Giáo án Đạo đức Lớp 1 - Chương trình cả năm
*Cho Hs hát
-Yêu cầu HS kể tên các bài đạo đức đã được học.
Yêu cầu HS khác nhận xét
*GV khẳng định đúng, gắn tên bài lên bảng- giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng.
*GV hướng dẫn cho lớp trưởng hô cho cả lớp chào cờ
-GV hát bài quốc ca và bài đội ca, hô khẩu hiệu cho HS thực hiện
- Yêu cầu học sinh thể hiện
- Yêu cầu học sinh nhận xét bạn nào đã thực hiện nghiêm trang khi chào cờ
*GV chốt: Qua thực hành chào cờ các con thấy chúng ta cần trang nghiêm khi chào lá quốc kì của nước mình.Đó là sự thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý tổ quốc Việt Nam
*GV yêu cầu HS lần lượt nêu số buổi mình đi học muộn và nghỉ học trong tuần.
- GV gọi HS khác nhận xét.
*GV tiểu kết và liên hệ: Lớp mình các con đã biết thực hiện đi học đúng giờ tuy chỉ còn 1 vài bạn còn đi muộn vì vậy cần thực hiện tốt hơn
sát tranh thảo luận hỏi đáp . - Các bạn vào lớp trật tự đi theo hàng. - Các bạn ra khỏi lớp vẫn còn xô đẩy nhau. - Việc ra khỏi lớp như vậy sẽ làm ồn ào, có thể vấp ngã. -Cần thực hiện theo các bạn ở tranh 1.Vì các bạn biết trật tự khi xếp hàng. *HS trình bày trước lớp, các bạn khác lắng nghe *HS lắng nghe, rút bài học Hoạt động 2 Thảo luận toàn lớp C/Củng cố dặn dò * GV lần lượt nêu các câu hỏi để HS thảo luận -Để giữ trật tự, các em có biết nhà trường, cô giáo quy định những điều gì? -Để tránh mất trật tự , các em không được làm gì trong giờ học, khi vào ra lớp, trong giờ ra chơi? -Việc giữ trật tự ở lớp, ở trường có ích lợi gì cho việc học tập, rèn luyện của các em? -Việc gây mất trật tự, có hại gì cho việc học tập, rèn luyện của học sinh? * Kiểm tra kết quả thảo luận. * Kết luận: GV nhận xét tiết học *HS thảo luận cả lớp HS trình bày trước lớp, các bạn khác lắng nghe và bổ sung ý kiến. -Không cãi nhau,không chen lấn xô đẩy nhau đeo cặp gọn gàng -Để tránh mất trật tự , các em không được nói chuyện ,làm việc riêng trong giờ học, không cãi nhau ,không chen lấn xô đẩy nhaukhi vào ra lớp, trong giờ ra chơi? - Việc giữ trật tự ở lớp, ở trường có ích cho việc học tập, rèn luyện của các em.Lắng nghe hiểu bài tác phong nhanh nhẹn, luôn thực hiện tốt các quy định. - Aûnh hưởng xấu đến kết quả học tập của bản thân,bị mọi người chê cười. * HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và bổ sung ý kiến Tiết 4: ĐẠO ĐỨC TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( tiết 2) I - MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu Giúp học sinh hiểu được cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp Để giữ trật tự trong trường học, các em phải thực hiện tốt nội quy của nhà trường, nội quy của lớp học. Không được gây ồn ào, chen lấn, xô đẩy. HS có thái độ tự giác, tích cực giữ trật tự trong trường học HS thực hiện việc giữ trật tự, không gây ồn ào, chen lấn, xô đẩy trong trường học. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV: một số cờ thi đua màu đỏ, vàng, xanh. HS:vở bài tập đạo đức , bút màu, III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS *Kiểm tra bài cũ -GV hỏi, HS trả lời: -Vì sao phải giữ trật tự trong trường học? -Thế nào là giữ trật tự trong trường học? -GV đánh giá nhận xét HS -Nêu tại chỗ .HS khác lắng nghe bổ xung. -Lắng nghe. * Bài mới Hoạt động 1 Thảo luận từng cặp -GV giới thiệu bài “Trật tự trong trường học” * GV yêu cầu HS nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình trong tuần qua. -GV thông báo kết quả thi đua, nêu gương những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở những tổ, cá nhân thực hiện chưa tốt -GV cắm cờ thi đua cho các tổ. Cờ đỏ khen ngợi. Cờ vàng nhắc nhở - Lắng nghe. *Từng cặp HS thảo luận -HS trình bày trước lớp, các bạn