Giáo án Đạo đức Lớp 1 - Tuần 8

* Hoạt động 2: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình

 a) Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt dẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.

 b) Cách tiến hành

- Yêu cầu HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình mình

H: Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao?

H: Em cần phải làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?

H: Em hãy đọc một câu ca dao, tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên.

 GVKL: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt dẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó

 

doc13 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 1 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong đang học bài thỡ cỏc bạn đến rủ đi đỏ búng , Long lưỡng lự một lỏt rồi đồng ý đi chơi với bạn .
Cho học sinh thảo luận sau khi xem tiểu phẩm .
Em cú nhận xột gỡ về việc làm của Long ? 
Điều gỡ sẽ xảy ra khi bạn Long khụng võng lời mẹ dặn ? 
* Giỏo viờn tổng kết nd : Học sinh phải biết võng lời cha mẹ .
Hoạt động 3 : Học sinh tự liờn hệ 
Mt : Học sinh biết tự liờn hệ bản thõn để tự điều chỉnh mỡnh :
Giỏo viờn đặt cõu hỏi :
+ Sống trong gia đỡnh em được cha mẹ quan tõm như thế nào ?
+ Em đó làm gỡ để cha mẹ vui lũng ?
+ Giỏo viờn khen những em đó biết lễ phộp võng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập cỏc bạn .
* Kết luận chung : Trẻ em cú quyền cú gia đỡnh , được sống cựng cha mẹ , được cha mẹ yờu thương che chở , chăm súc nuụi dưỡng , dạy bảo .
- Cần cảm thụng chia sẻ với những bạn thiệt thũi , khụng được sống cựng gia đỡnh 
- Cho học sinh chơi 3 lần .
Sung sướng , hạnh phỳc .
Sợ , bơ vơ , lạnh lẽo , buồn .
Hs phõn vai : Long , mẹ Long , cỏc bạn Long .
Hs lờn đúng vai trước lớp .
Khụng võng lời mẹ dặn.
Bài vở chưa học xong, ngày mai lờn lớp sẽ bị điểm kộm. Bỏ nhà đi chơi cú thể nhà bị trộm, hoặc bản thõn bị tai nạn trờn đường đi chơi.
- Học sinh tự suy ngĩ trả lời.
 4.Củng cố dặn dũ : 
- Nhận xột tiết học , tuyờn dương Học sinh hoạt động tốt .
Dặn học sinh về ụn lại bài và chuẩn bị bài hụm sau .
Thực hiện đỳng những điều đó học .
Lớp 3a2
Mụn : TNXH
Tự nhiờn & xó hội 
VỆ SINH THẦN KINH
I. MỤC TIấU:
Học sinh cú khả năng nờu được một số việc nờn làm và khụng nờn làm để giữ vệ sinh thần kinh. Phỏt hiện những trạng thỏi tõm lý cú lợi và cú hại đối với cơ quan thần kinh. Kể tờn một số thức ăn, đồ uống … nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gõy hại đối với cơ quan thần kinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Cỏc hỡnh SGK/
Phiếu học tập (vở BT).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: (2’)Hoạt động thần kinh
 2 Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1.(10’) Quan sỏt và thảo luận. 
- Bước 1. Giỏo viờn nhấn mạnh yờu cầu.
+ Giỏo viờn phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm thư ký ghi kết quả thảo luận. 
- Bước 2.
+ Giỏo viờn chốt lại ý đỳng.
* Hoạt động 2: (10’)Đúng vai.
- Bước 1. Tổ chức.
+ Giỏo viờn chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi 1 trạng thỏi tõm lý.
Tức giận-vui vẻ-lo lắng-sợ hói.
- Bước 2.Thực hiện
- Bước 3. Trỡnh diễn.
 Hoạt động 3(5’)Giỏo viờn rỳt ra bài học gỡ?
- Bước 1.Làm việc theo cặp.
