Giáo án Đạo đức Lớp 1 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015

 §15: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ.

I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh nhận biết:

1.Kiến thức:

- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.

- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.

- Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.

- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.

2.Kỹ năng:

 Học sinh thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ

3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh có ý thức đi học đều và đúng giờ

- Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.

* Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.

- Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên:

+ Tranh vẽ ở bài tập 4 và 5, vở bài tập

- Học sinh:

+ Vở bài tập đạo đức.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc75 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 1 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
en. Kết luận: Bạn Rùa đáng khen em bắt chước giống bạn Rùa.
Đóng vai theo tình huống trước giờ đi học ( bài tập 2)
*Bước 1:
- Cho 2 em ngồi cạnh nhau làm thành 1 nhóm đónh vai 2 nhân vật trong tình huống 
* Bước 2:
- Cho học sinh lên đóng vai trước lớp
- Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn 
* Kết luận: Các em cần phải đi học đúng giờ 
Liên hệ thực tế
- Bạn nào ở lớp luôn đi học đứng giờ.
- Kể các việc cần làm để đi học đúng giờ.
* Kết luận: Được đi học là quyền lợi của các em. Nó giúp em thực hiện tốt quyền được học của mình.
- Để đi học đúng giờ cần phải
- Chuẩn bị áo quần , sách vở từ hôm trước 
- Không thức khuya
- Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ 
- Thực hiện tốt điều đã học để đi học đúng giờ, để không làm phiền các bạn khi đến trễ
- Chuẩn bị : Học tiếp tiết 2
-Hát
- Học sinh nêu
- Học sinh quan sát nêu nội dung tranh
- Học sinh lên trình bày chỉ tranh.
-Vì Thỏ la cà đi chơi
+ Bạn Rùa
-Học sinh chuẩn bị đóng vai
- Lớp nhận xét.
HS trả lời.
Lớp nhận xét.
TUẦN 15 
 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014
TIẾT 2- 3- 4: ĐẠO ĐỨC
 §15: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ.
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh nhận biết: 
1.Kiến thức:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
2.Kỹ năng:
Học sinh thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức đi học đều và đúng giờ
- Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
- Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Tranh vẽ ở bài tập 4 và 5, vở bài tập 
- Học sinh: 
+ Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Nội dung bài học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
Hoạt động 1: 
Hoạt động 2: 
3. Củng cố - Dặn dò : 
Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1)
- Kể tên những việc cần làm để đi học đều và đúng giờ?
- Nhận xét 
Sắm vai bài tập 4:
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
+ Giáo viên chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống trong bài tập
+ Đi học đều có lợi gì ?
* Kết luận: Đi học đều đúng giờ giúp em nghe giảng bài đầy đủ
Thảo luận bài tập 5 
*Cách tiến hành
- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận nội dung bài tập 5
+ Kết luận: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa, vượt khó khăn đi học
Hoạt động 3: Thảo luận lớp
Cách tiến hành
+ Đi học đều có lợi ích gì ?
+ Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ
- Chúng ta nghỉ học khi nào ? Nếu nghỉ học cần làm gì ?
- Cho học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài
* Kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình
-Thực hiện tốt điều đã được học để đi học đúng giờ
- Chuẩn bị bài: Trật tự trong trường học
- Học sinh nêu
- Học sinh phân vai
- Học sinh trao đổi nhận xét và trả lời 
- Học sinh thảo luận 
- Các nhóm lên trình bày
Đại diện từng tổ nhận xét. 
- Dậy sớm, chuẩn bị sách vở trước
 Rút kinh nghiệm: 
TUẦN 16 
Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2014
