dung trong BT .
- HS giơ thẻ
Tán thành : thẻ đỏ
Không tán thành: thẻ xanh.
Phân vân : không giơ thẻ.
- Nhận xét bổ xung.
- HS nêu ý kiến theo suy nghĩ cá nhân để tự liên hệ bản thân.
- HS nghe và đưa ra ý kiến trong nhóm của mình .
- HS thực hiện. 
- Rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe để thực hiện chuẩn bị cho tiết sau.
Đạo đức
Đ22 : Uỷ ban nhân dân xã phường em ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu :
 - Học sinh bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em địa phương 
 - Khắc sâu sâu kiến thức về về trách nhiệm của mọi người dân phải tôn trọng UBND xã (phường).
 - Giáo dục hs có ý thức tôn trọng UBND xã phường.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : bảng phụ + thẻ màu.
 HS : Sgk + vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động học
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi hs lên bảng đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Các hoạt động học tập : (27’)
HĐ1: Những việc làm ở UBND xã phường 
- GV y/c hs báo cáo kết quả tìm hiểu đã chuẩn bị ở tiết trước.
- GV t/c cho hs trình bày ý kiến trước lớp.
 GV kết luận : UBND xã phường rất quan tâm đến quyền lợi và nhu cầu của trẻ em.
HĐ2: Xử lí tình huống .
- GV treo bảng phụ ghi tình huống BT 2 trang 33 sgk.
- Cho hs làm trên bảng phụ, nối tiếp trả lời.
- Y/c hs liên hệ bản thân, gia đình, địa phương.
 GV nhận xét kết luận : Chúng ta phải có trách nhiệm ủng hộ những việc làm đúng của UBND xã phường.
HĐ3: Em bày tỏ mong muốn với UBND xã phường 
- GV cho hs làm việc theo nhóm. 
- Y/c xử lí tình huống ở địa phương em
- GV kết luận.
HĐ4 : Liên hệ thực hành.
- Yêu cầu hs thực hành liên hệ ngay trong nhóm của mình đang thực hiện để dẫn đến kết quả hoạt động hè ở địa phương ntn.
 3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- GV tổng kết bài học. 
- Nhắc hs về nhà chuẩn bị cho giờ sau.
- 2 hs lên bảng đọc.
- HS nghe và trả lời theo y/c nội dung địa phương vào thời điểm đó.
- HS nối tiếp trình bày ý kiến
-Nhận xét bổ xung.
- HS nêu ý kiến theo suy nghĩ cá nhân để tự liên hệ bản thân.
- HS nghe và đưa ra ý kiến trong nhóm của mình .
- HS thực hiện liên hệ thực tế bản thân.
- HS lắng nghe để thực hiện.
---------------

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5_12840555.doc
Giáo án liên quan