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
+ làm việc theo nhúm.
+ nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn trong nhúm quan sỏt hỡnh SGK
+ Học sinh tự đặt cõu hỏi cho từng hỡnh, nờu lợi - hại.
Hỡnh 1: “Một bạn đang ngủ” –cú lợi vỡ khi ngủ, cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi.
Hỡnh 2: “Cỏc bạn đang chơi trờn bói biển
- cú lợi vỡ cơ thể được nghỉ ngơi, thần kinh được thư gión.
- cú hại vỡ nếu phơi nắng quỏ lõu, dễ bị ốm.
Hỡnh 3: “Một bạn đang thức đến 11 giờ để đọc sỏch” – cú hại vỡ thức quỏ khuya để đọc sỏch làm thần kinh mệt mỏi.
Hỡnh 4: “Chơi trũ chơi điện tử”.
- Cú lợi vỡ nếu chơi trong chốc lỏt thỡ cú tỏc dụng giải trớ.
- Cú hại vỡ nờu chơi quỏ lõu mắt sẽ bị mỏi, thần kinh căng thẳng.
Hỡnh 5: “Xem biểu diễn văn nghệ” – cú lợi vỡ giỳp giải trớ, thần kinh thư gión.
Hỡnh 6: “Bố mẹ chăm súc bạn nhỏ trước khi đi học”- cú lợi vỡ khi được bố mẹ quan tõm chăm súc, trẻ emluụn cảm thấy mỡnh được an toàn trong sự che chở … điều đú cú lợi cho thần kinh.
Hỡnh 7: “Một bạn nhỏ đang bị bố hoặc người lớn đỏnh” – khụng cú lợi cho thần kinh.
+ Làm việc cả lớp.
+ Đại diện nhúm trỡnh bày.
+ Cỏc nhúm khỏc gúp ý, bổ sung.
+ Chia lớp thành 4 nhúm.
+ Mỗi học sinh tập diễn đạt một vẻ mặt của người cú trạng thỏi tõm lý theo phiếu.
+ cỏc nhúm thực hiện.
+ Cử đại diện nhúm trỡnh diễn .
+ 2 học sinh cựng quan sỏt hỡnh 9/SGK 
+ Học sinh trỡnh bày trước lớp.
4. Củng cố & dặn dũ: (2’)
+ Giỏo viờn chốt nội dung bài học. Liờn hệ giỏo dục khụng dựng cỏc loại thức ăn cú hại cho sức khoẻ (ma tuý, rượu bia, thuốc lỏ …)
+ Nhận xột tiết học.
+ CBB: vệ sinh thần kinh (tiếp theo).
Lớp 4a2
Mụn : Địa lớ
Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYấN
A .MỤC TIấU : 
- Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở Tõy Nguyờn :
 + Trồng cõy cụng nghiệp lõu năm ( cao su , cà phờ , hồ tiờu , chố … ) trờn đất ba dan .
 + Chăn nuụi trõu , bũ trờn đồng cỏ 
- Dựa vào bảng số liệu biết loại cõy cụng nghiệp và vật nuụi , trồng nhiều nhất ở Tõy Nguyờn .
- Quan sỏt hỡnh , nhận xột về vựng trồng cà phờ ở Buụn Mờ Thuột .
 * HS khỏ, giỏi:
+ Biết được những thuận lợi, khú khăn của điều kiện đất đai, khớ hậu đối với việc trồng cõy cụng nghiệp và chăn nuơi trõu, bũ ở Tõy Nguyờn.
+ Xỏc lập được mối quan hệ địa lớ giữa thiờn nhiờn với hoạt dộng sản xuất của con người: đất ba dan - trồng cõy cụng nghiệp, đồng cỏ xanh tốt - chăn nuơi trõu, bũ…
B .CHUẨN BỊ 
- Bản đồ địa lớ tự nhiờn VN 
- Tranh ảnh và tư liệu về vựng trồng cõy cà phờ, một số sản phẩm cà phờ Buụn Mờ Thuột
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ 
- Hóy kể tờn một số dõn tộc đó sống lõu đời ở Tõy Nguyờn? 
