Giáo án Đạo đức Lớp 1 - Tuần 1 đến 35

1.Ổn định :

2.Bài cũ :

-Khi chào cờ tư thế của em phải như thế nào ?

-Nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ điều gì ?

-Giáo viên nhận xét HS đã thực hiện tốt và chưa tốt trong giờ chào cờ đầu tuần.

-Nhận xét.

3.Bài mới :

*Giới thiệu bài :

Hoạt động 1 : Quan sát tranh

MT : Học sinh nắm tên bài học.Thảo luận

 để hiểu thế nào là đi học đúng giờ :

-Cho học sinh quan sát tranh Bt1.

-Giáo viên yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.

-Giáo viên đặt câu hỏi :

+ Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn hơn rùa ? Còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ ?

- Qua câu chuyện, em thấy bạn nào đáng khen ? Vì sao ?

* Giáo viên kết luận : Thỏ la cà nên đi học muộn, Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. Bạn Rùa thật đáng khen.

Hoạt động 2 : Học sinh đóng vai.

MT : Học sinh tập giải quyết các tình huống

qua việc đóng vai :

-Cho HS quan sát BT2.

T1 : Nam đang ngủ rất ngon. Mẹ vào đánh thức Nam dậy để đi học kẻo muộn.

-Cho Học sinh đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học ”

* Tích hợp kĩ năng tự nhận thức: HS nhận thức được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

Hoạt động 3 : Học sinh tự liên hệ.

MT : hiểu được những việc em đã làm được

 và chưa làm được để tự điều chỉnh:

- Giáo viên hỏi : bạn nào ở lớp mình luôn đi học đúng giờ ?

- Em cần làm gì để đi học đúng giờ ?

- Thấy bạn mình hay đi học muộn và thường xuyên nghỉ học em sẽ làm gì?

*Tích hợp kĩ năng hỗ trợ, giúp đỡ: hs biết nhắc nhở bạn thực việc đi học đều và đúng giờ

* Giáo viên Kết luận :

-Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp em thực hiện tốt quyền được đi học của mình. Để đi học đúng giờ, cần phải :

+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo, sách vở từ tối hôm trước, không thức khuya.

+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy cho đúng giờ.

+ Tập thói quen dậy sớm, đúng giờ.

4.Củng cố – Dặn dò :

-Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.

-Dặn học sinh xem BT4,5 /24,25 để chuẩn bị cho tiết học sau.

 

