Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tiết 5+6, Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến - Năm học 2015-2016

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn thảo luận các tình huống sau:

KL: Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, hoạt động vui chơi, học tập.các em có quyền nêu ý kiến thẳng thẳn, chia sẻ những mong muốn của mình.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân các nội dung sau:

1. Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.

2. Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

3. Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em.

4. Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện.

.

- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến, gọi bạn khác nhận xét bổ sung.

KL:Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình nhưng cũng phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.

Không phải mọi ý kiến của trẻ đều được đồng ý nếu nó không phù hợp.

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/9.

HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét tiết học. Liên hệ

Về nhà học bài.

 

docx5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tiết 5+6, Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm2015
Tiêt 1: 4D
Tiết 2: 4C
Tiết 3: 4B ĐẠO ĐỨC
Tiết 4: 4A TIẾT 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, giúp HS có khả năng: bày tỏ ý kiến của mình.
2. Kỹ năng: - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến,có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
3. Thái độ: Biết tôn trọng ý kiến của những người khác. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ.
HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
11’
12’
11’
1’
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1.Giải quyết tình huống:
- Nhận thức được các em có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2. Trả lời câu hỏi.
Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
3. Bày tỏ thái độ. 
Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
C. Củng cố- Dặn dò
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu một số khó khăn mà em gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó?
- Nêu ghi nhớ của bài.
- Giới thiệu bài và ghi đề.
Tình huống:
Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn Bố Tâm nghiện rượu, mẹ phải đi làm xa. Hôm đó bố bắt Tâm phải nghỉ học và không cho em được nói bất kỉ điều gì. Theo em bố Tâm làm đúng hay sai? Vì sao?
Điều gì sẽ xày ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em/
- Tổng hợp các ý kiến của HS, và kết luận: Khi không được nêu ý kiến về những việc có liên quan đến mình có thể các em sẽ phải làm những việc không đúng, không phù hợp.
- Vậy đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì?
KL: Các em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn thảo luận các tình huống sau:
KL: Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, hoạt động vui chơi, học tập...các em có quyền nêu ý kiến thẳng thẳn, chia sẻ những mong muốn của mình.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân các nội dung sau:
1. Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2. Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
3. Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em.
4. Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện.
.
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến, gọi bạn khác nhận xét bổ sung.
KL:Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình nhưng cũng phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
Không phải mọi ý kiến của trẻ đều được đồng ý nếu nó không phù hợp.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/9.
HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học. Liên hệ
Về nhà học bài.
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- HS nhắc lại đề bài.
- Lắng nghe tình huống thảo luận theo nhóm đôi.
- Kết quả thảo luận đúng như sau:
Như thế là sai, vì việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến. Hơn nữa việc đi học là quyền của Tâm.
- HS suy nghĩ và tìm ra câu trả lời.
- Lắng nghe.
- Các em có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến.
- HS thực hiện đọc tình huống và trao đổi theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm bàn nêu ý kiến vừa thảo luận, nhóm khác bổ sung.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Em có quyền được nêu ý kiến của mình, chia sẻ các mong muốn.
- Ở bản làng, tham gia sinh hoạt thôn xóm, đọc sách báo thư viện.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Cá nhân thống nhất ý kiến tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu.
- HS trình bày ý kiến
- Nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe, 1-2 em nhắc lại.
- Vài em nêu ghi nhớ
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhận.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
..
TUẦN 6
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm2015
Tiêt 1: 4D
Tiết 2: 4C
Tiết 3: 4B ĐẠO ĐỨC
Tiết 4: 4A TIẾT 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2. Kỹ năng: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
3. Thái độ: Học sinh biết bày tỏ ý kiến của bản thân. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mỗi HS chuẩn bị 3 thẻ: đỏ, xanh, trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
2’
15’
16’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
.Hoạt động 1
Tiểu phẩm
Hoạt động 2
Trò chơi :
“ Phỏng vấn”
C. Củng cố- Dặn dò
(?) Trẻ em có quyền gì? Khi nêu ý kiến của mình phải có thái độ như thế nào?
- Giới thiệu bài và ghi đề.
- Yêu cầu HS đóng vai các nhân vật trong tiểu phẩm và bày tỏ ý kiến của mình.
- GV chốt lại ý chính.
* Phỏng vấn về các vấn đề:
Tình hình vệ sinh trường lớp em, lớp em.
(?) Những hành động mà em muốn tham gia ở trường lớp?
(?) Những công việc mà em muốn làm ở trường.
(?) Những dự định của em trong mùa hè này? Vì sao?
(?) Việc nêu ý kiến của em có cần thiết không?
(?) Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì?
KL: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có những ĐKPT tốt nhất.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc có liên quan đến mình cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ ý kiến mong muốn mình với những người xung quanh một cách rõ ràng lễ độ.
- Ghi đầu bài vào vở
- Tiểu phẩm:
“ Một buổi tối trong gia đình Hải”
Do 3 bạn đóng: Các nhân vật: Bố Hoa, Mẹ Hoa và Hoa.
- HS xem tiểu phẩm và trả lời các câu hỏi.
- Có nhận xét gì về ý kiến của Mẹ Hoa, bố Hoa về việc HT của Hoa.
Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
- Làm việc theo cặp đôi ( đổi vai: Phóng viên. Người phỏng vấn) 
(?) Mùa hè này em có dự định làm gì?
- Mùa hè này em muốn đi thăm Hà Nội.
+ Vì em chưa bao giờ được đến Hà Nội.
- Cảm ơn em.
+ Những ý kiến của Mẹ rất cần thiết.
+ Em bày tỏ ý kiến của mình để việc thực hiện những vấn đề đó phù hợp với các em hơn tạo diều kiện để các em phát triển tốt hơn.
- HS đọc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy

File đính kèm:

  • docxBai_3_Biet_bay_to_y_kien.docx