- Nhà rụng được dựng để làm gỡ?
- GV nhận xột ghi điểm 
III / Bài mới 
1 Giới thiệu bài 
- GV ghi tựa bài 
2 / Bài giảng
Hoạt động 1 : làm việc theo nhúm 
* GDBVMT : Trồng cõy cụng nghiệp trờn đất Ba dan vừa mang lại lợi ớch chống súi mũn đất và mang lại bầu khụng khớ trong sạch . 
- Kể tờn những cõy trồng chớnh ở Tõy Nguyờn? Chỳng thuộc lọai cõy gỡ? 
- Cõy cụng nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đõy?
Tại sao ở Tõy Nguyờn lại thớch hợp cho việc trồng cõy cụng nghiệp?
- GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày.
Hoạt động 2 : làm việc cả lớp 
- GV yờu cầu HS quan sỏt tranh ảnh vựng trồng cõy cà phờ ở Buụn Ma Thuột . Nhận xột vựng trồng cõy cà phờ ở Buụn Ma Thuột .
- GV hỏi: cỏc em biết gỡ về cà phờ Buụn Ma Thuột?
- Hiện nay, khú khăn lớn nhất trong việc trồng cõy cà phờ ở Tõy Nguyờn là gỡ ?
- Người dõn ở Tõy Nguyờn đó làm gỡ để khắc 
phục tỡnh trạng khú khăn này?
Hoạt động 3 : 
Làm việc cỏ nhõn 
- Hóy kể tờn cỏc vật nuụi chớnh ở Tõy Nguyờn?
- Con vật nào được nuụi nhiều ở Tõy Nguyờn?
- Ở Tõy Nguyờn voi được nuụi để làm gỡ?
GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày.
- GV nhận xột chung tiết học .
IV/ CỦNG CỐ - DẶN Dề :
 - GV yờu cầu HS trỡnh bày túm tắt lại những đặc điểm tiờu biểu về hoạt động sản xuất (trồng cõy cụng nghiệp lõu năm và chăn nuụi gia sỳc lớn ở Tõy Nguyờn )
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau.
- Hỏt
- 2 –3 HS trả lời 
- HS nhắc lại 
- HS dựa vào kờnh hỡnh và kờnh chữ mục một trả lời cõu hỏi 
- Cao su , cà phờ , chố ,hồ tiờu …..Chỳng thuộc loại cõy cụng nghiệp
- Cõy cà phờ được trồng nhiều nhất 
- ( HS khỏ , giỏi ) - Do đất màu nõu xốp phỡ nhiờu thuận lợi cho việc trồng cõy cà phờ 
- Đại diện trỡnh bày kết quả trước lớp .
- HS quan sỏt tranh – nhận xột
- Ở đõy trồng rất nhiều cõy càphờ
- HS nờu những hiểu biết về cõy cà phờ
- ( HS khỏ , giỏi ) 
- Là tỡnh trạng thiếu nước và mựa khụ .
- Người dõn phải dựng mỏy bơm nước ngầm để tưới cho cõy .
- HS dựa vào hỡnh 1 trả lời 
- Con trõu , bũ, voi 
- Con bũ được nuụi nhiều 
- Voi được nuụi đễ chuyờn chở hàng hoỏ ,người 
- HS trỡnh bày
Thứ 4 ngày 15 thỏng 10 năm 2014
Lớp 5a1
Mụn : Đạo đức
Bài : Nhớ ơn tổ tiờn
nhớ ơn tổ tiên(Tiết 2)
 I. Mục tiêu
 Học xong bài này HS biết:
- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
 II. Tài liệu và phương tiện 
 - Các tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
 - Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
 III. các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 - Đại diên nhóm lên trình bày tranh ảnh thông tin mà các em thu thập được về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- H: Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào?
