Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

Thứ Tư, ngày 30 tháng 12 năm 2020.

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC - LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH

I/ Mục tiêu:

-Biết tên một số dân tộc ở nước ta (BT1).

- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2).

- Dựa vào tranh gợi ý, viết( hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3).

- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giấy khổ to, bảng phụ.

III/ Hoạt động dạy và học:

A/ Bài cũ: 2 HS làm miệng bài tập 2, 3 ( VBT)- tuần 14.

B/ Bài mới :

1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. HS nhắc lại.

2/ H¬ớng dẫn HS làm bài tập :

 Bài tập 1 : GV nêu yêu cầu bài . Nhắc HS chú ý : chỉ kể tên các dân tộc thiểu số.

- HS làm việc theo nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét.

- GV dán lên bảng một số dân tộc chia theo khu vực, chỉ vào bản đồ nơi c¬ trú của các dân tộc đó.

- HS viết vào vở tên 10- 11 dân tộc. Ví dụ : Tày, Nùng, Dao, Thái.

 Bài tập 2 : HS đọc nội dung bài, làm bài vào vở bài tập.

- GV dán bảng 4 băng giấy ( viết sẵn 4 câu văn ) mời 4 HS lên bảng điền từ.

Sau đó từng em đọc lại câu văn đã điền.

 Bài tập 3 : Thảo luận nhóm 4: HS đọc yêu cầu bài, quan sát từng cặp tranh vẽ.

- 4 HS nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật đư¬ợc so sánh với nhau trong mỗi tranh.

- Ví dụ: Tranh 3: Ngọn đèn đư¬ợc so sánh với ngôi sao/ Ngôi sao đ¬ược so sánh với ngọn đèn.

- HS làm bài- GV chấm 1 số bài.

- HS đọc những câu văn đã viết, GV nhận xét.

- Ví dụ : Trăng tròn như¬ quả bóng.

* Củng cố- dặn dò : GV nhận xét giờ học.

 

