Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Nguyễn Ngọc Vân Trang
I. Mục tiêu:
- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
- HS biết cảm thông, chia sẻ vui buôn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá.
- Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buông với bạn bè.
II. Đồ dùng:
- Vở bài tập.
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động:
đang cùng với ông trồng cây. * Tranh 4: Bạn đang tắm cho lợn. - Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi. @&? TUẦN 17 ĐẠO ĐỨC Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS có quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. - HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em. II. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 17phút 16phút 2phút ª Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau: + Hãy kể tên các loại cây trồng mà em biết. + Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào? + Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết. + Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào? ª Hoạt động 2: Đóng vai. - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai. ª Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn các em về nhà xem lại bài - HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường. * Tình huống 1: Tuấn Anh định tưới cây nhưng Hùng cản: Có phải cây của lớp mình đâu mà tưới.Nếu là Tuấn Anh, em sẽ làm gì? * Tình huống 2: Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ, nước chảy ào ào. Nếu là Dương, em sẽ làm gì? - Về nhà xem lại bài. @&? TUẦN 18 ĐẠO ĐỨC Vệ sinh trường học I. Mục tiêu: - Biết giữ gìn vệ sinh lớp, vệ sinh trường sạch sẽ. - Rèn thói quen giữ gìn vệ sinh trường lớp. - Thích học giờ Đạo đức. II. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 17phút 16phút 2phút ª Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS biết làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ, gọn gàng. + Muốn giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ ta phải làm gì? ª Hoạt động 2: + Làm thế nào để trường lớp được sạch mãi? ¨ Nếu thấy bạn nào vứt rác bừa bãi, ta phải nhắc nhở các bạn không nên vứt rác trong lớp, ngoài sân. + Hằng tuần đến ngày trực nhật em phải làm gì để trường lớp được sạch sẽ? - GV tuyên dương một số nhóm, cá nhân. ª Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại nội dung chính của bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn các em về nhà xem lại bài + Muốn giữ vệ sinh trường sạch sẽ ta không nên vứt rác bừa bãi, không khạc nhổ bừa bãi. + Muốn trường được sạch ta phải giữ gìn vệ sinh bằng cách không ăn quà vặt, không vứt giấy, rác, bao ni lông quanh sân trường, trong lớp học. + Hằng ngày các em thấy sân trường bẩn phải nhắc nhở các lớp trực vệ sinh sạch sẽ. + Đến ngày trực, các bạn Tổ trưởng nhắc tổ viên đến các bồn hoa, đến các hành lang và đến trước các lớp học để nhặt tất cả lá khô, bao ni lông, giấy bỏ vào sọt rác đem đến thùng rác công cộng để đổ. TUẦN 19 Bài 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I/ YÊU CẦU - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, da màu, ngôn ngữ,... - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết trẻ em có quyền tự do kết bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. - Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. - GDMT : Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp. * Kĩ năng sống: -Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế -Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. -Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. * Phương pháp: -Thảo luận. -Nói về cảm xúc của mình * ND giảm tải:Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Vở bài tập đạo đức, các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế, các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế, một số trang phục của các dân tộc II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Khởi động : - GV cho cả lớp hát vui -Cả lớp hát vui. 2/ Kiểm tra : -GV nhận xét. 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN -HS lắng nghe Hoạt động 1: Phân tích thông tin - HS nhắc lại tựa bài - GV chia nhóm: -Nhóm 1, 2 tranh 1. Nhóm 3, 4 tranh 2 -Thảo luận theo yêu cầu bài: - HS tự thành lập nhóm thảo luận theo các tranh ảnh ghi vào giấy. + Em có suy nghĩ gì về tình cảm giữa thiếu nhi Việt nam và thiếu nhi quốc tế? +Theo em, thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống ... nhưng giống nhau ở điểm nào? - GV mời đại diện nhóm lên trình bày, sau đó GV kết luận: - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung cho nhau. Hoạt động 2: Du lịch thế giới - GV tổ chức cho các nhóm đóng vai về màu sắc dân tộc truyền thống ra chào, múa, hát và giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đó về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó với sự giúp đỡ của GV. - Các nhóm thảo luận chọn bạn đóng vai và lần lượt lên giới thiệu. - Thảo luận cả lớp: Qua phần trình bày của các nhóm em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau? Những sự giống đó nói lên điều gì? -Sau mỗi lần trình bày các nhóm khác có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó. - Cuối cùng GV kết luận Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - Các nhóm thảo luận. - GV qui định thời gian, sau thời gian gọi đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung. - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhau. + GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia các hoạt động: - Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế; - Tìm hiểu về cuộc sống học tập của thiếu nhi các nước khác; - Tham gia các cuộc giao lưu; ... - Vài HS nhắc lại phần kết luận. -GDMT : Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp. -HS lắng nghe. - GV tổ chức cho HS liên hệ tự liên hệ về những việc mà lớp mình, trường mình hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - HS tự liên hệ và tham gia phát biểu ý kiến. - Nhận xét tiết học về thái độ học tập của học sinh. - HS lắng nghe. -Chuẩn bị bài : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2) Tuần: 20 Bài 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động - GV cho cả lớp hát - Cả lớp hát 2/ Kiểm tra : 3/ Bài mới Hoạt động Thực hành Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận những tranh ảnh sưu tầm được mang tới lớp đem ra thảo luận - HS tự thành lập nhóm đem các tranh ảnh sưu tầm được thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét khen các nhóm có nhiều sưu tầm tư liệu hoặc có sáng tác tốt về chủ đề bài học. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước - GV tổ chức cho HS trao đổi cặp để viết thư. - HS trao đổi cặp để viết thư. -Hướng dẫn cả lớp viết thư - GV gọi vài em đọc lại lá thư trước lớp cho GV và các bạn nghe rồi nhận xét. - Vài HS đọc lại lá thư mình viết trước lớp cùng nghe và nhận xét. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế. - GV kết luận: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,... song đều là anh em, bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới. -Vài HS đọc lại nội dung bài học. - Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. - GDMT : Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp. -GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe. -Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Tôn trong khách nước ngoài. HĐ ỨNG DỤNG : Cùng người thân liên hệ những việc đã làm thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. Bài 10: TOÂN TROÏNG GIAO TIEÁP KHAÙCH NÖÔÙC NGOAØI ( Giảm tải)) - Đặt một số câu hỏi hướng dẫn HS ứng xử với mọi người trong cộng đồng +Khi gặp người lớn trên đường em sẽ làm gì? +Khi có người hỏi thăm đường em sẽ hướng dẫn ra sao? +Khi em bé đi lạc em sẽ làm gì? +Bạn bè bị đau bệnh em giúp đỡ như thế nào? +Em ứng xử ra sao khi một người xách nặng, kéo xe lên dốc cầu không nỗi, làm rớt đồ đạc văng tung tóe, gặp người ăn xin. Tuần TOÂN TROÏNG ÑAÙM TANG I/ YÊU CẦU - Biết được việc cần làm khi gặp đám tang - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương mất mát người thân của người khác. - Giáo dục học sinh phải biết tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. * Kĩ năng sống: -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. -Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. *Phương pháp: - Nói cách khác. - Đóng vai II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Vở bài tập đạo đức, tranh ảnh, phiếu học tập II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Khởi động : - GV cho cả lớp hát vui -Cả lớp hát vui. 2/ Kiểm tra : Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết ? -Học sinh trả lời -HS lắng nghe nhận xét 3/ Bài mới A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang -GV treo tranh minh họa -HS quan sát -Giáo viên kể chuyện -Học sinh lắng nghe -Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời : -Học sinh trả lời câu hỏi : + Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì ? -Mẹ Hoàng và một số người dừng xe lại, đứng dẹp vào lề đường. + Tại sao mẹ Hoàng và mọi người phải làm như thế ? -Để tôn trọng người đã khuất và chia buồn với người thân của họ. + Hoàng không nên làm gì khi gặp đám tang ? + Theo em, chúng ta cần phải làm gì khi gặp đám tang ? Vì sao ? -Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang. -Chúng ta cần tôn trọng đám tang vì khi đó ta đang đưa tiễn một người đã khuất và chia sẻ nỗi buồn với gia đình của họ -Giáo viên kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi -Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và nêu yêu cầu của bài tập: -Em hãy ghi vào ô c chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang. c Chạy theo xem, chỉ trỏ c Nhường đường c Cười đùa c Ngả mũ, nón c Bóp còi xe xin đường c Luồn lách, vượt lên trước -Học sinh làm bài và trình bày kết quả, giải thích lí do vì sao hành vi đó lại là đúng hoặc sai. S Đ S Đ S S Giáo viên kết luận: các việc b, d là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang; các việc a, c, e, f là những việc không nên làm Hoạt động 3 : Tự liên hệ -Yêu cầu học sinh nêu ra một vài hành vi mà em đã chứng kiến hoặc thực hiện khi gặp đám tang và xếp vào 2 nhóm trong bảng kết quả của giáo viên trên bảng. -Nhóm hành vi đúng -Nhóm hành vi phải sửa đổi). Học sinh nêu ra một số hành vi mà em đã chứng kiến hoặc bản thân đã thực hiện và tự xếp loại vào bảng -Khen, tuyên dương những học sinh đã có hành vi đúng khi gặp đám tang. Nhắc nhở những học sinh còn chưa có hành vi đúng - GV liên hệ trong cuốc sống thực tế hằng ngày. - Giáo dục học sinh phải biết tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. -HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học về tinh thần thái độ học tập của HS. -Chuẩn bị bài : Bài : Tôn trọng đám tang (Tiết 2). Tuần TÔN TRỌNG ĐÁM TANG Tiết 2 I/ YÊU CẦU - Biết được việc cần làm khi gặp đám tang - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương mất mát người thân của người khác. - Giáo dục học sinh phải biết tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. * Kĩ năng sống: -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. -Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. *Phương pháp: - Nói cách khác. - Đóng vai II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Vở bài tập đạo đức, tranh ảnh, phiếu học tập II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Khởi động : - GV cho cả lớp hát - Cả lớp hát 2/ Kiểm tra : -Tiết đạo đức tuần trước các em học bài gì? -Tôn trọng đám tang ( tiết 1 ) Chúng ta cần phải làm gì khi gặp đám tang ? Vì sao ? -HS trả lời . -GV nhận xét 3/ Bài mới B. Hoạt động Thực hành Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến -Giáo viên yêu cầu học sinh cử ra 2 bạn đại diện cho mỗi nhóm lên chơi trò chơi. Giáo viên nêu ra các câu, mỗi nhóm sẽ cho biết câu nói đó đúng hay sai, nếu đúng lật mặt thẻ đỏ, nếu sai lật mặt thẻ xanh ( nếu trả lời đúng, sẽ được 1 hoa đỏ, sai sẽ được 1 hoa xanh) -Học sinh chia 2 đội -Học sinh trả lời câu hỏi bằng cách giơ thẻ a/ Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mà mình quen biết. -Thẻ xanh b/ Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất, tôn trọng gia đình họ và những người cùng đi đưa tang. -Thẻ đỏ c/ Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá -Thẻ đỏ Sau mỗi ý kiến, học sinh thảo luận về lí do tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự -Học sinh thảo luận và trình bày kết quả, giải thích lí do vì sao hành vi đó lại là đúng hoặc sai. -Giáo viên chốt lại xem đội nào được nhiều hoa đỏ hơn. - Nhận xét trò chơi - Giáo viên kết luận: + Nên tán thành với các ý kiến b, c + Không tán thành với ý kiến a Hoạt động 2: Xử lí tình huống -Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết các tình huống sau: c a/ Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang c b/ Bên nhà hàng xóm có tang c c/ Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang c e/ Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang, cười nói, chỉ trỏ. -Giáo viên cho các nhóm thảo luận -Các nhóm thảo luận -Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận -Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung -Giáo viên kết luận: + Tình huống a: Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ, cười đùa. Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em nên đi cùng với bạn một đoạn đường. + Tình huống b: Em không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti-vi, chạy sang xem, chỉ trỏ. + Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn -HS lắng nghe Hoạt động 3: Trò chơi Nên và Không nên -Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy, bút dạ và phổ biến luật chơi: trong một thời gian, các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang theo 2 cột: “Nên” và “Không nên”. Nhóm nào ghi được nhiều việc, nhóm đó sẽ thắng -Học sinh nêu ra một số hành vi mà em đã chứng kiến hoặc bản thân đã thực hiện và tự xếp loại vào bảng lớp nhận xét, đánh giá kết quả của mỗi nhóm Giáo viên nhận xét, khen những nhóm thắng cuộc -Học sinh chia nhóm và chơi theo sự hướng dẫn của HĐTQ Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá. -Vài HS nhắc lại phần kết luận chung. C. Hoạt động ứng dụng : Em về nhà phải biết tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. -Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Tuần 25 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I/ YÊU CẦU -HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng,không xúc phạm đến tang lễ. -HS biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài, biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. *Giáo dục cho HS có thái độ tôn trọng, than ái với thiếu nhi quốc tế, khách nước ngoài, đám tang. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV chuẩn bị các phiếu ghi nội dung tình huống. II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Khởi động : - GV cho cả lớp hát vui -Cả lớp hát vui. A. Hoạt động thực hành : -Vì sao cần phải tôn trọng đám tang ? - Đám tang là nghi lễ chôn cất người đã mất là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ nên ta phải tôn trọng, không được làm gì xúc phạm đến đám tang. -Đặt từng câu hỏi gọi HS trả lời - HS trả lời?. HS khác bổ sung. -Tại sao các em phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế? -Làm gì để tỏ lòng đoàn kết đó? -Tại sao các em phải tôn trọng khách nước ngoài? -Tôn trọng khách nước ngoài được thể hiện như thế nào? -Tại sao các em phải tôn trọng đám tang? -Tôn trọng đám tangđược thể hiện như thế nào? -Khi gặp đám tang em làm gì? - GV nhận xét và tổng kết các kĩ năng của HS và tổng kết ý kiến bổ sung của các nhóm cuối cùng -GV nhắc cho HS ghi nhớ Hoạt động ứng dụng : - Để thành người tốt, được mọi người yêu mến, các em ở trường về nhà phải rèn luyện bản thân làm việc tốt . -Chuẩn bị bài: Tôn trọng thư từ tài sản của người khác. Tuần 26 Đạo đức Tôn trọng thư từ tài sản của người khác I/Mục tiêu: -Thế nào là tôn trọng thư tư tài sản của người khác -Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác -Quyền tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em -Yêu thích môn học II/Tài liệu và phương tiện Vở bài tập đạo đức Trang phục bác đưa thư Phiếu thảo luận nhóm III/Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Hoạt động 1: xử lý tình huốn đóng vai - Nhóm thảo luân xử lý tình huống -Học sinh theo dỏi thực hiện -Nhận xét kết quả thảo luận -Hoạt động 2: Thảo luận nhóm +Giáo viên phátphiếu giao việc +Thảo luận theo nhóm phát phiếu giao việc -Hoạt động 3 : liên hệ thực tế -Giáo viên dẫn dắt nhận xét -IV/Củng cốdặn dò: -Dặn xem lại bài ở nhà -Nhân xét tiết học -Học sinh hiểu thế nàolà tôn trọng Thư từ tài sản của người khác -Học sinh đánh giá tôn trọng thư từ -Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng thư từ và tài sản của người khác tàisản của người khác -Một số căp trình bày trước lớp Học sinh lắng nghe thực hiện Đạo đức Tôn trọng thư từ tài sản của người khác(tiếp theo) I/Mục tiêu: -Thế nào là tôn trọng thư tư tài sản của người khác -Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác -Quyền tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em -Yêu thích môn học II/Tài liệu và phương tiện Vở bài tập đạo đức Trang phục bác đưa thư Phiếu thảo luận nhóm Quyển truyện tranh III/Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Hoạt động 1:Nhận xét hành vi ghi các tình huống theo nôi dung Giáoviên kết luận nội dung -Tình huống a sai -Tình huống bđúng -Tình huống cđúng -Hoạt động 2:Hoạt động đóng vai - GV mời một vài HS đặt các câu hỏi và đề nghị các bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh. TUẦN 27 TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Khởi động : - GV cho cả lớp hát - Cả lớp hát -GV ghi bảng tựa bài - HS nhắc lại tựa bài Hoạt động Thực hành Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi HĐ cả lớp + GV phát phiếu giao việc có ghi các tình huống và yêu cầu từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai + HS nhận phiếu giao việc có ghi các tình huống và yêu cầu từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai a) Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình . a) Hành vi sai b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm ti vi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem. b) Hành vi đúng, thái độ tôn trọng, lễ phép người lớn và tôn trong người xung quanh . c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì ? c) Hành vi sai không được xâm phạm thư tư riêng tư của người khác . d) Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn : “Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không?" d) Hành vi đúng phải xin phép chủ trước khi xem đồ vật của người khác . Cho HS thảo luận và trình bày - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện một số HS thảo luận kết quả trước lớp; các HS khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. -GV : kết luận từng nội dung : -Tình huống a, c là sai -Tình huống b, d là đúng Hoạt động 2 : Đóng vai - GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm HS thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống 1 và 2, trong đó, một nửa số nhóm theo tình huống 1, nửa còn lại theo t
File đính kèm:
- giao_an_dao_duc_lop_3_nguyen_ngoc_van_trang.doc