-H: Đền thờ Hùng Vương ở đâu?
các vua Hùng đã có công gì với đất nước chúng ta?
H: sau khi xem tranh và nghe các thông tin giới thiệu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương em có những cảm nghĩ gì?
- H: Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ vào ngày 10-3 âm lich hàng năm đã thể hiện điều gì?
GVnhận xét và kết luân: chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước.
Nhân dân ta có câu: 
 Dù ai buôn bán ngược xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
 Dù ai buôn bán gần xa
 Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba thì về
 * Hoạt động 2: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình
 a) Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt dẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình mình
H: Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao?
H: Em cần phải làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
H: Em hãy đọc một câu ca dao, tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên.
 GVKL: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt dẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó
* Hoạt động 3: HS đọc ca dao tục ngữ, kể chuyên, đọc thơ về các chủ đề biết ơn tổ tiên.( Bài tập 3)
 a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài 
 b) Cách tiến hành
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, khen ngợi 
 3. Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- Làm việc thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên.
- HS trình bày
- Ngày 10-3 âm lịch hàng năm
- ở Phú Thọ 
- các vua hùng đã có công dựng nước 
- HS nêu 
- Việc nhân dân ta tiến hành ngày giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 đã thể hiện tình yêu nước nồng nàn, lòng nhớ ơn các vau Hùng đã có công dựng nước. Thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
- HS trả lời
- HS cả lớp nhận xét
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
Lớp 5a1
Mụn : Kỹ thuật
Bài : nấu cơm .
I. MỤC TIấU :
-Biết cỏch nấu cơm.
-Cú ý thức vận dụng kiến thức đó học để nấu cơm giỳp gia đỡnh . -Khi nấu cơm, luộc rau cần đun lửa vừa phải để tiết kiệm năng lượng. Sử dụng bếp đun đỳng cỏch để tiết kiệm năng lượng.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Gạo tẻ. . Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện. Bếp ga du lịch-Dụng cụ đong gạo . Rỏ, chậu để vo gạo.
-Đũa dựng để nấu cơm. Xụ chứa nước sạch.
-Phiếu học tập:	 1.Kể tờn cỏc dụng cụ, nguyờn liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng.......:.........
	2.Nờu cỏc cụng việc chuẩn bị nấu cơm bằng...và cỏch thực hiện:.................
	3.Trỡnh bày cỏch nấu cơm bằng.......:....................................................................
4.Theo em, muốn nấu cơm bằng........đạt yờu cầu (chớn đều, dẻo), cần chỳ ý nhất khõu nào?........................................................................................................................
 5.Nờu ưu, nhược điểm của cỏch nấu cơm bằng.........:........................................
6.Nếu được lựa chọn một trong hai cỏch nấu cơm, em sẽ chọn cỏch nào khi giỳp đỡ gia đỡnh? vỡ sao?.........................................................................................................
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY*.hoạt động1 ::Tỡm hiểu cỏch nấu cơm bằng nồi cơm điện:
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2và quan sỏt H4(SGK)
- Y/C Hs so sỏnh nguyờn liệu và dụng cụ chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun và nồi cơm điện.
GV túm tắt lại nội dung mục 2
* Hoạt động 2 :Đỏnh giỏ kết quả học tập.
Gv nờu cõu hỏi 6 ở phần chuẩn bị
Gv nờu nhận xột-kết luận.
* Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dũ.
Khi nấu cơm, luộc rau cần đun lửa vừa phải để tiết kiệm năng lượng. Sử dụng bếp đun đỳng cỏch để tiết kiệm năng lượng.
Gv nhận xột tiết học.
Về nhà chuẩn bị tiết học sau: luộc rau.
