Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Học kì I - Năm học 2016-2017 - Bùi Sinh Huy

Bài 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1)

I/ MỤC TIÊU

1. HS nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.

2. HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, trong sinh hoạt hàng ngày.

3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Mỗi học sinh có 3 tấm thẻ màu xanh, đỏ, trắng.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Kiểm tra bài cũ

B. Bài mới

1.Giới thiệu bài

2.Tìm hiểu thông tin

3.Bài tập 1

3.Bài tập 2

4.Bài tập 3

5.Hoạt động tiếp nối + Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì?

-GV nhận xét

-GV giới thiệu bài.

-GV chia nhóm. Yêu cầu Hs thảo luận thông tin trong SGK

-> Gv kết luận: tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.

-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá bằng cách giơ các tấm thẻ màu theo quy ước ở các tiết trước.

-> GV kết luận:

+ Các ý kiến c, d là đúng.

+ Các ý kiến a, b là sai.

-GV chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.

-GV kết luận về những việc nên và không nên làm để tiết kiệm tiền của.

-Gv nêu yêu cầu.

-Cho HS suy nghĩ, lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong tình huống đó.

-> GV kết luận cách giải quyết đúng: d

-Cho HS đọc ghi nhớ.

+ Vì sao cần tiết kiệm tiền của? Tiết kiệm tiền của như thế nào?

-GV nhận xét tiết học.

-Dăn HS sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (BT6 ), tự liên hệ bản thân (BT7).

-Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK. -2 HS trả lời.

-HS nhận xét.

-HS nghe.

-Thảo luận nhóm 4, phát biểu.

-HS nghe.

-HS giơ các tấm thẻ bày tỏ thái độ (giải thích lí do lựa chọn của mình).

-Các nhóm liệt kê -> phát biểu.

-HS nghe.

-HS nghe

-HS lựa chọn cách giải quyết. -> phát biểu

-2, 3 HS đọc.

-2,3 Hs trả lời.

-HS nghe.

 