doc62 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 1 - Tuần 1 đến 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n học sinh chuẩn bị các BT trong bài hơm sau “ Trật tự trong giờ học 
Học sinh lập lại đầu bài 
T1 : Trên đường đi học , phải ngang qua một cửa hiệu đồ chơi thú nhồi bơng rất đẹp . Hà rủ Mai đứng lại để xem các con thú đẹp đĩ .
Em sẽ làm gì nếu em là Mai ?
T2 : Hải và các bạn rủ Sơn nghỉ học để đi chơi đá bĩng .
Nếu em là Sơn , em sẽ làm gì ?
Đại diện Học sinh lên trình bày trước lớp . Lớp nhận xét bổ sung chọn ra cách ứng xử tối ưu nhất .
- Giúp em được nghe giảng đầy đủ , khơng bị mất bài , khơng làm phiền cơ giáo và các bạn trong giờ giảng .
Học sinh quan sát thảo luận .
Đại diện nhĩm lên trình bày . Cả lớp trao đổi nhận xét .
Đi học đều đặn dù trời nắng hay trời mưa cũng khơng quản ngại .
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ .
- “ Trị ngoan đến lớp đúng giờ 
Đều đặn đi học nắng mưa ngại gì ”
TUẦN 16
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (T1) 
I . MỤC TIÊU :
Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
Học sinh hiểu : cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp .
Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập , quyền được bảo đảm an tồn của trẻ em .
Học sinh cĩ ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học .
Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
Tích hợp kĩ năng tự nhận thức: HS nhận thức được cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp, giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp
Tích hợp kĩ năng hỗ trợ, giúp đỡ: HS biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở BTĐĐ1, tranh BT 3,4 phĩng to, một số phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp. 
Điều 28 CƯ Quốc tế về QTE .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.
2.Kiểm tra bài cũ :
Đi học đều cĩ lợi ích gì ?
Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ?
Ta chỉ nghỉ học khi nào ? Khi nghỉ học em cần phải làm gì ?
- Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
TIẾT : 1
Hoạt động 1 : Thảo luận –quan sát tranh
Cho Học sinh quan sát BT1 , Giáo viên hỏi : 
+ Em nhận thấy các bạn xếp hàng vào lớp ở tranh 1 như thế nào ?
+ Em cĩ suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 2 ?
+ Nếu em cĩ mặt ở đĩ thì em sẽ làm gì? 
Tích hợp kĩ năng tự nhận thức: HS nhận thức được cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp, giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp
* Kết luận : Chen lấn , xơ đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào mất trật tự và cĩ thể gây ra vấp ngã .
Hoạt động 2 : Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ .
Mt : Học sinh biết thực hiện nền nếp xếp hàng ra vào lớp 
BGK : GV và cán bộ lớp .
Nêu yêu cầu cuộc thi :
1. Tổ trưởng biết điều khiển (1đ)
 2. Ra vào lớp khơng chen lấn xơ đẩy (1đ)
Đi cách đều nhau , cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng .(1đ)
Khơng kéo lê giày dép gây bụi , gây ồn . (1đ)
Sau khi chấm điểm , Giáo viên tổng hợp và cơng bố kết quả 
Tổ chức phát thưởng cho tổ tốt nhất , nhắc nhở Học sinh cịn lắc xắc , chưa nghiêm túc khi xếp hàng .
Tích hợp kĩ năng hỗ trợ, giúp đỡ: HS biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
4.Củng cố dặn dị : 
Nhận xét tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . 
Dăn học sinh thực hiện tốt những điều đã học
HS trả lời
Học sinh lập lại tên bài học 
Chia nhĩm quan sát tranh thảo luận 
Các bạn xếp hàng trật tự khi vào lớp.
Đại diện nhĩm lên trình bày trước lớp . Cả lớp gĩp ý bổ sung .
Bạn đi sau gạt chân , xơ bạn đi trước ngã , như thế là chưa tốt .
Em sẽ nâng bạn dậy , phủi quần áo cho bạn hỏi bạn cĩ bị đau chỗ nào và nhẹ nhàng khuyên bạn đi sau khơng nên cĩ thái độ khơng đúng , khơng tốt như thế đối với bạn của mình . 
- Các tổ ra sân xếp hàng , BGK nhận xét ghi điểm . 
TUẦN 17
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (T2)
I . MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu : cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp .
Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập , quyền được bảo đảm an tồn của trẻ em .
Học sinh cĩ ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học .