khác lắng nghe -HS lắng nghe, rút bài học -Tổ trưởng nhận cờ cắm vị trí của tổ. Hoạt động 2 Thảo luận toàn lớp * GV yêu cầu từng cá nhân làm bài tập 3 -Các bạn đang làm gì trong lớp? -Các bạn có trật tự không? Trật tự như thế nào? -HS nêu ý kiến bổ sung cho nhau * Gọi đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp. * Kết luận: Trong lớp, khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu. Không có bạn nào làm việc riêng, nói chuyện riêng. Các em cần noi theo các bạn đó. *HS thảo luận cả lớp - Các bạn đang làm việc riêng trong lớp. -Các bạn không trật tự .Trật tự ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe cô giảng bài * HS trình bày trước lớp, các bạn khác lắng nghe và bổ sung *Lắng nghe. Hoạt động 3 Thảo luận nhóm Hoạt động 4 *Củng cố, dặn dò * GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở bài 5 và thảo luận -Cô giáo đang làm gì với học sinh? -Hai bạn nam ngồi phía sau đang làm gì? -Việc làm đó có trật tự không? Vì sao? -Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo? Cho việc học tập của lớp? *Gọi HS nêu ý kiến theo gợi ý trên. * GV tổng kết:Trong giờ học có hai bạn giành nhau quyển truyện mà không chăm chú học. Việc làm đó gây mất trật tự, gây nhốn nháo lớp, cản trở công việc của cô và việc học của cả lớp. Hai bạn này thật đáng chê. Các em cần tránh các việc như vậy. *Cho HS tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học -Vì sao em tô màu quần áo các bạn đó? -Chúng ta nên học tập các bạn đó không? Vì sao? * Hôm nay học bài gì? -GV hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ . Nhận xét tiết học. * HS học theo nhóm ,quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi. - Cô giáo đang giảng bài cho các bạn HS. -Hai bạn nam ngồi phía sau đang giằng nhau quyển sách. -Việc làm đó gây mất trật tự - Việc làm này làm mất thời gian,ngắt quãng khi giảng bài. *Đại diện trình bày trước lớp. * HS lắng nghe *Làm việc cá nhân. . * Trật tự trong trường học. - Đọc đồng thanh,đọc cá nhân - Theo dõi lắng nghe. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: -Củng cố và rèn kĩ năng, nhận xét đánh giá, hành vi lựa chọn, cách ứng xử và thực hiện cách ứng xử của các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã được học từ bài 6 đến bài 8. -Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần, thực hiện đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép, thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp và khi nghe giảng. II ĐỒ DÙNG -GV:1 lá cờ tổ quốc -HS: một số tiểu phẩm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Ổn định tổ chức *Cho Hs hát HS hát cả lớp B/ Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1 *Tổ chức : Chào cờ - Mục tiêu: Biết nghiêm trang khi chào cờ, thực hành kỹ năng của bài “Nghiêm trang khi chào cờ” 3.Hoạt động 2 -Nhận xét bày tỏ ý kiến. - Mục tiêu: Thực hành kĩ năng nhận xét, đánh giá của bài: "Đi học đều và đúng giờ” -Yêu cầu HS kể tên các bài đạo đức đã được học. Yêu cầu HS khác nhận xét *GV khẳng định đúng, gắn tên bài lên bảng- giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng. *GV hướng dẫn cho lớp trưởng hô cho cả lớp chào cờ -GV hát bài quốc ca và bài đội ca, hô khẩu hiệu cho HS thực hiện - Yêu cầu học sinh thể hiện - Yêu cầu học sinh nhận xét bạn nào đã thực hiện nghiêm trang khi chào cờ *GV chốt: Qua thực hành chào cờ các con thấy chúng ta cần trang nghiêm khi chào lá quốc kì của nước mình.