doc39 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Học kì I - Năm học 2016-2017 - Bùi Sinh Huy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng một sự vật.
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 câu hỏi 1,2: 
-Gv kết luận cách giải quyết tốt nhất.
1. Em sẽ gặp cô giáo và xin cô giao cho việc khác phù hợp với sức khỏê và sở thích.
2. Em xin phép cô giáo được kể lại để không bị hiểu lầm.
3. Em nói với bố mẹ sở thích của mình.
4. Em nói với người tổ chức nguyện vọng và khả năng của mình.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đén bản thân em và lớp em?
->Kết luận: Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu em.
Mỗi người, mỗi tre em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-GV nêu yêu cầu bài tập.
-Cho HS làm việc nhóm 2-> phát biểu 
-GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ nguyện vọng, mong muốn của mình. Còn việc làm của các bạn Hồng, Khánh là không đúng.
-GV lần lượt nêu từng ý kiến để HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm thẻ như đã quy ước ở các tiết trước.
-> GV kết luận: ý kiến a,b,c,d là đúng; ý kiến đ là sai.
+ Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn 1 số HS tập tiểu phẩm: “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”
-Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK.
-2 HS trả lời.
-HS nhận xét.
-HS nghe.
-Từng nhóm nêu nhận xét
+ Không giống nhau 
-HS nghe.
-Thảo luận nhóm 4, phát biểu.
-HS nghe.
-HS phát biểu.
-HS nghe.
-2,3 HS đọc.
-HS nghe.
-HS làm việc nhóm 2-> phát biểu.
-HS nghe.
-HS giơ tấm thẻ.( giải thích lí do).
2, 3 HS trả lời.
-HS nghe.
Đạo đức
Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (T2)
I/ Mục tiêu
HS nhận thức được: các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề liên quan đến trẻ em.
Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II/ Đồ dùng dạy- học
Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm.
Một chiếc micrô không dây để chơi trò chơi phóng viên. 
Giấy, bút vẽ.
III/ Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Tiểu phẩm ”Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”
3.Trò chơi “Phóng viên”
4.Bài tập 4
5.Hoạt động tiếp nối
+ Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì?
-GV nhận xét
-GV giới thiệu bài.
-GV cho HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
-Cho HS thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? ý kiến của bạn Hoa có hợp không?
+ Nếu em là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
-> Gv kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. í kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.
-GV gọi 1 số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn theo những câu hỏi trong BT3.VD:
+ Trong tuần vừa qua bạn đã làm được những công việc gì?
+ Dự định của bạn trong hè này là gì?
.
-> Kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
-GV nêu yêu cầu, cho Hs trình bày bài viết, vẽ hoặc xây dựng tiểu phẩm theo nhóm 6
-> Kết luận chung:
+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
+ ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em.
+ Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK.
-2 HS trả lời.
-HS nhận xét.
-HS nghe.
-HS xem tiểu phẩm
-Thảo luận nhóm 4, phát biểu.
-HS nghe.
-HS đóng vai phóng viên, phỏng vấn.
-HS nghe.
-HS trình bày theo nhóm
-HS nghe
-2, 3 HS đọc.
-HS nghe.
Đạo đức
Bài 4: Tiết kiệm tiền của (T1)
I/ Mục tiêu
HS nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,trong sinh hoạt hàng ngày.
Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II/ Đồ dùng dạy- học
Mỗi học sinh có 3 tấm thẻ màu xanh, đỏ, trắng.
III/ Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu thông tin
3.Bài tập 1
3.Bài tập 2
4.Bài tập 3
5.Hoạt động tiếp nối
+ Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì?
-GV nhận xét
-GV giới thiệu bài.
-GV chia nhóm. Yêu cầu Hs thảo luận thông tin trong SGK
-> Gv kết luận: tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá bằng cách giơ các tấm thẻ màu theo quy ước ở các tiết trước.
-> GV kết luận:
+ Các ý kiến c, d là đúng.
+ Các ý kiến a, b là sai.
-GV chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
-GV kết luận về những việc nên và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
-Gv nêu yêu cầu.
-Cho HS suy nghĩ, lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong tình huống đó.
-> GV kết luận cách giải quyết đúng: d
-Cho HS đọc ghi nhớ.
+ Vì sao cần tiết kiệm tiền của? Tiết kiệm tiền của như thế nào?
-GV nhận xét tiết học.
-Dăn HS sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (BT6 ), tự liên hệ bản thân (BT7).
-Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK.
-2 HS trả lời.
-HS nhận xét.
-HS nghe.
-Thảo luận nhóm 4, phát biểu.
-HS nghe.
-HS giơ các tấm thẻ bày tỏ thái độ (giải thích lí do lựa chọn của mình).
-Các nhóm liệt kê -> phát biểu.
-HS nghe.
-HS nghe
-HS lựa chọn cách giải quyết. -> phát biểu
-2, 3 HS đọc.
-2,3 Hs trả lời.
-HS nghe.
Đạo đức 
Bài 4: Tiết kiệm tiền của (T2)
I/ Mục tiêu
HS nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,trong sinh hoạt hàng ngày.
Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II/ Đồ dùng dạy- học
 - Đồ dùng để đóng vai.
III/ Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Bài tập 4
3.Bài tập 5
3.Bài tập 6
5.Hoạt động tiếp nối
+ Vì sao cần tiết kiệm tiền của? Tiết kiệm tiền của như thế nào?
+ Em đã biết tiết kiệm tiền của chưa?
-GV nhận xét
-GV giới thiệu bài.
-GV cho HS làm việc cá nhân
-> Gv kết luận: 
+ Các việc làm a,b,g,h,k là tiết kiệm tiền của.
+ Các việc làm c,d,đ,e,i là lãng phí tiền của.
+ Kể những việc em đã làm để tiết kiệm tiền của?
-GV nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hàng ngày.