TIẾT 2- 3- 4: GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN MINH THANH LỊCH
 §1: EM HỎI VÀ TRẢ LỜI.
TUẦN 17 
Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2015
TIẾT 2- 3- 4: ĐẠO ĐỨC
 §17: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC.
I . Mục tiêu: Sau khi học xong bài , học sinh có khả năng : 
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Vở BTĐĐ1, tranh BT 3,4 phóng to , một số phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp 
+ Điều 28 CƯ Quốc tế về QTE .
III. Các hoạt động dạy và học :
TG
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1.Ổn Định : 
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới : 
Hoạt động 1 Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 : Thảo luận 
Hoạt động 3 : 
4 - Củng cố - Dặn dò :
Hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.
- Đi học đều có lợi ích gì ?
- Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ?
- Ta chỉ nghỉ học khi nào ? Khi nghỉ học em cần phải làm gì ?
- Nhận xét bài cũ
- Giáo viên giới thiệu bài , ghi đầu bài 
- Cho Học sinh quan sát BT1 , Giáo viên hỏi :
+ Em nhận thấy các bạn xếp hàng vào lớp ở tranh 1 như thế nào ?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 2 ?
+ Nếu em có mặt ở đó thì em sẽ làm gì ? 
* Kết luận : Chen lấn , xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào mất trật tự và có thể gây ra vấp ngã .
Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ .
+ BGK : GV và cán bộ lớp .
- Nêu yêu cầu cuộc thi :
1. Tổ trưởng biết điều khiển 
2. Ra vào lớp không chen lấn xô đẩy 
3.Đi cách đều nhau,cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng.
4. Không kéo lê giày dép gây bụi, gây ồn.
+ Sau khi kết thúc cuộc thi, giáo viên tổng hợp và công bố kết quả 
Tổ chức phát thưởng cho tổ tốt nhất, nhắc nhở học sinh còn chưa nghiêm túc khi xếp hàng .
+ Nhận xét tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . 
+Dăn học sinh thực hiện tốt những điều đã học 
- Học sinh lập lại tên bài học 
- Chia nhóm quan sát tranh thảo luận 
- Các bạn xếp hàng trật tự khi vào lớp.
+ Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Cả lớp góp ý bổ sung .
- Bạn đi sau gạt chân , xô bạn đi trước ngã . Như thế là chưa tốt .
- Em sẽ nâng bạn dậy , phủi quần áo cho bạn hỏi bạn có bị đau chỗ nào và nhẹ nhàng khuyên bạn đi sau không nên có thái độ không đúng , không tốt như thế đối với bạn của mình . 
- Các tổ ra sân xếp hàng , BGK nhận xét. 
TUẦN 17 
 Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2015
TIẾT 2- 3- 4: ĐẠO ĐỨC
 §17: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC.
I . Mục tiêu: Sau khi học xong bài , học sinh có khả năng : 
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh BT 3,4 ,5 /27,28 Vở BTĐĐ
III. Các hoạt động chủ yếu :
TG
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1:
Hoạt động 2: Tô màu .
Hoạt động3:
 Bài tập 5 
4 - Củng cố - Dặn dò: 
- Tiết ĐĐ trước em học bài gì ?
+ Khi ra vào lớp em phải đi như thế nào ?
+ Chen lấn , xô đẩy khi ra vào lớp có hại gì ?
+ Nhận xét tình hình xếp hàng ra vào lớp của Học sinh trong tuần qua .
- Giáo viên giới thiệu bài , ghi đầu bài lên bảng 
- Cho Học sinh mở vở BTĐĐ. 
- Cho Học sinh quan sát tranh BT3 , Giáo viên hỏi : 
 + Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào ?
 + Mời đại diện lên trình bày .
*Kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng bài , không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. 
- Cho Học sinh quan sát tranh BT4 , Giáo viên hỏi :
+ Bạn nào ngồi học với tư thế đúng ?
+ Bạn nào ngồi học với tư thế chưa đúng ?
Em hãy tô màu vào quần áo của 2 bạn đó .
+ Chúng ta có nên học tập 2 bạn đó không ? Vì sao ?
* Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học, vì đó là những người trò ngoan .
Cho HS quan sát tranh BT5 .
+ Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai ? Vì sao ? 
+ Mất trật tự trong lớp có hại gì?
*Kết luận: Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện gây mất trật tự trong giờ học .
- Tác hại của mất trật tự trong giờ học : 
+ Bản thân không nghe được bài giảng , không hiểu bài .
+ Làm mất thời gian của cô giáo.
+ Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh .
- Giáo viên cho học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài .
* Kết luận: 
- Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự , đi theo hàng , không chen lấn , xô đẩy , đùa nghịch 
- Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng , không đùa nghịch , không làm việc riêng . Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu .
- Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình 
- Nhận xét tuyên dương học sinh tích cực hoạt động 
- Dặn học sinh thực hiện tốt những điều đã học 
Học sinh lập lại tên bài học 
Học sinh quan sát trả lời .
Các bạn ngồi học ngay ngắn, trật tự . Khi cần phát biểu các bạn đó đưa tay xin phép .
Học sinh góp ý bổ sung .
- Có 5 bạn ngồi học với tư thế đúng, 
- 2 bạn nam ngồi sau dãy bên trái . Để thấy rõ việc làm sai của 2 bạn đó 
- Cả lớp quan sát thảo luận .
Học sinh đọc : 
 Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng, 
Trật tự nghe giảng em càng ngoan hơn.
Rút kinh nghiệm:.....
TUẦN 18 
 Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2015
TIẾT 2 - 3- 4: GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN MINH THANH LỊCH
 §2: LỜI CHÀO
TUẦN 19 
 Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2015
TIẾT 2- 3- 4: ĐẠO ĐỨC
 §19: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO.
I . Mục tiêu: Sau khi học xong bài , học sinh có khả năng : 
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết nhắc nhở với các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy giáo cô giáo.
II. Đồ dung dạy học :
Vở BTĐĐ . Bút chì màu . Tranh BT2 phóng to .
Điều 12 công ước QT về quyền trẻ em .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 : Thảoluận nhóm .
Hoạt động 3 : Làm BT2 
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét bài làm kiểm tra của học sinh .
- Sửa sai chung trên bảng lớp .
- Giáo viên giới thiệu bài , ghi đầu bài .
- PP:+ Thảo luận nhóm. 
Giáo viên nêu ra tình huống, yêu cầu chia 2 nhóm thảo luận theo 2 tình huống khác nhau 
1.Em gặp thầy giáo, cô giáo trong trường .
2.Em đưa sách vở cho thầy cô giáo .
- Giáo viên hỏi : 
+ Qua việc thảo luận của các nhóm, em thấy nhóm nào đã thể hiện được lễ phép, vâng lời thầy cô giáo ? Nhóm nào chưa?
- Cần làm gì khi gặp thầy giáo cô giáo ?
- Cần làm gì khi đưa và nhận sách vở từ tay thầy cô giáo ?
* Kết luận: Khi gặp thầy giáo , cô giáo cần chào hỏi lễ phép . Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần phải cầm bằng 2 tay .
- Lời nói khi đưa : Thưa thầy ( cô ) đây ạ !
- Lời nói khi nhận : Em cảm ơn thầy (cô) !.
- Cho HS quan sát tranh BT2, Giáo viên nêu yêu cầu:
+ Quan sát tranh và cho biết việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo , cô giáo .
+ Cho Học sinh nêu hết những việc làm đúng sai của các bạn trong tranh .
*Kết luận: Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, chăm sóc, dạy dỗ các em . Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo , các em cần lễ phép và làm theo lời thầy cô dạy bảo . 
- Nhận xét tiết học, lưu ý một số em chưa ngoan trong giờ học .
- Dặn học sinh chuẩn bị kể 1 câu chuyện về người bạn biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo .
- Học sinh đọc lại tên bài học 
- Học sinh nhận tình huống được phân, thảo luận 
- Cử đại diện lên trình bày 
- Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến 
- HS trả lời .
- Khi đưa và nhận bằng 2 tay .
- Học sinh quan sát trao đổi nhận xét .
- Nêu được :
T1,4 : Thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời ( ngồi học ngay ngắn , đúng giờ , vứt rác vào thùng rác )
T2,3,5 : Thể hiện các bạn nhỏ chưa vâng lời ( Vừa học vừa xem ti vi , xé giấy xếp máy bay , trong giờ học còn nói chuyện).
TUẦN 19 
 Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2015
TIẾT 2- 3- 4: ĐẠO ĐỨC
 §20: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO.
I . Mục tiêu: Sau khi học xong bài , học sinh có khả năng : 
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- HSK, G: Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết nhắc nhở với các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy giáo cô giáo.
II Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập đạo đức lớp 1
- Câu chuyện học sinh ngoan .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Nội dung bài dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
Hoạt động 1: 
Hoạt động 2 : Kể chuyện 
Hoạt động 3 : Thảo luận .
Hoạt động 4 : Vui chơi 
3.Củngcố- Dặn dò: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Khi gặp thầy giáo cô giáo , em phải làm gì ?
- Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy (cô) giáo em phải có thái độ và lời nói như thế nào ?
- Giáo viên giới thiệu bài , ghi đầu bài .
Giáo viên nêu yêu cầu BT3 .
Giáo viên bổ sung nhận xét sau mỗi câu chuyện của Học sinh kể .
Giáo viên kể 2,3 tấm gương của vài bạn trong lớp , trong trường , Sau mỗi câu chuyện cho Học sinh nhận xét bạn nào lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo .
- Giáo viên nêu yêu cầu của BT4.Y/c học sinh thảo luận
+ Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo ?
* Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. 
- Cho Học sinh hát bài “ Con cò bé bé ”
- Học sinh thi đua hát cá nhân , hát theo nhóm .
- Giáo viên gọi Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài .
Chúng ta vừa học bài gì ? 
-Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
-Thực hiện tốt những điều đã học .
HS trả lời.
Học sinh lập lại tên bài học 
Học sinh xung phong kể chuyện .
Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .
ư
Học sinh chia nhóm thảo luận 
Cử đại diện nhóm lên trình bày , cả lớp trao đổi nhận xét .
Học sinh đọc : 
“ Thầy cô như thể mẹ cha
Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan ”
Rút kinh nghiệm:..
TUẦN 20 
 Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
TIẾT 2- 3- 4: GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH
 §3: BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH.
TUẦN 21 
 Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015
TIẾT 2- 3- 4: ĐẠO ĐỨC
 §21: EM VÀ CÁC BẠN.
I . Mục tiêu: Sau khi học xong bài, học sinh có khả năng: 
- Bước đầu biết được:Trẻ em cần có quyền được học tập, được vui chơi, kết giao bạn bè. 
- Biết cần phải đoàn kết thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi .
-Biết hình thành: kỹ năng nhận xét , đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học khi chơi với bạn . Hành vi cư xử đúng với bạn .
- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái,giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
- TÍCH HỢP NỘI DUNG : Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .
* Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè.- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học :
Mỗi HS có 3 bông hoa để chơi TC “Tặng hoa”, GV có một l½ng hoa nhỏ để đựng hoa khi chơi 
Bút màu, giấy vẽ, phần thưởng cho 3 HS.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
TG
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1.Ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
Hoạt động 1
Hoạt động 2 : 
Hoạt động 3 : Đàm thoại 
Hoạt động 4 : Thảoluận nhóm 
4 - Củng cố - Dặn dò: 
Hát , chuẩn bị Vở BTĐĐ.
- Khi gặp thầy cô giáo em cần phải làm gì ?
- Em cần phải làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ?
- Khi bạn em chưa lễ phép , vâng lời thầy cô giáo thì em sẽ làm gì ?
- Nhận xét bài cũ.
Giới thiệu bài 
MT: Học sinh nắm được nội dung, tên bài học, 
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Trò chơi 
MT: Qua trò chơi Học sinh nhận biết cư xử đúng với các bạn khi học khi chơi sẽ được nhiều bạn quý mến. 
- Giáo viên nêu ra cách chơi :
Mỗi HS chọn 3 bạn mình thích được cùng học cùng chơi nhất và viết tên bạn đó lên hoa để tặng bạn .
- GV chuyển hoa đến những em được bạn chọn.
- Giáo viên chọn ra 3 Học sinh được tặng nhiều hoa nhất , khen và tặng quà cho các em .
- Em có muốn được tặng nhiều hoa như bạn A , bạn B không ? ta hãy tìm hiểu xem vì sao 3 bạn này được các bạn tặng hoa nhiều thế ?
- Giáo viên hỏi Học sinh nêu lý do vì sao em tặng hoa cho bạn A cho bạn B ?
* Kết luận : SGV
MT: Học sinh biết nhận xét, nêu nội dung tranh .