Tích hợp kĩ năng tự nhận thức: HS nhận thức được việc giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
Tích hợp kĩ năng hỗ trợ - giúp đỡ: HS biết nhắc nhở bạn cùng nhau thực hiện tốt việc giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh BT 3,4 ,5 /27,28 Vở BTĐĐ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.
2.Kiểm tra bài cũ : 
- Tiết ĐĐ trước em học bài gì ?
- Khi ra vào lớp em phải đi như thế nào ?
- Chen lấn , xơ đẩy khi ra vào lớp cĩ hại gì ?
- Nhận xét tình hình xếp hàng ra vào lớp của Học sinh trong tuần qua .
 - Nhận xét bài cũ . KTCBBM.
 3.Bài mới
Hoạt động 1:Thảo luận-Quan sát tranh bài tâp 3
Cho Học sinh quan sát tranh BT3 , Giáo viên hỏi : 
Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào ?
Tích hợp kĩ năng tự nhận thức: HS nhận thức được việc giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
+ Mời đại diện lên trình bày .
* Giáo viên Kết luận : Học sinh cần trật tự khi nghe giảng bài , khơng đùa nghịch , nĩi chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu .
Hoạt động 2 : Tơ màu .
Cho Học sinh quan sát tranh BT4 , Giáo viên hỏi :
+ Bạn nào ngồi học với tư thế đúng ?
+ Bạn nào ngồi học với tư thế chưa đúng ?
Em hãy tơ màu vào quần áo của 2 bạn đĩ .
+ Chúng ta cĩ nên học tập 2 bạn đĩ khơng ? Vì sao ?
* Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học , vì đĩ là những người trị ngoan .
Hoạt động 3 : Bài tập 5 
Cho HS quan sát tranh BT5 .
Việc làm của 2 bạn đĩ đúng hay sai ? Vì sao ? 
+ Mất trật tự trong lớp cĩ hại gì ?
Tích hợp kĩ năng hỗ trợ - giúp đỡ: HS biết nhắc nhở bạn cùng nhau thực hiện tốt việc giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
* Giáo viên kết luận : Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện gây mất trật tự trong giờ học .
- Tác hại của mất trật tự trong giờ học : 
+ Bản thân khơng nghe được bài giảng , khơng hiểu bài .
+ Làm mất thời gian của cơ giáo .
+ Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
Giáo Viên cho Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài .
4.Củng cố dặn dị :
* Kết luận chung : 
- Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự , đi theo hàng , khơng chen lấn , xơ đẩy , đùa nghịch .
- Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cơ giáo giảng , khơng đùa nghịch , khơng làm việc riêng . Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu .
Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình 
Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . 
Dăn học sinh thực hiện tốt những điều đã học 
Chuẩn bị cho bài hơm sau .
HS thực hiện
Học sinh lập lại tên bài học 
Học sinh quan sát trả lời .
Các bạn ngồi học ngay ngắn , trật tự . Khi cần phát biểu các bạn đĩ đưa tay xin phép .
Học sinh gĩp ý bổ sung .
Cĩ 5 bạn ngồi học với tư thế đúng .
2 bạn nam ngồi sau dãy bên trái .
Để thấy rõ việc làm sai của 2 bạn đĩ 
Cả lớp quan sát thảo luận .
Học sinh đọc : 
 “ Trị ngoan vào lớp nhẹ nhàng 
Trật tự nghe giảng em càng ngoan hơn”
TUẦN 18
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HK I
I . MỤC TIÊU :
- Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học .
- Nhận biết , phân biệt được những hành vi đạo đức đúng và những hành vi đạo đức sai .
- Vận dụng tốt vào thực tế đời sống .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh một số bài tập đã học . 
Sách BTĐĐ 1 . Hệ thống câu hỏi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định : hát , tư thế ngồi học ngay ngắn 
2.Kiểm tra bài cũ :
Khi ra vào lớp em phải thực hiện điều gì ?
Chen lấn xơ đẩy nhau khi ra vào lớp cĩ hại gì ?
Trong giờ học , khi nghe giảng em cần phải làm gì ?
 3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Ơn tập . 
Giáo viên đặt câu hỏi : 
+ Các em đã học được những bài ĐĐ gì ?
+ Khi đi học hay đi đâu chơi em cần ăn mặc như thế nào ?
+ Mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện điều gì ?
+ Sách vở đồ dùng học tập giúp em điều gì?
+ Để giữ sách vở , đồ dùng học tập bền đẹp, em nên làm gì ? 
+ Được sống với bố mẹ trong một gia đình em cảm thấy thế nào ?
+ Em phải cĩ bổn phận như thế nào đối với bố mẹ , anh chị em ?
+ Em cĩ tình cảm như thế nào đối với những trẻ em mồ cơi , khơng cĩ mái ấm gia đình .
+ Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì ?
+ Đi học đều , đúng giờ cĩ lợi gì ?
+ Trong giờ học em cần nhớ điều gì ?
+ Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ?
+ Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều gì ?
Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm 
-Giáo viên giao cho mỗi tổ một tranh để Học sinh quan sát , thảo luận nêu được hành vi đúng sai .
-Giáo viên hướng dẫn thảo luận , bổ sung ý kiến cho các bạn lên trình bày 
Cho Học sinh đọc lại các câu thơ dưới mỗi bài học trong vở BTĐĐ.
4.Củng cố dặn dị : 
Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . 
Dặn học sinh ơn tập để kiểm tra vào tuần tới.
HS thực hiện
Học sinh lập lại tên bài học 
-Học sinh suy nghĩ trả lời .
-Mặc gọn gàng , sạch sẽ .
-thể hiện sự văn minh , lịch sự của người học sinh .
-Giúp em học tập tốt .
-Học xong cất giữ ngăn nắp , gọn gàng , khơng bỏ bừa bãi , khơng vẽ bậy , xé rách sách vở .
- Em cảm thấy rất sung sướng và hạnh phúc 
- Lễ phép , vâng lời bố mẹ anh chị , nhường nhịn em nhỏ .
-Chia sẻ, thơng cảm hồn cảnh cơ cực của bạn.
- Khơng thức khuya , chuẩn bị bài vở , quần áo cho ngày mai trước khi đi ngủ .- Được nghe giảng từ đầu .
- Cần nghiêm túc , lắng nghe cơ giảng, khơng làm việc riêng , khơng nĩi chuyện .
- Nghiêm trang , mắt nhìn thẳng lá quốc kỳ .
- Để bày tỏ lịng tơn kính quốc kỳ , thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc VN .
-Học sinh thảo luận nhĩm 
Tổ 1 : T4/12 Tổ 2 : T3/17
Tổ 3 : T2/9 Tổ 4 : T2/26
Đại diện tổ lên trình bày .
Lớp bổ sung ý kiến.
TUẦN 19
LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CƠ GIÁO (T1)
I . MỤC TIÊU :
- Học sinh nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.
- Học sinh biết vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cơ giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.
- Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.
- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy cơ giáo.
Tích hợp kĩ năng tự nhận thức: HS nhận thức được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cơ giáo, thế nào là lễ phép với thầy giáo, cơ giáo và thực hiện lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.
Tích hợp kĩ năng hỗ trợ - giúp đỡ: HS biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy cơ giáo.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở BTĐĐ . Bút chì màu . Tranh BT2 phĩng to .
Điều 12 cơng ước QT về quyền trẻ em .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định : 
2.Kiểm tra bài cũ 
Giáo viên nhận xét bài làm kiểm tra của học sinh .
Sửa sai chung trên bảng lớp .
 3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Đĩng vai .
Giáo viên nêu ra tình huống , yêu cầu chia 2 nhĩm đĩng vai theo 2 tình huống khác nhau 
Em gặp thầy giáo , cơ giáo trong trường 
Em đưa sách vở cho thầy cơ giáo .
- Giáo viên hỏi : 
+ Qua việc đĩng vai của các nhĩm , em thấy nhĩm nào đã thể hiện được lễ phép ,vâng lời thầy cơ giáo ? Nhĩm nào chưa?
Cần làm gì khi gặp thầy giáo cơ giáo ?
Cần làm gì khi đưa và nhận sách vở từ tay thầy cơ giáo ?
Tích hợp kĩ năng tự nhận thức: HS nhận thức được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cơ giáo, thế nào là lễ phép với thầy giáo, cơ giáo và thực hiện lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.
* Kết luận : Khi gặp thầy giáo , cơ giáo cần chào hỏi lễ phép . Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy cơ giáo cần phải cầm bằng 2 tay .
- Lời nĩi khi đưa : Thưa thầy ( cơ ) đây ạ !
- Lời nĩi khi nhận : Em cảm ơn thầy (cơ) !.
Hoạt động 2 : Làm BT2 
Cho Học sinh quan sát tranh BT2 , Giáo viên nêu yêu cầu 
+ Quan sát tranh và cho biết việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo , cơ giáo .
+ Cho Học sinh nêu hết những việc làm đúng sai của các bạn trong tranh .
* Giáo viên kết luận : Thầy giáo , cơ giáo đã khơng quản khĩ nhọc , chăm sĩc ,dạy dỗ các em . Để tỏ lịng biết ơn thầy cơ giáo , các em cần lễ phép và làm theo lời thầy cơ dạy bảo .
Tích hợp kĩ năng hỗ trợ - giúp đỡ: HS biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy cơ giáo.
4.Củng cố dặn dị : 
Nhận xét tiết học, lưu ý một số em chưa ngoan trong giờ học .
Dặn học sinh chuẩn bị kể 1 câu chuyện về người bạn biết lễ phép vâng lời thầy cơ giáo.
hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
Học sinh lập lại tên bài học 
Học sinh nhận tình huống được phân , thảo luận phân cơng đĩng vai 
Cử đại diện lên trình bày 
Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến 
- Khi đưa và nhận bằng 2 tay .
Học sinh quan sát trao đổi nhận xét .
Nêu được :
T1,4 : Thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời ( ngồi học ngay ngắn , đúng giờ , vứt rác vào thùng rác )
T2,3,5 : Thể hiện các bạn nhỏ chưa vâng lời ( Vừa học vừa xem ti vi , xé giấy xếp máy bay , trong giờ học cịn nĩi chuyện ).
TUẦN 20
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY CƠ GIÁO (T2)
I . MỤC TIÊU :
- Học sinh nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.
- Học sinh biết vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cơ giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.
- Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cơ giáo.
- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy cơ giáo.
*Tích hợp kĩ năng tự nhận thức: HS nhận thức được phải lễ phép, vâng lời thầy cơ giáo
*Tích hợp kĩ năng hỗ trợ - giúp đỡ: HS Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép, vâng lời với thầy cơ giáo
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Câu chuyện học sinh ngoan .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định : 
2.Kiểm tra bài cũ :
-Khi gặp thầy giáo cơ giáo , em phải làm gì ?
-Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy (cơ) giáo em phải cĩ thái độ và lời nĩi như thế nào ?
Lễ phép vâng lời thầy cơ giáo là thể hiện điều gì ?
- Nhận xét chung
 3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Kể chuyện 
-Giáo viên nêu yêu cầu BT3 .
-Giáo viên bổ sung nhận xét sau mỗi câu chuyện của Học sinh kể .
-Giáo viên kể 2,3 tấm gương của vài bạn trong lớp , trong trường , Sau mỗi câu chuyện cho Học sinh nhận xét bạn nào lễ phép vâng lời thầy giáo , cơ giáo .
*Tích hợp kĩ năng tự nhận thức: HS nhận thức được phải lễ phép, vâng lời thầy cơ giáo
Hoạt động 2 : Thảo luận 4.
-Giáo viên nêu yêu cầu của BT4.
+ Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy giáo , cơ giáo ?
*Tích hợp kĩ năng hỗ trợ - giúp đỡ: HS Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép, vâng lời với thầy cơ giáo
* Giáo viên kết luận : Khi bạn em chưa lễ phép , chưa vâng lời thầy cơ giáo , em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn khơng nên như vậy. 
Hoạt động 3: Vui chơi 
-Cho Học sinh hát bài “ Con cị bé bé ”
-Học sinh thi đua hát cá nhân , hát theo nhĩm .
-Giáo viên gọi Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
-Cho Học sinh đọc đt câu thơ.
4.Củng cố dặn dị :
Ta vừa học bài gì? 
Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tốt.
Thực hiện tốt những điều đã học
hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
HS trả lời.
Học sinh lập lại tên bài học 
-Học sinh xung phong kể chuyện .
-Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .
Học sinh chia nhĩm thảo luận 
Cử đại diện nhĩm lên trình bày , cả lớp trao đổi nhận xét .
Học sinh đọc : 
“ Thầy cơ như thể mẹ cha
Vâng lời lễ phép mới là trị ngoan ”
TUẦN 21
EM VÀ CÁC BẠN (T1)
I . MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết được trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
- Biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Đồn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
- Học sinh hiểu: Trẻ em cĩ quyền được học tập, cĩ quyền được vui chơi, cĩ quyền được kết giao bạn bè. Cần phải đồn kết thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi.
- Biết nhắc nhở bạn bè phải đồn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
*Tích hợp kĩ năng tự nhận thức: HS nhận thức được vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi, đồn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mỗi Học sinh cĩ 3 bơng hoa để chơi TC “ Tặng hoa ”, Giáo viên cĩ một lẳng hoa nhỏ để đựng hoa khi chơi 
- Bút màu, giấy vẽ, phần thưởng cho 3 Học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định : 
2.Kiểm tra bài cũ :
- Khi gặp thầy cơ giáo em cần phải làm gì ?
- Em cần phải làm gì để tỏ lịng kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo ?