doc23 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 18 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác yêu cầu sau:
a) Vẽ hình vuông lên trang vẽ.
b) Chọn công cụ nháy chọn màu cho ô Color2.
c) Di chuyển con trỏ chuột vào hình vuông vừa vẽ rồi nháy nút phải chuột.
d) Quan sát sự thay đổi màu của hình vuông, so sánh điểm giống và khác nhau khi chọn màu ở ô Color 1 và chọn màu ở ô Color 2 để tô.
E. Ghi nhớ: GV cho HS nêu nội dung ghi nhớ ( SGK).
G. Củng cố, dặn dò: HS nêu lại nôi dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.
_______________________
Thứ Ba, ngày 29 tháng 12 năm 2020.
Toán 
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp)
I/ Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Làm bài tập 1( cột 1,2,4); bài 2, bài 3.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ : HS làm bài theo nhóm đôi, thực hiện phép chia :
872 : 4 375 : 5 905 : 5
GV quan sát nhận xét.
B. Bài mới :
1/ Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học. HS nhắc lại.
2/ Giới thiệu phép chia : 560 : 8
- Đặt tính.
- Cách tính : Như SGK
 + Lần 1 : Chia : 56 chia 8 được 7 , viết 7.
 Nhân : 7 x 8 = 56
 Trừ : 56 - 56 = 0
 + Lần 2 : Hạ 0 ; 0 chia cho 8 được 0.
- Gọi 1 - 2 HS nhắc lại cách chia.
3/ Giới thiệu phép chia : 632 : 7
 Tương tự như  phép chia trên. ( Lu ý : Đây là phép chia có dư )
 632 : 7 = 90 (d 2)
- Chú ý : ở lượt chia thứ 2 số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương theo lần chia đó.
4/ Thực hành : 
Bài 1 : Nhóm đôi thảo luận tính. 
Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính.( HS nêu miệng cách tính )
Bài 2 : HS đọc bài toán. GV hướng dẫn tìm hiểu bài toán.
HS làm vào vở.
Một HS lên bảng chữa bài.
 Giải :
 Ta có : 365 : 7 = 52 ( dư 1)
 Vậy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày.
Bài 3 : HS nêu kết quả đúng, sai và giải thích vì sao ?
*Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét giờ học. 
_____________________
Chính tả
NGHE VIẾT : NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN 
I) Mục đích, yêu cầu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định 
- Làm đúng BT điền tiếng có vần i/ơi (điền 4 trong 6 tiếng )
- Làm đúng BT3(a).
II)Đồ dùng dạy- học :
 Bảng phụ
III)Hoạt động dạy- học :
 A)Bài cũ : 
- Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp viết vào giấy nháp các từ sau : mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi .
- Nhận xét.
B)Bài mới : 
1)Giới thệu bài : GV nêu yêu cầu bài học. HS nhắc lại.
2)Hớng dẫn viết chính tả : 
 a)Trao đổi về nội dung đoạn văn 
- GV đọc bài 1 lượt, hỏi :
+ Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào ? (đó là nơi thờ thần làng: có một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá treo những cành hoa bằng tre, vũ khí nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế )
b/Hớng dẫn cách trình bày 
- Đoạn văn có mấy câu ? (..có 3 câu)
–Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? : Những chữ đầu câu : Gian, Đó, 
c) Hướng dẫn viết từ khó: 
–Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết : gian, nhà rông, giỏ mây, truyện, chiêng trống ... 
-Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ tìm được 
d)Viết chính tả 
e) Soát lỗi 
g)Chấm bài 
3)Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu 
-Yêu cầu Thảo luận nhóm đôi và làm
 -3 HS đại diện nhóm lên bảng làm - Chữa bài 
Lời giải đúng : khung cửi gửi thư 
	mát rượi sưởi ấm 
	cưỡi ngựa tưới cây 
Bài 3 : a) Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài - Chữa bài 
4)Củng cố -dặn dò: - Nhận xét giờ học 
______________________
Tập đọc 
ĐÔI BẠN
I/ Mục tiêu: 
A/ Tập đọc:
- Đọc đúng: nườm nượp, lăn tăn, lướt thướt........