HOẠT ĐỘNG HỌC
HS nhắc lại những nội dung đó học ở T1
+ giống nhau: cựng phải chuẩn bị gạo,nước sạch,rỏ và chậu để vo gạo.
+ khỏc nhau: dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.
Hs trả lời.
________________________________________________________________
Thứ 5 ngày 16 thỏng 10 năm 2014
Lớp 3a2
Mụn : TNXH
Tự nhiờn & xó hội 
VỆ SINH THẦN KINH (TT)
I. MỤC TIấU:
Học sinh cú khả năng nờu được vai trũ của giấc ngủ đối với cơ thể.
Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi … một cỏch hợp lý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Cỏc hỡnh trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1 Kiểm tra bài cũ ( 4’) Vệ sinh thần kinh.
Nờu được một số việc nờn làm và khụng nờn làm để giữ vệ sinh thần kinh.
Kể tờn những thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gõy hại cho cơ quan thần kinh.
 2 Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1. (15’) Thảo luận.
- Bước 1. Giỏo viờn yờu cầu.
+ Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
+ Cú khi nào bạn ngủ ớt khụng? Nờu cảm giỏc của bạn sau đờm hụm đú?
+ Nờu những điều kiện để cú giấc ngủ tốt?
+ Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ lỳc mấy giờ?
+ bạn đó làm việc gỡ trong cả ngày?
- Bước 2.
+ Đại diện một số cặp.
Kết luận :
* Hoạt động 2:(14’) Thực hành lập thời gian biểu cỏ nhõn hằng ngày.
- Bước 1. Hoạt động cả lớp.
+ Thời gian biểu là một bảng trong đú cú cỏc mục: Thời gian, cụng việc ( hoạt động).
- Bước 2. Làm việc cỏ nhõn.
- Bước 3. Làm việc theo cặp.
- Bước 4. Làm việc cả lớp.
Giỏo viờn gọi và nờu cõu hỏi.
+ Tại sao chỳng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu cú lợi gỡ?
Kết luận: Thực hiện theo thời gian biểu giỳp chỳng ta sinh hoạt và làm việc một cỏch khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giỳp nõn cao hiệu quả cụng việc, học tập.
Kết thỳc bài học.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh củng cố lại những gỡ đó học từ tiết trước đến tiết này về vệ sinh thần kinh.
SGK
Làm việc theo cặp.
+ cơ quan thần kinh, bộ nóo được nghỉ ngơi.
+ khụng, cảm giỏc khoẻ khoắn (thoải mỏi) …
+ nằm ngủ thoỏng mỏt, buụng màn ….
+ đi ngủ lỳc 9 giờ tối, thức dậy lỳc 5(6) giờ sỏng.
+ ngủ dậy đỏnh răng, ăn sỏng, đi học, ăn cơm, nghỉ trưa, tự học, giỳp việc.
Làm việc cả lớp.
+ Học sinh lờn trỡnh bày kết quả.
+ Vài học sinh nhắc lại “ bạn cần biết” SGK.
SGK
+ Vài học sinh lờn điền thử vào bảng thời gian biểu treo trờn lớp.
+ Vở BTTN-XH
+ Học sinh trao đổi thời gian biểu với bạn của mỡnh cựng gúp ý bổ sung.
+ Vài học sinh lờn giới thiệu thời gian biểu của mỡnh trước cả lớp.
+ Học sinh phỏt biểu.
+ Lớp gúp ý bổ sung.
+ Vài học sinh đọc mục “bạn cần biết” SGK.
4. Củng cố & dặn dũ: (2’)
+ Liờn hệ giỏo dục. Học sinh ý thức giữ gỡn vệ sinh thần kinh.
+ Nhận xột tiết học.
+ Dặn dũ : tiết học hụm sau ụn tập – kiểm tra “ con người và sức khoẻ”.
Lớp 5a1
Mụn : Địa lớ
Bài : Dõn số nước ta
dõn số nước ta
i. mục tiờu
Sau bài học, HS cú thể:
Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dõn và đặc điểm gia tăng dõn số của nước ta.