- Khi bạn em chưa lễ phép , vâng lời thầy cơ giáo thì em sẽ làm gì ?
- Nhận xét chung
 3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Trị chơi 
- Giáo viên nêu ra cách chơi :
Mỗi Học sinh chọn 3 bạn mình thích được cùng học cùng chơi nhất và viết tên bạn đĩ lên hoa để tặng bạn .
-Giáo viên chuyển hoa đến những em được bạn chọn.
-Giáo viên chọn ra 3 Học sinh được tặng nhiều hoa nhất , khen và tặng quà cho các em .
GV hỏi:
- Em cĩ muốn được tặng nhiều hoa như bạn A , bạn B khơng ? ta hãy tìm hiểu xem vì sao 3 bạn này được các bạn tặng hoa nhiều thế ?
- Giáo viên hỏi Học sinh nêu lý do vì sao em tặng hoa cho bạn A ? cho bạn B ?
* Kết luận : 3 bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học , khi chơi .
Hoạt động 2 : Đàm thoại 
- Giáo viên hỏi :
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Chơi học một mình vui hơn hay cĩ bạn cùng học cùng chơi vui hơn ?
+ Muốn cĩ nhiều bạn cùng học cùng chơi , em cần phải đối xử với bạn như thế nào ?
*Tích hợp kĩ năng tự nhận thức: HS nhận thức được vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi, đồn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
* kết luận : Trẻ em cĩ quyền được học tập , được vui chơi , được tự do kết bạn . Cĩ bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn nếu chỉ cĩ một mình . Muốn cĩ nhiều bạn cùng học cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn .
Hoạt động 3 : Thảo luận nhĩm 
-Cho Học sinh quan sát tranh BT3 
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài : Xem tranh và nhận xét việc nào nên làm và khơng nên làm .
Cho Học sinh nêu : Vì sao nên làm và khơng nên làm .
4.Củng cố dặn dị
-Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực .
-Dặn học sinh về nhà ơn bài và xem yêu cầu của BT4 , chuẩn bị giấy bút vẽ tranh bạn của em 
hát , chuẩn bị Vở BTĐĐ.
HS trả lời.
Học sinh lập lại tên bài học 
- Học sinh lần lượt bỏ hoa vào lẵng .
- Học sinh nêu lý do tại sao tặng hoa cho bạn ?
Học sinh trả lời :
-Các bạn cùng học cùng chơi với nhau .
-Cĩ nhiều bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn một mình .
-Thương yêu , nhường nhịn , giúp đỡ bạn trong mọi việc .
Học sinh quan sát tranh nêu được :
+ T1,3,5,6 là những hành vi nên làm khi cùng học cùng chơi với bạn .
+ Tranh 2,4 là hành vi khơng nên làm .
Học sinh trả lời bổ sung cho nhau .
TUẦN 22
EM VÀ CÁC BẠN (T2)
I . MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết được trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
- Biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Đồn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
- Học sinh hiểu: Trẻ em cĩ quyền được học tập, cĩ quyền được vui chơi, cĩ quyền được kết giao bạn bè. Cần phải đồn kết thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi.
- Biết nhắc nhở bạn bè phải đồn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
*Tích hợp kĩ năng hỗ trợ - giúp đỡ: HS Biết nhắc nhở bạn bè phải đồn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh BT3 /32 
-Học sinh chuẩn bị giấy , bút chì , bút màu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ : 
-Chơi một mình vui hơn hay cĩ bạn cùng học cùng chơi vui hơn ?
-Muốn cĩ nhiều bạn quý mến mình thì em phải cư xử với bạn như thế nào khi cùng học cùng chơi ?
- Nhận xét chung
 3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Đĩng vai .
-Giáo viên chia nhĩm và yêu cầu mỗi nhĩm Học sinh chuẩn bị đĩng vai một tình huống cùng học cùng chơi với bạn . 
-Sử dụng các tranh 1,3,5,6 BT3 . Phân cho mỗi nhĩm một tranh .
-Thảo luận : Giáo viên hỏi .
+ Em cảm thấy thế nào khi:
- Em được bạn cư xử tốt ?
- Em cư xử tốt với bạn ?
- Giáo viên nhận xét , chốt lại cách ứng xử phù hợp trong tình huống và kết luận :
*Tích hợp kĩ năng hỗ trợ - giúp đỡ: HS Biết nhắc nhở bạn bè phải đồn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
* Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình . Em sẽ được các bạn yêu quý và cĩ thêm nhiều bạn .
Hoạt động 2 : Vẽ tranh .
-Giáo viên nêu yêu cầu vẽ tranh 
-Cho học sinh vẽ tranh theo nhĩm ( hay cá nhân )
-Giáo viên nhận xét , khen ngợi tranh vẽ của các nhĩm 
+ Chú ý : Cĩ thể cho Học sinh vẽ trước ở nh

File đính kèm:

  • docGA_DAO_DUC_1_TUAN_135.doc