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) .
- Hiểu nghĩa từ: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- HS NK trả lời được câu hỏi 5.
* KNS : - Tự nhận thức bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ
III/ Hoạt động dạy và học:
A/ Khởi động: Lớp trưởng điều hành kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- GV nhậnn xét.
B/ Bài mới : 
1/ Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
2/ Luyện đọc:
a- GV đọc mẫu:
b- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu (đọc nối tiếp câu).
- Đọc từng đoạn: 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
- HS tìm hiểu nghĩa các từ được chú giải.
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
 C/Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
________________________________
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (T1,2 )
I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng , biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Dành cho HSNK : Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ truyện.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động : HS hát tập thể bài : Em nhớ các anh
2/ Các hoạt động :
* Hoạt động 1: Phân tích truyện : Những chuyến đi bổ ích
- GV kể chuyện
- Đàm thoại :
 + Các bạn HS lớp 5A đi đâu vào ngaỳ 27 - 7 ?
 + Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào 
 + Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ ?
=> Kết luận : Thương binh lệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành được độc lập tự do cho Tổ quốc...
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm :
- GV phát phiếu giao việc, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, nhận xét theo các bức tranh 1, 2 ,3 , 4 ( VBT)
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- GV kểt luận :
 + Việc làm của các bạn ở tranh 1, 2, 3 là nên làm.
 + Việc làm của các bạn ở tranh 4 là không nên làm.
- HS tự liên hệ bản thân.
* Hoạt động 3: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
1- GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 ảnh của Trần Quốc Toản- Lý Tự Trọng- Võ Thị Sáu- Kim Đồng. Các nhóm thảo luận và cho biết:
- Người trong ảnh là ai?
- Em biết gì về gương chiến đấu, hy sinh của anh hùng, liệt sỹ đó?
- Hãy hát, hoặc đọc 1 bài thơ về anh hùng liệt sỹ đó?
2- Các nhóm thảo luận.
3- Đại diện nhóm lên trình bày.
4- Gv tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng, liệt sỹ đó.
* Hoạt động 4: 
Học sinh kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương mà em biết.
- HS lần lượt kể.
- GV theo dõi.
- Nhận xét.
*Hoạt động 5: HS múa , hát, đọc thơ, kể chuyện...về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sỹ.
* Kết luận chung: Thương binh, liệt sỹ là những người hy sinh xương máu vì tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và biết ơn.
VI/Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
_____________________________
Thứ Tư, ngày 30 tháng 12 năm 2020.
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC - LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I/ Mục tiêu: 
-Biết tên một số dân tộc ở nước ta (BT1).
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2).
- Dựa vào tranh gợi ý, viết( hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3).
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học:
A/ Bài cũ: 2 HS làm miệng bài tập 2, 3 ( VBT)- tuần 14.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. HS nhắc lại.
2/ Hớng dẫn HS làm bài tập :
 Bài tập 1 : GV nêu yêu cầu bài . Nhắc HS chú ý : chỉ kể tên các dân tộc thiểu số.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét.
- GV dán lên bảng một số dân tộc chia theo khu vực, chỉ vào bản đồ nơi c trú của các dân tộc đó.