-GV chia nhóm 6 và giao nhiệm vụ cho các nhóm: thảo luận, đóng vai một tình huống trong SGK
-GV cho lớp thảo luận:
+ Cách ứng xử như vậy dã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
 -GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
-GV gọi 1 vài HS kể các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
-Cho HS đọc ghi nhớ.
+ Vì sao cần tiết kiệm tiền của? Tiết kiệm tiền của như thế nào?
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK.
-2 HS trả lời.
-HS nhận xét.
-HS nghe.
-HS làm việc cá nhân -> phát biểu (giải thích)
-HS nhận xét.
-HS nghe.
-Vài HS kể.
-HS thảo luận, đóng vai
-HS nhận xét các nhóm
-1 vài HS kể.
-2, 3 HS đọc.
-2,3 Hs trả lời.
-HS nghe.
Đạo đức
Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (T1)
I/ Mục tiêu
HS hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.
Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II/ Đồ dùng dạy- học
III/ Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Kể chuyện “Một phút”
3.Bài tập 1
4.Bài tập 2
5.Hoạt động tiếp nối
+ Vì sao cần tiết kiệm tiền của? Tiết kiệm tiền của như thế nào?
+ Em đã biết tiết kiệm tiền của chưa?
-GV nhận xét
-GV giới thiệu bài.
-GV kể chuyện
-Cho HS đọc câu chuyện theo cách phân vai.
-Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi trong SGK.
-> Gv kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
-Gv cho HS làm bài cá nhân
-> GV kết luận:
+ Các việc làm a,c,d là tiết kiệm thời giờ.
+ Các việc làm b,đ,e không phải là tiết kiệm thời giờ.
-GV chia nhóm 6 và giao nhiệm vụ cho các nhóm: thảo luận một tình huống trong SGK
-> GV kết luận:
+ HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi.
+ Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
+ Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu muộn có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
-Cho HS đọc ghi nhớ.
+ Vì sao cần tiết kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời giờ như thế nào?
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân (BT4), chuẩn bị BT5.
-Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK.
-2 HS trả lời.
-HS nhận xét.
-HS nghe.
-HS nghe.
-HS đọc.
-Thảo luận nhóm 4 -> phát biểu.
-HS làm bài -> phát biểu
-HS nghe.
-HS thảo luận tình huống -> phát biểu
-HS nghe.
-2, 3 HS đọc.
-2,3 Hs trả lời.
-HS nghe.
Đạo đức
Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (T2)
I/ Mục tiêu
HS hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.
Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II/ Đồ dùng dạy- học
Các tấm thẻ 3 màu xanh, đỏ, trắng.
Thời gian biểu của từng Hs.
Bài viết hoặc tranh vẽ về tấm gương biết tiết kiệm thời giờ.
III/ Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Bài tập 3
3.Bài tập 4
4.Bài tập 5
5.Hoạt động tiếp nối
+ Vì sao cần tiết kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời giờ như thế nào?
+ Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa?
-GV nhận xét
-GV giới thiệu bài.
-GV nêu từng ý kiến để HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm thẻ màu theo quy ước ở các tiết trước.
-> GV kết luận:
+ ý kiến d là đúng.
+ ý kiến a,b,c là sai
-GV cho HS thảo luận nhóm 2 về bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới. một tình huống trong SGK
-GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
-GV cho HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
-GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
-> GV kết luận chung:
+ Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiét kiệm.
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK.
-2 HS trả lời.
-HS nhận xét.
-HS nghe.
-HS giơ các tấm thẻ (giải thích lí do )
-Thảo luận nhóm 2
-Vài em trình bày trước lớp thời gian biểu của mình.
-Vài HS giới thiệu
-HS nghe.
-HS nghe.
Đạo đức
Tiết11: Thực hành kĩ năng giữa học kì I
I/ Mục tiêu
- Giúp HS rèn 1 số kĩ năng trong học tập: trung thực, vượt khó khăn trong học tập; bày tỏ ý kiến của mình và tôn trọng ý kiến của người khác; nhắc nhở mọi người và bản thân biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở và đồ dùng, đồ chơi,..; quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II/ Đồ dùng dạy- học
Phiếu học tập
Giấy A4, bút màu.
Giấy khổ to.
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài.
2.Làm phiếu học tập
-GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm.
-GV chốt kết quả đúng, cho HS đọc câu đã hoàn chỉnh.
-Yêu cầu HS giải thích ở BT2,3.
-GV kết luận:
+ BT1: Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng, được mọi người quý mến.
+ BT2: Mỗi người đều có những khó khăn riêng -> cần cố gắng, kiên trì vượt qua khó khăn.
+ BT3: Cần mạnh dạn bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.
3.Giải quyết tình huống
-GV đưa tình huống, yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, nêu nhận xét.
Nhà Lan sống ở tầng 1 của khu nhà tập thể cao tầng. Vào mùa hè , nước trở nên khan hiếm và hầu như chỉ chảy ở tầng 1 mà thôi. Lan lấy làm thích thú khi vòi nước của nhà luôn chảy, chảy tràn trề ra bể và Lan cũng chẳng buồn nghĩ đến khoá vòi.
 Em có nhận xét gì về thái độ và hành vi trên của bạn Lan.
-> GV kết luận: Thái độ, hành vi trên của Lan là sai, vì Lan không biết tiết kiệm nước. Nếu ai cũng có hành vi giống Lan thì kể cả ở tầng 1 nước cũng không có.
4.Trò chơi sắm vai
-Yêu cầu HS thảo luận cách giải quyết, sắm vai theo tình huống:
Hôm nay, đến lượt tổ 3 chăm sóc CTMN. Hồng và Phượng được phân công quét sân sau nhà xe. Hồng giục 
Phượng bắt tay vào làm thì Phượng bảo:” Cái sân bé tí, quét một loáng là xong, vội làm gì!”. Nói rồi Phượng đi mua kẹo.
 Nếu là Hồng, em sẽ xử trí như thế nào khi đó.
-GV nhận xét cách ứng xử đúng, khen nhóm đóng vai tốt.