Biết và nờu được: nước ta cú dõn số đụng, gia tăng dõn số nhanh.
Nhớ và nờu được số liệu dõn số của nước ta ở thời điểm gần nhất (được cung cấp).
Nờu được một số hậu quả của sự gia tăng dõn số nhanh.
Nhận biết được sự cần thiết của kế hoạch hoỏ gia đỡnh (sinh ớt con).
II. Đồ dựng dạy - học
Bảng số liệu về dõn số cỏc nước Đụng Nam ỏ năm 2004 (phúng to).
Biểu đồ gia tăng dõn số Việt Nam (phúng to).
GV và HS sưu tầm thụng tin, tranh ảnh thể hiện hậu quả của gia tăng dõn số.
II. cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- GV gọi 3 HS lờn bảng, yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú nhận xột và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài: Trong cỏc bài học tiếp theo của mụn Địa lớ, cỏc em sẽ lần lượt tỡm hiểu cỏc yếu tố địa lớ xó hội Việt Nam. Bài 8, chỳng ta cựng tỡm hiểu về dõn số nước ta
- 3 HS lần lượt lờn bảng trả lời cỏc cõu hỏi sau:
+ Chỉ và nờu vị trớ, giới hạn của nước ta trờn bản đồ.
+ Nờu vai trũ của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất của nhõn dõn ta.
+ Chỉ và mụ tả vựng biển Việt Nam. Nờu vai trũ của biển đối với đời sống và sản xuất của nhõn dõn ta.
Hoạt động 1
dõn số, so sỏnh dõn số việt nam với dõn số cỏc nước đụng nam ỏ
- GV treo bảng số liệu số dõn cỏc nước Đụng Nam ỏ như SGK lờn bảng, yờu cầu HS đọc bảng số liệu.
- GV hỏi HS cả lớp:
+ Đõy là bảng số liệu gỡ? Theo em, bảng số liệu này cú tỏc dụng gỡ?
+ Cỏc số liệu trong bảng được thống kờ vào thời gian nào?
+ Số dõn được nờu trong bảng thống kờ tớnh theo đơn vị nào?
- GV nờu: Chỳng ta sẽ cựng phõn tớch bảng số liệu này để rỳt ra đặc điểm của dõn số Việt Nam.
- GV yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn, xử lý cỏc số liệu và trả lời cỏc cõu hỏi sau (GV cú thể ghi cỏc cõu hỏi lờn bảng phụ để HS dễ theo dừi).
+ Năm 2004, dõn số nước ta là bao nhiờu người?
+ Nước ta cú dõn số đứng hàng thứ mấy trong cỏc nước Đụng Nam ỏ?
- Từ kết quả nhận xột trờn, em rỳt ra đặc điểm gỡ về dõn số Việt Nam? (Việt Nam là nước đụng dõn hay ớt dõn?)
- GV gọi HS trỡnh bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xột, bổ sung cõu trả lời cho HS.
- HS đọc bảng số liệu.
- HS nờu:
+ Bảng số liệu về số dõn cỏc nước Đụng Nam ỏ. Dựa vào đú ta cú thể nhận xột về dõn số của cỏc nước Đụng Nam ỏ.
+ Cỏc số liệu dõn số được thống kờ vào năm 2004.
+ Số dõn được nờu trong bảng thống kờ là triệu người.
- HS làm việc cỏ nhõn và ghi cõu trả lời ra phiếu học tập của mỡnh.
+ Năm 2004, dõn số nước ta là 82,0 triều người.
+ Nước ta cú dõn số đứng hàng thứ 3 trong cỏc nước Đụng Nam ỏ sau In-đụ-nờ-xi-a và Phi-lớp-pin.
+ Nước ta cú dõn số đụng.
- 1 HS lờn bảng trỡnh bày ý kiến về dõn số Việt Nam theo cỏc cõu hỏi trờn, cả lớp theo dừi và nhận xột.