- HS viết vào vở tên 10- 11 dân tộc. Ví dụ : Tày, Nùng, Dao, Thái...
 Bài tập 2 : HS đọc nội dung bài, làm bài vào vở bài tập.
- GV dán bảng 4 băng giấy ( viết sẵn 4 câu văn ) mời 4 HS lên bảng điền từ.
Sau đó từng em đọc lại câu văn đã điền.
 Bài tập 3 : Thảo luận nhóm 4: HS đọc yêu cầu bài, quan sát từng cặp tranh vẽ.
- 4 HS nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong mỗi tranh.
- Ví dụ: Tranh 3: Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao/ Ngôi sao được so sánh với ngọn đèn.
- HS làm bài- GV chấm 1 số bài.
- HS đọc những câu văn đã viết, GV nhận xét.
- Ví dụ : Trăng tròn như quả bóng.
* Củng cố- dặn dò : GV nhận xét giờ học.
Tiếng Anh
Toán
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I)Mục tiêu: 
- Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân.
- Làm bài tập 1,2,3.
II)Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhân nh trong SGK ( phóng to )
III)Hoạt động dạy và học:
Bài cũ : HS làm bài theo nhóm rồi báo cáo kết quả
215 : 2 450 : 5 646 : 4
- GV nhận xét.
B. Bài mới :
1)Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu bài học. HS nhắc lại.
2) Giới thiệu cấu tạo bảng nhân:
- Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1-10 là các thừa số.
- Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1- 10 là các thừa số.
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong 1 ô là tích của 2 thừa số ở một hàng và một cột tương ứng.
3)Cách sử dụng bảng nhân : - GV nêu ví dụ : 4 3 = ?
+ Từ số 4 ở cột đầu tiên, tìm số 3 ở hàng đầu tiên, đặt thước dọc theo 2 mũi tên gặp nhau ở số 12. Số 12 chính là tích của 4 và 3.
 Vậy 4 3 = 12.
- HS tiếp tục thực hành tìm 1 số phép tính trên bảng nhân.
4)Thực hành : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . GV giải thích thêm . 
- HS làm bài tập. GV chấm 1 số bài.
Bài 1 : (Nhóm đôi thảo luận )HS tập sử dụng bảng nhân để tìm tích 2 thừa số.
- Gọi 1 số HS trả lời miệng 
Bài 2 : Gọi HS nhắc lại cách tìm thừa số cha biết.
Một số em lờn bảng thi điền nối tiếp.
Thừa số
2
2
2
7
7
7
Thừa số
4
4
4
8
8
8
Tích
8
8
8
56
56
56
 Bài 3 : - Gọi 1HS đọc bài toán 
- Hỏi bài toán cho biết gì ?
- Bài toán cần tìm gì ?
 Tóm tắt
 Huy chương vàng : 8 huy chương
 Huy chương bạc : Gấp 3 lần số huy chương vàng 
 Hỏi : .tất cả ...huy chương ?
- HS làm vào vở 
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- HS và GV nhận xét 
Bài giải
Số huy chương bạc có là :
8 3 = 24 ( huy chương )
Số huy chương đội đó giành được là
8 + 24 = 32 ( huy chương)
Đáp số : 30 huy chương
C) Củng cố - dặn dò - GV nhắc lại kiến thức bài học
 - Nhận xét giờ học 
 ______________________ 
Tập đọc - Kể chuyện
ĐÔI BẠN
I/ Mục tiêu: 
A/ Tập đọc:
- Đọc đúng: nườm nượp, lăn tăn, lướt thướt........
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) .
- Hiểu nghĩa từ: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- HS NK trả lời được câu hỏi 5.
B/ Kể chuyện: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- HSNK kể lại được toàn bộ câu chuyện .
* KNS : - Tự nhận thức bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ
III/ Hoạt động dạy và học:
A/ Bài cũ: 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- GV nhậnn xét.
B/ Bài mới : 
1/ Giới thiệubài:
2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 
- Học sinh đọc lại bài tập đọc:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi SGK
- Thành và Mến kết bạn với nhau vào dip nào?
- Mến thấy thị xã có gì lạ?
- Ở công viên Mến có hành động gì đáng khen?
- Qua hành động của em thấy Mến có gì đáng quý?
- Ai có thể kể ra những việc làm khác mà các em đã giúp bạn trong những hoàn cảnh khó khăn?