Đó là sự thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý tổ quốc Việt Nam *GV yêu cầu HS lần lượt nêu số buổi mình đi học muộn và nghỉ học trong tuần. - GV gọi HS khác nhận xét. *GV tiểu kết và liên hệ: Lớp mình các con đã biết thực hiện đi học đúng giờ tuy chỉ còn 1 vài bạn còn đi muộn vì vậy cần thực hiện tốt hơn HS kể HS trình bày trước lớp *HS thực hiện nghi thức chào cờ HS nghe và thể hiện -HS nhận xét - HS nhận xét Từng em nêu HS khác nhận xét sau mỗi bạn nêu. 4.Hoạt động3: Đóng vai - Mục tiêu: Biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử của bài “Trật tự trong trường học” C/ Củng cố dặn dò GV nêu tình huống 2 lần : Trong giờ làm toán Hải và Nam ngồi xem quyển truyện tranh và hai bạn giành nhau, bạn Hoa là người ngồi cạnh hai bạn Nam và Hải” - GV nêu nhiệm vụ thảo luận : + Nếu là Hải và Nam em sẽ làm gì? + Nếu là Hoa khi thấy hai bạn tranh giành nhau như vậy em sẽ làm gì + Phân vai thể hiện tình huống -Yêu cầu HS thảo luận, đóng vai - Yêu cầu các nhóm nhận xét đánh giá. *GV khẳng định các cách xử lí của người đóng vai Hải và Nam và người đóng vai Hoa. *GV chốt : Các con cần giữ trật tự trong giờ học và thực hiện việc học tập theo hướng dẫn của cô giáo. Các con còn có nhiệm vụ nhắc nhở bạn của mình khi thấy bạn mát trật tự, không nghe cô giảng bài *Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:”Lễ phép , Vâng lời thầy côc giáo” - HS chú ý nghe HS thảo luận - Đóng vai HS nhận xét, đánh giá HS lắng nghe Tiết : ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO( Tiết 1) I.MỤC TIÊU -Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy, cô giáo. + Biết vì sao cần phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo. -Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo -GD HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Tranh vẽ sgk -Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Kiểm tra bài cũ: (5’) *Khi ra vào lớp em đã thực hiện như thế nào để giữ trật tự ? -Trong giờ học em đã thực hiện như thế nào để giữ trật tự trong giờ học? * Khi ra vào lớp em đi nhẹ nhàng không xô đẩy nhau,không nói chuyện,cãi nhau - Trong giờ học em không làm việc riêng ,kkho6ng nói chuyện giữ trật tự lắng nghe giảng bài. B/Bài mới: (28-30’) *GTB. Hoạt động 1 Phân tích tiểu phẩm * GV giới thiệu bài “ lễ phép vâng lời thầy cô giáo” * Một số HS đóng tiểu phẩm cô giáo đến thăm một gia đình HS. Khi đó cô giáo gặp em HS đang ở nhà, em chạy ra đón - GV HD HS phân tích tiểu phẩm - Cô giáo và bạn HS gặp nhau ở đâu ? - Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào? - Khi vào nhà bạn, bạn đã làm gì? - Hãy đoán xem, vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan và lễ phép? - Các em cần học tập điều gì ở bạn? * GV tổng kết * Lắng nghe *Vài em đóng tiểu phẩm trước lớp ,nhóm trưởng tự giới thiệu tên các thành viên và các vai của nhóm, các em khác theo dõi nhận xét -Lắng nghe trả lời câu hỏi gợi ý. -Gặp nhau ở nhà bạn - Em chào cô ạ! Em mời cô vào nhà chơi ạ -Mời cô uống nước -VD Bạn ấy lễ phép biết chào cô ,biết rót nước mời cô. -Lễ phép với người lớn. 3-Lắng nghe. Hoạt động 2 Trò chơi sắm vai *GV HD HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập 1, nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau - Từng cặp HS chuẩn bị tình huống - HS thể hiện cách ứng xử qua trò chơi sắm vai * GV nhận xét chung *HS sắm vai theo tình huống đã phân công -Từng cặp quan sát tranh thảo luận đưa ra tình huống cần sắm vai ,phân công vai -Từng nhóm lên sắm vai trước lớp. Hoạt động 3 Thảo luận lớp về vâng lời thầy cô giáo * GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận - Cô giáo thường yêu cầu, khuyên các em những điều gì? - Những lời yêu cầu, khuyên bảo của vô giáo giúp ích gì cho HS? - Vậy khi cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào ? - HS trả lời theo từng câu hỏi, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau - GV kết luận *HS thảo luận chung cả lớp bổ sung cho nhau. - Cô