5. Vẽ
-GV yêu cầu các nhóm vẽ 1 bức tranh thể hiện hành động tiết kiệm tiền của.
-GV nhận xét, khen nhóm vẽ đẹp, đúng chủ đề.
6.Hoạt động tiếp nối
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở các mục “Thực hành” từ bài 1-5 trong SGK.
-HS nghe.
-HS làm phiếu-> chữa trên giấy khổ to.
-HS đọc câu hoàn chỉnh.
-Vài HS giải thích.
-HS nghe.
-Thảo luận nhóm 4 -> trình bày.
-HS nghe.
-HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
-1,2 nhóm sắm vai trước lớp.
-HS nhận xét.
-Vẽ theo nhóm 6 -> trình bày nội dung bức tranh.
Đạo đức
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (T1)
I/ Mục tiêu
HS hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II/ Đồ dùng dạy- học
III/ Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Truyện “Phần thưởng”
3.Bài tập 1
4.Bài tập 2
5.Hoạt động tiếp nối
+ Vì sao cần tiết kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời giờ như thế nào?
+ Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa?
-GV nhận xét
-GV giới thiệu bài.
-GV cho 1 số HS trong lớp đóng tiểu phẩm.
-GV phỏng vấn các HS vừa đóng tiểu phẩm:
+ HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng?
+ HS đóng vai bà: Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?
-Cho HS nhận xét về cách ứng xử của các nhân vật.
-> Việc làm của Hưng là đúng.
+ Việc làm đó cho thấy Hưng là một đứa cháu như thế nào?
-> GV kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
-GV nêu yêu cầu của bài tập.
-Cho HS trao đổi trong nhóm để xem cách ứng xử trong các tình huống là đúng hay sai.
-> GV kết luận:
+ Việc làm trong tình huống b,d,đ thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ Việc làm trong tình huống a,c là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
-GV cho HS thảo luận nhóm 4 
-GV nhận xét, khen ngợi những nhóm đã đặt tên tranh phù hợp.
-Cho HS đọc ghi nhớ.
+ Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
+ Em đã làm gì để thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK.
-Chuẩn bị BT 5,6.
-2 HS trả lời.
-HS nhận xét.
-HS nghe.
-HS xem các bạn đóng tiểu phẩm
-HS đóng vai trả lời.
+ ngoan ngoãn, hiếu thảo,..
-HS nghe.
-Hs trao đổi trong nhóm -> phát biểu.
-HS nghe.
-Thảo luận nhóm 4 -> phát biểu.
-HS đọc
-2,3 HS trả lời.
-HS nghe.
Đạo đức
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (T2)
I/ Mục tiêu
HS hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II/ Đồ dùng dạy- học
HS sưu tầm truyện, thơ, bài hátnói về sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
Viết, vẽ theo chủ đề trên.
III/ Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Bài tập 3
3.Bài tập 4
4.Bài tập 5,6
5.Hoạt động tiếp nối
+ Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
+ Em đã làm gì để thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
-GV nhận xét
-GV giới thiệu bài.
-GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu 3 nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống 1, các nhóm còn lại theo tình huống 2.
-Gọi các nhóm lên đóng vai
-GV phỏng vấn các HS vừa đóng tiểu phẩm:
+ HS đóng vai cháu: Vì sao em lại có hành động như vậy?
+ HS đóng vai ông bà: Ông, Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?
-Cho HS nhận xét về cách ứng xử của các nhân vật.
-> GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. 
-GV nêu yêu cầu của bài tập.
-Cho HS trao đổi trong nhóm 2 về những việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
-GV khen ngợi những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn.
-GV cho HS trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
-GV nhận xét, khen ngợi những HS dã chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
-> GV kết luận chung:
+ Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người.
+ Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
+ Em đã làm gì để thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK.
-2 HS trả lời.
-HS nhận xét.
-HS nghe.
-HS tập đóng vai.
-Các nhóm lên đóng vai.
-HS đóng vai trả lời.
-HS nhận xét.
-HS nghe.
-HS nghe.
-Hs trao đổi trong nhóm -> phát biểu.
-HS nghe.
-HS giới thiệu trong nhóm -> giới thiệu trước lớp.
-HS nghe.
-HS đọc
-2,3 HS trả lời.
-HS nghe.
Đạo đức
Tiết14: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (T1)
I/ Mục tiêu
HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh; HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II/ Đồ dùng dạy- học
Các băng giấy ghi các việc làm của BT2.
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
+ Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
+ Em đã làm gì để thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
-GV nhận xét
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài.
2.Xử lí tình huống
-GV nêu tình huống.
-Cho HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra
-GV cho HS thảo luận về các cách ứng xử.
-> GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
3.Bài tập 1
-GV nêu yêu cầu của bài tập.
-Cho HS trao đổi trong nhóm 2, chỉ ra những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
-GV kết luận:
+ Tranh 1,2,4 thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+ Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo.
4.Bài tập 2
- GV chia HS làm 7 nhóm. Mỗi nhóm nhận 1 băng chữ viết tên 1 việc làm trong BT2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo và tìm thêm các việc làm biểu hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
-GV kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. Các việc làm a,b,d,đ,e,g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo
-Cho HS đọc ghi nhớ.
+ Vì sao phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo?
+ Em đã làm gì để thể hiện sự kính trọng, biế

File đính kèm:

  • docKỲ 1.doc