Hỏi : + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Chơi học một mình vui hơn hay có bạn cùng học cùng chơi vui hơn ?
+ Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi , em cần phải đối xử với bạn như thế nào ?
*Kết luận : SGV
- PP:+ Thảo luận nhóm.
Cho Học sinh quan sát tranh BT3 
Giáo viên nêu yêu cầu của bài : Xem tranh và nhận xét việc nào nên làm và không nên làm 
Cho Học sinh nêu : Vì sao nên làm và không nên làm .
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS hoạt động tích cực 
Học sinh lập lại tên bài học 
- Học sinh lần lượt bỏ hoa vào lẵng .
- Học sinh nêu lý do tại sao tặng hoa cho bạn ?
Học sinh trả lời :
Các bạn cùng học cùng chơi với nhau .
Có nhiều bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn một mình .
Thương yêu , nhường nhịn , giúp đỡ bạn trong mọi việc .
Học sinh quan sát tranh nêu được :
+ T1,3,5,6 là những hành vi nên làm khi cùng học cùng chơi với bạn .
+ Tranh 2,4 là hành vi không nên làm .
-Học sinh trả lời bổ sung cho nhau .
TUẦN 21 
 Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015
TIẾT 2- 3- 4: ĐẠO ĐỨC
 §21: EM VÀ CÁC BẠN.
I . Mục tiêu: Sau khi học xong bài, học sinh có khả năng: 
- Bước đầu biết được:Trẻ em cần có quyền được học tập, được vui chơi, kết giao bạn bè. 
- Biết cần phải đoàn kết thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi .
- Biết hình thành: kỹ năng nhận xét , đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học khi chơi với bạn . Hành vi cư xử đúng với bạn .
- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái,giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
* Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh BT3 /32 
Học sinh chuẩn bị giấy , bút chì , bút màu .
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
TG
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạtđộng2: 
Đóng vai .
4-Củng cố - Dặn dò: 
- Chơi một mình vui hơn hay có bạn cùng học cùng chơi vui hơn ?
- Muốn có nhiều bạn quý mến mình thì em phải cư xử với bạn như thế nào khi cùng học cùng chơi ?
- Nhận xét bài cũ.
- Giáo viên giới thiệu bài , ghi đầu bài .
- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm Học sinh chuẩn bị đóng vai một tình huống cùng học cùng chơi với bạn . 
- Sử dụng các tranh 1,3,5,6 BT3 . Phân cho mỗi nhóm một tranh .
- Thảo luận : Giáo viên hỏi .
+ Em cảm thấy thế nào khi:
- Em được bạn cư xử tốt ?
- Em cư xử tốt với bạn ?
- Giáo viên nhận xét , chốt lại cách ứng xử phù hợp trong tình huống và kết luận :
* Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình . Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn .
* Liên hệ : Đoàn kết , thân ái với các bạn là thực hiện tốt lời dạy của Bác.
Hoạt động 3 : Vẽ tranh .
MT : Học sinh biết vẽ tranh về chủ đề “ Bạn em”.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
- PP: Thảo luận nhóm.
+ Tổ chức trò chơi.
+ Trình bày 1 phút.
- Giáo viên nêu yêu cầu vẽ tranh 
- Cho học sinh vẽ tranh theo nhóm.
- GV nhận xét , khen ngợi tranh vẽ của các nhóm 
+ Chú ý : Có thể cho Học sinh vẽ trước ở nhà. Đến lớp chỉ trưng bày và giới thiệu tranh .
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoạt động tích cực .
- Dặn học sinh thực hiện tốt những điều đã học 
- Chuẩn bị bài cho hôm sau : 
 + Tìm hiểu các bảng hiệu trên đường đi .
 + Quan sát các tranh trong sách BT 
 + Chuẩn bị các BT 1,2 .
 + Mỗi tổ có 4 tranh vẽ xe đạp, người đi bộ, xe máy, xe ô tô .
- Học sinh lập lại tên bài học 
- Học sinh thảo luận nhóm , chuẩn bị đóng vai .
Các nhóm lần lượt lên đóng vai trước lớp . Cả lớp theo dõi nhận xét .
Học sinh thảo luận trả lời .
- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .
- Học sinh chuẩn bị giấy bút .
- Học sinh trưng bày tranh lên bảng hoặc trên tường xung quanh lớp học . Cả lớp cùng đi xem và nhận xét .
Rút kinh nghiệm:..
TUẦN 22 
 Thứ hai ngày 2 tháng 02 năm 2015	
TIẾT 3- 4: GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH
 §BÀI 4: BỮA ĂN BÁN TRÚ.
TUẦN 23 
 Thứ hai ngày 9 tháng 02 năm 2015
TIẾT 3- 4: ĐẠO ĐỨC
 §23: ĐI BỘ ĐÚNG QU

File đính kèm:

  • docBai_1_Em_la_hoc_sinh_lop_1.doc