giáo thường yêu cầu thực hiện tốt nội quy , nề nếp của trường lớp về học tập, lao động, sinh hoạt,chăm chỉ học tập giúp đỡ bạn nghèo ,nghe lời thầy cô cha mẹ dạy bảo. -Những lời yêu cầu, khuyên bảo của vô giáo giúp em chóng tiến bộ, được mọi người yêu mến Vậy khi cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện tốt điều đo -Lần lượt nêu ý kiến trước lớp. . C/Củng cố dặn dò: (2’) *Hôm nay học bài gì ? -GV và HS cùng hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học *Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo -HS trả lời câu hỏi của cô Tiết : ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO( Tiết 1) I.MỤC TIÊU -HS hiểu cần lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo vì thầy giáo cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, là người rất yêu thương các em -Để tỏ lòng lễ phép vâng lời thầy cô, các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng hai tay khi trao hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo -HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh vẽ sgk -Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Kiểm tra bài cũ: (3’) *Khi ra vào lớp em đã thực hiện như thế nào để giữ trật tự ? -Trong giờ học em đã thực hiện như thế nào để giữ trật tự trong giờ học? * Khi ra vào lớp em đi nhẹ nhàng không xô đẩy nhau,không nói chuyện,cãi nhau - Trong giờ học em không làm việc riêng ,kkho6ng nói chuyện giữ trật tự lắng nghe giảng bài. B/Bài mới: (30’) Hoạt động 1 Phân tích tiểu phẩm * GV giới thiệu bài “ lễ phép vâng lời thầy cô giáo” *1- Một số HS đóng tiểu phẩm cô giáo đến thăm một gia đình HS. Khi đó cô giáo gặp em HS đang ở nhà, em chạy ra đón: -Em chào cô ạ! -Cô chào em. -Em mời cô vào nhà chơi ạ. -Cô cảm ơn em Cô giáo vào nhà. Em HS mời cô giáo ngồi, lấy nước mời cô uống bằng hai tay. Cô giáo hỏi: - Bố mẹ em có ở nhà không? - Thưa cô, bố em đi công chuyện. Mẹ em đang ở sau nhà.Em xin phép đi gọi mẹ em vào nói chuyện với cô. - Em ngoan lắm, em thật lễ phép. - Em xin cảm ơn cô đã khen em 2- GV HD HS phân tích tiểu phẩm - Cô giáo và bạn HS gặp nhau ở đâu ? - Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào? - Khi vào nhà bạn, bạn đã làm gì? - Hãy đoán xem, vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan và lễ phép? - Các em cần học tập điều gì ở bạn? 3- GV tổng kết Khi cô đến nhà, bạn đã chào cô, mời cô vào nhà. Mời cô ngồi, mời cô uống nước bằng hai tay, xin phép cô đi gọi mẹ ...lời nói của bạn nhẹ nhàng, thái độ vui vẻ, ...như thế bạn đã tỏ ra lễ phép với cô giáo * Lắng nghe *Vài em đóng tiểu phẩm trước lớp ,nhóm trưởng tự giới thiệu tên các thành viên và các vai của nhóm, các em khác theo dõi nhận xét 2-Lắng nghe trả lời câu hỏi gợi ý. -Gặp nhau ở nhà bạn -Chào mời cô vào nha:ø Em chào cô ạ! Em mời cô vào nhà chơi ạ -Mời cô uống nước -VD Bạn ấy lễ phép biết chào cô ,biết rót nước mời cô. -Lễ phép với người lớn. 3-Lắng nghe. Hoạt động 2 Trò chơi sắm vai GV HD HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập 1, nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau 1- Từng cặp HS chuẩn bị tình huống 2- HS thể hiện cách ứng xử qua trò chơi sắm vai 3- GV nhận xét chung Khi gặp thầy cô giáo trong trường, các em cần dừng lại, bỏ mũ nón, đứng thẳng người vàvà nói: “ em chào thầy( cô) ạ!”. Khi đưa sách vở cho thầy cô giáo cần dùng hai tay, nói “thưa thầy( cô) đây ạ!” HS sắm vai theo tình huống đã phân công 1-Từng cặp quan sát tranh thảo luận đưa ra tình huống cần sắm vai ,phân công vai 2-Từng nhóm lên sắm vai trước lớp. Hoạt động 3 Thảo luận lớp về vâng lời thầy cô giáo 1- GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận - Cô giáo thường yêu cầu, khuyên các em những điều gì? - Những lời yêu cầu, khuyên bảo của vô giáo giúp ích gì cho HS? - Vậy khi cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào ? 