- Tìm hiểu chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình?
3/ Luyện đọc lại:
- Gv đọc mẫu 1 đoạn trong bài.
- HS luyện đọc đoạn 2 trong nhóm.
- HS thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Kể chuyện
1/ Xác định yêu cầu: 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc gợi ý.
2/ Kể mẫu: Gọi HS kể mẫu đoạn 1.
3/ Kể trong nhóm: (nhóm đôi).
HS chọn 1 đoạn trong truyện và kể cho bạn nghe.
4/ Kể trước lớp: Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
GV nhận xét.
C/Củng cố dặn dò: 
 - Hỏi: Em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nông thôn) ?
 - Nhận xét giờ học.
__________________________
Tập viết 
ÔN CHỮ HOA L
I)Mục đích, yêu cầu:
 Viết đúng chữ hoa L (2 dòng ); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng ) và viết câu ứng dụng : Lời nói ... cho vừa lòng nhau (1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ .
II)Đồ dùng dạy- học 
Mẫu chữ viết hoa L
III. Hoạt động dạy học:
A)Bài cũ : 
- Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng 
-Yết Kiêu ; Khi đói cùng chung một dạ 
 Khi rét cùng chung một lòng 
- Nhận xét. 
B)Bài mới : 
 1)Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. HS nhắc lại.
2 )Hớng dẫn cách viết chữ hoa 
a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa L
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ?(có chữ L)
- Treo bảng chữ mẫu và gọi HS nhắc lại quy trình viết ? 
- GV viết lại mẫu chữ và nhắc lại quy trình viết chữ 
b) Viết bảng 
- Gọi 3 HS lên bảng viết , lớp viết vào giấy nháp - GV chỉnh sửa cho HS
3)Hớng dẫn viết từ ứng dụng 
Giới thiệu từ ứng dụng 
- Gọi HS đọc từ ứng dụng 
- Em biết gì về Lê Lợi ? 
– GV giải thích: Lê Lợi là một vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê
b) Quan sát và nhận xét
c)Viết bảng 
4)Hớng dẫn viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng : Lời nói chẳng mất tiền mua.
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Các em có biết câu tục ngữ nói gì không?
- GV giải thích câu tục ngữ : Khuyên chúng ta khi nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu và hài lòng.
-Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- GV cho HS viết bảng con : Lời nói, Lựa lời 
- Nhận xét, sửa sai
 5)Hớng dẫn viết vào vở tập viết
-Thu chấm nhận xét 
C)Củng cố - dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
_____________________ 
Thứ Năm, ngày 31 tháng 12 năm 2020.
Sáng
Toán
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I) Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng bảng chia.
- Bài tập cần làm: BT1,BT2, BT3.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng chia nh SGK ( phóng to )
III/ Hoạt động dạy và học:
A) Bài cũ: 4 HS lên bảng thực hành sử dụng bảng nhân .
B) Bài mới :
1) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. HS nhắc lại.
2) Giới thiệu bảng chia :
- GV treo bảng chia ( phóng to )
- Yêu cầu HS đếm số hàng số cột trong bảng.
- HS đọc các số trong hàng đầu tiên của bảng.
- Giới thiệu : đây là các thương của 2 số.
- HS đọc các số trong cột đầu tiên => đây là số chia. Các ô còn lại là số bị chia.
- Yêu cầu HS đọc hàng thứ 3, thứ 4.
=> Mỗi hàng trong bảng là một bảng chia.
3) Hớng dẫn sử dụng bảng chia :
- Hớng dẫn HS tìm thương 12 : 4 = ?
 + Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12.
 + Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng gặp số 3.
- Ta có : 12 : 4 = 3
 12 : 3 = 4
- GV yêu cầu HS tìm thương 1 số phép tính trong bảng.
4) Thực hành: 
Bài 1 : Củng cố cách sử dụng bảng chia.
- Gọi HS trả lời số cần điền 
- HS và GV nhận xét 
Bài 2 : Thảo luận nhóm đôi: Củng cố cách tìm thành phần cha biết trong phép chia.
Gọi 1 số HS lần lượt điền số vào phiếu học tâp.
Số bị chia
16
45
24