- GV kết luận: Năm 2004, nước ta cú số dõn khoảng 82 triệu người. Nước ta cú số dõn đứng thứ 3 ở Đụng Nam ỏ và là một trong những nước đụng dõn trờn thế giới (theo tạp trớ Dõn số và Phỏt triển, năm 2004 Việt Nam là nước đụng dõn thứ 14 trờn thế giới).
Hoạt động 2
gia tăng dõn số ở việt nam
- GV treo Biểu đồ dõn số Việt Nam qua cỏc năm như SGK lờn bảng và yờu cầu HS đọc.
- GV hỏi để hướng dẫn HS cỏch làm việc với biểu đồ:
+ Đõy là biểu đồ gỡ, cú tỏc dụng gỡ?
+ Nờu giỏ trị được biểu hiện ở trục ngang và trục dọc của biểu đồ.
+ Như vậy số ghi trờn đầu của mỗi cột biểu hiện cho giỏ trị nào?
- GV nờu: Chỳng ta sẽ dựa vào biểu đồ này để nhận xột tỡnh hỡnh gia tăng dõn số ở Việt Nam.
- GV nờu yờu cầu: Hai em ngồi cạnh nhau hóy cựng xem biểu đồ và trả lời cỏc cõu hỏi sau (GV ghi cõu hỏi vào phiếu học tập để phỏt cho HS, hoặc ghi trờn bảng phụ cho cả lớp cựng theo dừi).
- Biểu đồ thể hiện dõn số của nước ta những năm nào? Cho biết số dõn nước ta từng năm.
+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dõn số nước ta tăng bao nhiờu người?
+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dõn số nước ta tăng them bao nhiờu người?
+ Ước tớnh trong vũng 20 năm qua, mỗi năm dõn số nước ta tăng thờm bao nhiờu người
+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tớnh dõn số nước ta tăng thờm bao nhiờu lần?
+ Em rỳt ra điều gỡ về tốc độ gia tăng dõn số của nước ta?
- GV gọi HS trỡnh bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV chỉnh sửa, bổ sung cõu trả lời cho HS (nếu cần), sau đú mời 1 HS khỏ cú khả năng trỡnh bày lưu loỏt nờu lại trước lớp về sự gia tăng dõn số ở Việt Nam.
- HS đọc biểu đồ (tự đọc thầm).
- HS đọc tờn biểu đồ và nờu: Đõy là biểu đồ dõn số Việt Nam qua cỏc năm, dựa vào biểu đồ cú thể nhận xột sự phỏt triển của dõn số Việt Nam qua cỏc năm.
+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện cỏc năm, trục dọc biểu hiện số dõn được tớnh bằng đơn vị triệu người.
+ Số ghi trờn đầu của mỗi cột biểu hiện số dõn của một năm, tớnh bằng đơn vị triệu người.
- HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau cựng trao đổi, sau đú thống nhất ý kiến và ghi vào phiếu học tập.
Kết quả làm việc tốt là:
+ Dõn số nước ta qua cỏc năm:
Năm 1979 là 52,7 triệu người.
Năm 1989 là 64,4 triệu người.
Năm 1999 là 76,3 triệu người.
+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dõn số nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người.
+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dõn số nước ta tăng khoảng 11,9 triệu người
+ Ước tớnh trong vũng 20 năm qua, mỗi năm dõn số nước ta tăng thờm hơn 1triệu người.
+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tớnh dõn số nước ta tăng lờn 1,5 lần.
+ Dõn số nước ta tăng nhanh.
- 1 HS trỡnh bày nhận xột về sự gia tăng dõn số Việt Nam theo cỏc cõu hỏi trờn, cả lớp theo dừi, nhận xột và bổ sung ý kiến (nếu cầ

File đính kèm:

  • docGA CHUNG.doc
Giáo án liên quan