2- HS trả lời theo từng câu hỏi, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau 3- GV kết luận hằng ngày thầy, cô giáo chăm lo dạy dỗ, giáo dục các em, giúp các em trở thành HS ngoan, giỏi. Thầy cô dạy bảo các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp của trường lớp về học tập, lao động, sinh hoạt ...Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô. Có như vậy, HS mới chóng tiến bộ, được mọi người yêu mến 1-HS thảo luận chung cả lớp bổ sung cho nhau. - Cô giáo thường yêu cầu thực hiện tốt nội quy , nề nếp của trường lớp về học tập, lao động, sinh hoạt,chăm chỉ học tập giúp đỡ bạn nghèo ,nghe lời thầy cô cha mẹ dạy bảo. -Những lời yêu cầu, khuyên bảo của vô giáo giúp em chóng tiến bộ, được mọi người yêu mến Vậy khi cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện tốt điều đo 2-Lần lượt nêu ý kiến trước lớp. 3-Lắng nghe. 3/Củng cố dặn dò ( 5ph ) *Hôm nay học bài gì ? -GV và HS cùng hệ thống lại bài học -Thế nào là lễ phép thầy cô giáo ? -Thế nào là vâng lời thầy cô giáo? HD HS thực hành ở nhà và ở lớp Nhận xét tiết học *Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo -HS trả lời câu hỏi của cô -Biết chào hỏi , đưa mọi vật bằng 2 tay -Luôn thực hiện tốt lời thầy cô dạy bảo. Tiết : ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO( Tiết 2) I.MỤC TIÊU -Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy, cô giáo. +Biết vì sao cần phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo -Rèn cho HS biết lễ phép với thầy giáo, cô giáo -GD HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh vẽ sgk -Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Kiểm tra bài cũ: (3’) * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì ? - Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo, em thực hiện như thế nào ? - GV nhận xét bài cũ *HS trả lời, các bạn khác theo dõi, nhận xét - Khi gặp thầy cô giáo em phải đứng lại chào. - Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo, em đưa hai tay hoặc đón nhận bằng 2 tay. -Lắng nghe. B/Bài mới: (30’) *GTB Hoạt động 1 HS tự liên hệ * GV giới thiệu bài “ lễ phép, vâng lời thầy cô giáo” *GV yêu cầu một số HS tự liên hệ về việc mình thực hiện hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô giáo - Em lễ phép với thầy cô trong trường hợp nào? - Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép ( hay vâng lời )? - Tại sao em lại làm như vậy -Một số HS tự liên hệ theo ý trên của cô giáo -HS nêu ý kiến nên học tập bạn nào ? Vì sao ? -GV nhận xét chung Khen ngợi những em đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô. *Lắng nghe. *HS tự liên hệ với bản thân mình Các bạn khác theo dõi nhận xét đánh giá bạn mình VD : - Em lễ phép thầy cô trong trường Gặp thầy cô,lên bảng,nhận vở - Em đã chăm chỉ học tập,thực hiện tốt các quy định lớp, nhà trường đề ra -Để trở thành người biết vâng lời, lễ phép. -Lên trình bày trước lớp -Nêu gương học tập tốt của lớp mình. - Lắng nghe. Hoạt động 2 Trò chơi sắm vai thảo luận theo nhóm bài tập 4 * GV yêu cầu HS thảo luận cách ứng xử trong các tình huống sau rồi phân vai, thể hiện qua trò chơi sắm vai A,Cô giáo gọi một HS lên bảng đưa vở và trình bày cho cô kết quả bài làm trong vở bài tập A,Một HS chào cô giáo ra về ( sau khi đã ở chơi nhà cô giáo) Từng cặp HS thảo luận -Một số cặp HS lên sắm vai, lớp nhận xét góp ý, diễn lại -GV nhận xét tổng kết * HS thảo luận cách sắm vai theo tình huống đã phân công A,Em HS cần đưa vở cho cô và nói: “Thưa cô vở bài tập của em đây a!ï”. Sau
File đính kèm:
- Giao_an_dao_duc_Lop_1_ca_nam.doc