72

81
56
54
Số chia
4
5

7
9
9

7

Thương


6
3

8
9

9

Bài 3 : Củng cố giải toán.
- Goi 1 HS đọc bài 
- GV hớng dẫn HS giải vào vở 
- Gọi 1 HS lên bảng làm HS và GV nhận xét 
Bài giải
	Số trang sách Minh đã đọc đợc là :	
132 : 4 = 33 ( trang)
Số trang sách Minh còn phải đọc là :
 132 – 33 = 99( trang.)
 Đáp số : 99 trang
C) Củng cố- dặn dò : 
GV nhận xét giờ học.
Âm nhạc
_____________________
Tập viết
ÔN CHỮ HOA M
I) Mục đích, yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa M(1 dòng ) T, B ( 1 dòng )
- Viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi(1 dòng ) và câu ứng dụng: Một cây làm chẳng ...núi cao ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ 
II) Đồ dùng dạy- học 
Mẫu chữ 
III) Hoạt động dạy- học 
A/Bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng	
- HS viết Lê Lợi ; Lời nói ...lòng nhau
- GV nhận xét.
2/ Bài mới 
1)Giới thiệu bài: GV gt nêu mục tiêu bài học.
2)Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con:
a/ Luyện viết chữ hoa 
- HS nêu tên chữ hoa: M,T
- Cho hs quan sát mẫu chữ, GV hướng dẫn quy trình viết chữ hoa.
- HS viết vào bảng con các chữ hoa.
b) Luyện viết từ ứng dụng 
- Gọi HS đọc từ ứng dụng 
- Em biết gì về Mạc Thị Bưởi? (Mạc Thi Bưởi quê ở Hải Dương là một nữ du kích hoạt động bí mật trong lòng địch, khi bị giặc bắt và tra tấn dã man, chị vẫn không khai, bọn giặc tàn ác đã sát hại chị )
- Quan sát chữ mẫu, nhận xét số lượng chữ, kích cỡ các con chữ.
- HS viết vào bảng con: Mạc Thị Bưởi 
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
- Giới thiệu câu ứng dụng 
- Gọi HS đọc câu ứng dụng: Một cây ...hòn núi cao 
- GV giải thích câu tục ngữ. Một, Ba.
- HS viết vào bảng con: 
3. Hướng dẫn viết vào vở 
- GV nêu yêu cầu: 
+ Chữ M , T, B ( 1 dòng )
+ Tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng )
+ Câu ứng dụng: Một cây làm chẳng ...núi cao (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ 
GV theo dõi hướng dẫn thêm. 
- Thu chấm nhận xét 
C)Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. 
_____________________________
Tập đọc
VỀ QUÊ NGOẠI
I/ Mục đích, yêu cầu: 
- Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát 
- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê,yêu những người nông dân làm ra lúa gạo(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Thuộc 10 dòng thơ đầu .
II/ Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ.
III/ Hoạt động dạy và học:
A/ Bài cũ: 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Đôi bạn.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
2/ Luyện đọc:
a) GV đọc mầu toàn bài
b) Hướng dẫn hs luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
 + HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
+ Nhóm trưởn báo cáo kết quả đọc.
+ GV hướng dẫn hs đọc đúng các tiếng, từ khó.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. GV giúp hs hiểu nghĩa các từ mới được chú giải cuối bài.
- Thi đọc giữa các nhóm
3)Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( Nhóm 4)
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm cả bài trao đổi để trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Đại diện nhóm trả lời – Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại theo từng câu hỏi.
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho em biết điều đó? (Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Nhờ sự ngạc nhiên của bạn nhỏ khi bắt gặp những điều lạ ở quê và bạn nói : “Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu”mà ta biết điều đó )
+ Quê ngoại bạn ở đâu? (Quê bạn nhỏ ở nông thôn )
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ? (...thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cùng thích
thú, bạn được gặp trăng, gặp gió bất ngờ, điều mà phố ở bạn chẳng bao giờ có
bạn lại đi trên con đường rực màu rơm phơi, có bóng tre xanh mát..)
+ Về quê, bạn nhỏ không những được thưởng thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được tiếp xúc với những người dân quê. Bạn nhỏ nghĩ thế nào về họ?
4/ Học thuộc lòng bài thơ:
- GV đọc lại bài thơ:
- Hướng dẫn HS học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- Một số HS thi đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu bài thơ trước lớp.
- Nhận xét 
5/Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
_____________________________
Chiều
Tiếng Anh
__________________________
Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ V, E
 I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ ,cắt dán chữ v.
- Kẻ ,cắt dán chữ V,E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ V, E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II. Chuẩn bị : -Mẫu chữ V, E.
Giấy thủ công ,kéo .hồ .
III. Các hoạt động dạy –học .
A. Khởi động: Lớp hát bài.
B. Bài mới:
1 GTB:
2.Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs quan sát nhận xét .
-GV giới thiệu mẫu chữ v và hướng dẫn hs quan sát để rút ra nhận xét :
+Nét chữ rộng 1ô .
+Chữ v có nửa bên trái và bên phải giống nhau.
3.Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu .
+Bước 1:Kẻ chữ v
-Cắt ình chữ nhật có chiều dài 5ô,chiều rộng 3ô.
-Chấm các điểm đánh dấu hình chữ v,sau đó kẻ chữ v theo điểm chấm .
+Bước 2:Cắt chữ v.
-Thực hiện tương tự như chữ H,U.
4.Hoạt động 3:Thực hành .
-Hs nhắc lại cách kẻ,cắt ,dán chữ v.
-Gv tổ chứ cho hs thực hành .
-Gv cho hs trưng bày nhận xét sản phẩm .
- Khen ngợi những hs có bài đẹp .
Hoạt động 4: GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét .
- GV giới thiệu mẫu chữ E và hướng dẫn hs quan sát để rút ra nhận xét :
+Nét chữ rộng 1ô, nửa trên và nửa dưới giống nhau.
Hoạt động 5: GV hướng dẫn mẫu .
+ Bước 1: Kẻ chữ E.
- Cắt rời hình chữ nhật có chiều dài 5ô, 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2020_2021.doc