Giáo án Đạo đức 3 kì 2 - Trường Tiểu học Ninh Sơn
TUẦN 28:
Bài 13- tiết 1: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (T1)
(Tích hợpND “Học tập & làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”)
(Mức độ tích hợp: toàn phần)
I.Mục tiêu cần đạt:
-Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
-Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguốn nước khỏi bị ô nhiễm.
-Biết thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
+HSK-G: Biết vì sao cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
-Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
+GDHS: có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sử dụng ở gia đình và nơi công cộng.
GDKNS:
-Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng.
hd của gv. -Hs thực hiện trò chơi. -Nhận xét , bình chọn & đánh giá công việc của từng nhóm. -Nghe Kl của gv. -Thực hiện y/c của gv. Rút kinh nghiệm: .. TUẦN 25: Ngày: /03/2012 Thực hành kĩ năng GHKII I.Mục tiêu cần đạt: -HS thực hiện và hoàn thành các kĩ năng đã học GHKII. II.Nội dung thực hành: 1.Biết đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. 2.Biết tôn trọng khách nước ngoài. 3.Biết tôn trọng đám tang. III.Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Hs làm việc cá nhân. -Gv lần lượt nêu câu hỏi ở từng nội dung bài học , y/c hs trả lời. -GV & hs nhận xét , bổ sung. *Hoạt động 2: Hs làm việc theo nhóm. -GV chia lớpa thành 3 nhóm: mỗi nhóm 1 tổ. -Giao cho mỗi nhóm thảo luận một nội dung và xử lí tình huống. -Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ và tiến hành phân vai , thảo luận. -Các nhóm lần lượt thể hiện trước lớp. -Các nhóm nhận xét chéo và bình chọn -GV nhận xét , bình chọn nhóm thể hiện hay nhất. *Hoạt động 3: Tổng kết , đánh giá việc thực hành của các nhóm. Rút kinh nghiệm: . TUẦN 26: Ngày: /03/2012 Bài 12- Tiết 1: TÔN TRỌNG THƯ TỪ VÀ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC. I.Mục tiêu cần đạt: -Nêu được một vài biểu hiện về việc tôn trọng thư từ và tài sản của người khác. -Biết: Không được xâm phạm thư từ và tài sản của người khác. -Thực hiện việc tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. -HSK-G: Biết : trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện. +GDHS có ý thức tôn trọng thư từ và tài sản của mọi người. GDKNS: -Kĩ năng tự trọng. -Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định , ra quyết định. PP/KTDH: -Tự nhủ -Giải quyết vấn đề -Thảo luận nhóm II.Đồ dùng dạy học: -GV: Phiếu thảo luận nhóm HĐ 2, tiết 1; 1 số đồ dùng và trang phục bác đưa thư để hs đóng vai. -HS: VBT. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: KT bài học tiết trước. +Hỏi: Vì sao cần phải tôn trọng đám tang? Nêu vài việc làm thể hiện hành vi tôn trọng đám tang? -Nhận xét , đánh giá. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. -Nêu mục tiêu & ghi đề bài. *Hoạt động 1: Xử lí tình huống qua đóng vai. +Mục tiêu: Hs biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ và tài sản của người khác. -GV nêu y/c thảo luận và xử lí các tình huống. -Gọi hs đọc các tình huống. -Y/c các nhóm thảo luận , tìm cách giải quyết rồi phân vai. -Y/c các nhóm thể hiện trước lớp. -Y/c hs cả lớp thảo luận , phân tích cách giải quyết phù hợp. -GV kết luận: (nh sgv). *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. +Mục tiêu: Hs hiểu được thế nào là tôn trọng thư từ , tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng. -Gọi hs đọc BT 2trong VBT. -HD y/c trọng tâm & y/c hs thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV chốt ý & y/c hs rút ra kết luận. -Nhận xét và kết luận ( nh sgv). -Y/c vài hs đọc lại kết luận. *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. +Mục tiêu: HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ tài sản của người khác. -Y/c hs trao đổi với nhau theo nội dung câu hỏi: 1.Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì , của ai? 2.Việc đó xảy ra ntn? -Hs trao đổi và trình bày . -Gv tổng kết , khen ngợi những em đã thực hiện tốt và đề nghị lớp noi theo. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -HD thực hành ở nhà & chuẩn bị bài sau: Tôn trọng thư từ và tài sản của người khác(tt). -2 hs trả lời. -Nhắc lại đề bài. -lắng nghe hd của gv. -1 hs đọc các tình huống. -Các nhóm tiến hành thảo luận & phân vai. -Các nhóm thể hiện trước lớp. -Cả lớp thảo luận , phân tích cách giải quyết nào là phù hợp nhất ; bình chọn nhóm thể hiện tốt nhất. -lắng nghe. -2 hs đọc bài tập. -Nghe hd của gv & thảo luận. -Cá nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HSK-G nêu kết luận. -HSKK đọc lại kết luận. -Nghe hd cua rgv. -Hs trao đổi theo đôi và trình bày trước lớp. -Cả lớp đặt thêm câu hỏi chất vấn để làm rõ vấn đề. -Thực hiện y/c của gv. Rút kinh nghiệm: .. TUẦN 27: Ngày: /03/2012 Bài 12-Tiết 2: TÔN TRỌNG THƯ TỪ & TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC. I.Mục tiêu cần đạt: -Nêu được một vài biểu hiện về việc tôn trọng thư từ và tài sản của người khác. -Biết: Không được xâm phạm thư từ và tài sản của người khác. -Thực hiện việc tôn trọng thư rừ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. -HSK-G: Biết : trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện. +GDHS có ý thức tôn trọng thư từ và tài sản của mọi người. GDKNS: -Kĩ năng tự trọng. -Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định , ra quyết định. PP/KTDH: -Tự nhủ -Giải quyết vấn đề -Thảo luận nhóm -GDHs có ý thức tôn trọng thư từ và tài snr riêng của người khác. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Phiếu thảo luận HĐ1 và 1 số đồ dùng : cặp sách , quyển truyện, lá thư .. để đóng vai. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: KT nội dung bài học trước. +Hỏi: Vì sao không được xâm phạm tài sản và thư từ của người khác? +Em đã biết tôn trọng thư từ và tài sản gì ,của của ai ? -Nhận xét , đánh giá. 2.Bài mới: Giới thiệu bài; -Nêu mục tiêu và ghi đề bài. *Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. +Mục tiêu: Hs có kĩ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ & tài sản của người khác. -Phát phiếu giao việc cho các nhóm. -Y/c hs thảo luận theo nhóm. -Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV chốt ý đúng & kết luận b, d là đúng ; a,c sai. *Hoạt động 2: Đóng vai. +Mục tiêu: HS có kĩ năng thực hiện 1số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ , tài sản của người khác. -Nêu y/c trọng tâm. -Gọi hs đọc các tình huống thảo luận. -Y/c các nhóm tiến hành thảo luận. -Các nhóm thể hiện trước lớp. -Nhận xét , kết luận: (nh sgv). +Hỏi: Vì sao không được xâm phạm thư từ và tài sản của người khác? -Rút ra kết luận chung( sgv). 3.Củng cố , dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn hs thực hiện tốt việc tôn trọng thư từ và tài sản của người khác. -Chuẩn bị bài sau: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. -2hs trả lời theo y/c của gv. -Nhắc lại đề bài. -Nhận nhiệm vụ. -Các nhóm tiến hành thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm khác nx, bổ sung. -Nghe hd của gv. -1 hs đọc các tình huống. -Các nhóm tiến hành thảo luận và phân vai. -Lần lượt các nhóm thẻ hiện trước lớp. -Nx, bình chọn. -HSK-G trả lời và rút ra KL. -HSKK đọc lại kết luận. -Thực hiện y/c của gv. Rút kinh nghiệm: .. TUẦN 28: Ngày: / /2012 Bài 13- tiết 1: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (T1) (Tích hợpND “Học tập & làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”) (Mức độ tích hợp: toàn phần) I.Mục tiêu cần đạt: -Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. -Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguốn nước khỏi bị ô nhiễm. -Biết thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. +HSK-G: Biết vì sao cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. -Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. +GDHS: có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sử dụng ở gia đình và nơi công cộng. GDKNS: -Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn. -Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. PP/KTDH: -Dự án -Thảo luận II.Tài liệu và phương tiện: -HS: Vở bài tập Đạo đức. -GV: Phiếu TL cho hoạt đông 4. Tư liệu về việc sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước ở địa phương. Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận (HĐ 3). III.Các hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: +Vì sao cần phải tôn trọng thư từ và tài sản của người khác? Nêu vài việc em đã làm được để thể hiện việc tôn trọng thư từ và tài sản của người khác. -Nhận xét , đánh giá. 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài : -Nêu mục tiêu và ghi đề bài. *Hoạt động 2: Xem tranh. .Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ , trẻ em sẽ có sức khỏe và phát triển tốt. GV y/c hs: -Quan sát tranh trong SGK , sau đó thảo luận theo nội dung câu hỏi sau: +Tranh vẽ gì? Người ta dùng nước để làm gì? Nước có vai trò ntn trong cuộc sống hàng ngày đối với con người? -Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV kết luận: Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loài người nói riêng và trái đất nói chung. Nguồn nước không phải là vô hạn, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm hiệu quả. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. .Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước. -Chia nhóm , phát phiếu thảo luận cho các nhóm . -Giao nhiệm vụ: thảo luận , nhận xét việc là trong mỗi trường hợp là Đ hay S? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? -Gọi hs đọc câu hỏi thảo luận( bảng phụ). -HS thảo luận và trình bày. -Nhận xét , chốt ý đúng. +Liên hệ gdhs *Hoạt động 4: Thảo luận nhóm. .Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mùnh ở. Chia hs thành các nhóm nhỏ , phát phiếu TL cho các nhóm . -Gọi hs đọc nội dung TL. -Y/c hs các nhóm tiến hành thảo luận. Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Tổng kết , khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước nơi mình sống. -Liên hệ gdhs biết sử dụng nước vào việc có ích. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -HD thực hành ở nhà( như sgv). 2hs trả lời theo y/c của gv. Nghe và nhắc lại đề bài. Nghe hd của gv. Quan sát và thảo luận . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhận xét, bổ sung. Trao đổi và trả lời. Nhận nhiệm vụ. Nghe hd của gv. 1hs đọc . Các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày. Nhận xét, bổ sung. Nghe và tự liên hệ. Chia nhóm , nhận nhiệm vụ. 1 hs đọc. Tiến hành thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhận xét , bổ sung. Nghe và tự liên hệ. Thực hiện y/c của gv/. Rút kinh nghiệm: .... TUẦN 29: Ngày: / /2012 Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiết 2). (Tích hợpND “Học tập & làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”) (Mức độ tích hợp: toàn phần) I.Mục tiêu cần đạt: -Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. -Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguốn nước khỏi bị ô nhiễm. -Biết thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. +HSK-G: Biết vì sao cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. -Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. +GDHS: có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sử dụng ở gia đình và nơi công cộng. GDKNS: -Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn. -Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. PP/KTDH: -Dự án -Thảo luận II.Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ ghi nội dung thảo luận (HĐ 3).2 phiếu khổ to kẻ bảng ( cho hđ 4). III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Kiểm tra nội dung tiết trước -Nhận xét , đánh giá. 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài. -Nêu mục tiêu và ghi đề bài. *Hoạt động 2: Xác định các biện pháp. .Mục tiêu: Biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. -Các nhóm lần lượt trình bày kết quả điều tra thực trạng , các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước . -Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và chốt lại các biện pháp hữu hiệu nhất. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. .Mục tiêu : Biết đưa ra ý kiến Đ, S. Chia nhóm , phát phiếu học tập , y/c các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí do. -Gọi hs đọc nội dung thảo luận. -Các nhóm thảo luận. -Trình bày kết quả thảo luận. -Nhận xét, chốt ý đúng. GV kết luận: phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước. 3.Củng cố, dặn dò: -Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. -Chia nhóm , phát phiếu .-Phổ biến cách chơi (như sgv). -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện trình bày kết quả làm việc. -Nhận xét, đánh giá kết quả chơi. +Kết luận chung: (như sgv). Chuẩn bị bài sau: Chăm sóc cây trồng vật nuôi. Vài hs trả lời theo y/c của gv. Nghe và nhắc lại đề bài. Đại diện các nhóm trình bày kết quả điều tra và các biện pháp. Nhận xét, bổ sung. Nhận nhiệm vụ và nghe hd của gv. 1hs đọc. Các nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung. Nghe và tự liên hệ. Nhận nhiệm vụ và nghe hd của gv. Các nhóm làm việc. Đại diện trình bày kết quả. Nhận xét, bình chọn. Nghe và nhắc lại kết luận. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 30: Ngày: /04/ 2012 Bài 14: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( t1) (Mức độ tích hợp: Liên hệ) I.Mục tiêu cần đạt: +Kể được một số lợi ích của cây trồng , vật nuôi đối với cuộc sống con gnười. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm scs cây trồng vật nuôi. Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm scs cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. -HSK-G: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi. +GDHS có ý thức chăm sóc cây trồng vật nôi ở gia đình và trường học. Biết bảo vệ những cây trồng vật nuôi có ích GDKNS: -Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn -Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng -Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. PP/KTDH: -Dự án -Thảo luận. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Một số tranh ảnh về cây trồng, vật nuôi. -HS: VBT. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ: Kiểm tra nội dung của bài học trước. Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài. -Nêu mục tiêu và ghi đề bài. *Hoạt động 2: Trò chơi “Ai đoán đúng ?” .Mục tiêu : HS hiểu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người. -Gv chia hs theo số chẵn , số lẻ và giao nhiệm vụ. -HD cách chơi( như sgv). -Y/c hs làm việc. -Gọi một số hs trình bày. -Nhận xét và giới thiệu thêm các con vật và cây trồng gần gũi với các em . +Rút ra kết luận: ( như sgv). -Gọi vài hs đọc lại kết luận. 2hs trả lời theo y/c của gv. Nghe và nhắc lại đề bài. Nhận nhiệm vụ. Nghe hd của gv. HSY đọc lại kết luận. *Hoạt động 3: Quan sát tranh ảnh. .Mục tiêu: Nhận biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng , vật nuôi. -Y/c hs quan sát tranh trong SGK. -Nêu yêu cầu: Hs đặt câu hỏi về nội dung có trong tranh. => Gv nhận xét và kết luận ( như sgv). Quan sát tranh (sgk). - HS trao đổi trong nhóm. -Đại diện 2 nhóm hỏi và trả lời. Nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 3: Đóng vai. .Mục tiêu: Biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. -Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ. -Y/c các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc , bảo vệ trại , vườn mình cho tốt. -Gọi đại diện từng nhóm báo cáo dự án sản xuất của nhóm mình. -GV liên hệ: chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên , góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường,giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm năng lượng. 3.Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại nội dung bài học. -Nhận xét tiết học. -HD thực hành ở nhà: (hd như sgv). Nhận nhiệm vụ. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nx, bình chọn dự án khả thi nhất. Vài hs trả lời theo y/c của gv. Thực hiện y/c của gv. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 31: Ngày: 20/04/ 2012 Bài 14: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( tiết 2) (Mức độ tích hợp: Liên hệ) I.Mục tiêu cần đạt: +Kể được một số lợi ích của cây trồng , vật nuôi đối với cuộc sống con gnười. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm scs cây trồng vật nuôi. Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm scs cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. -HSK-G: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi. +GDHS có ý thức chăm sóc cây trồng vật nôi ở gia đình và trường học. Biết bảo vệ những cây trồng vật nuôi có ích GDKNS: -Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn -Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng -Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. PP/KTDH: -Dự án -Thảo luận. -GDHS có ý thức chăm sóc cây trồng , vật nuôi ở gia đình. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh có nội dung bài học. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Hỏi: -Vì sao phải chăm sóc cây trồng , vật nuôi? -Em đã làm gì để chăm sóc cây trồng , vật nuôi ở gia đình? -Nhận xét , đánh giá. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. -Nêu mục tiêu và ghi đề bài. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra. .Mục tiêu: Biết báo cáo kết quả thực hiện. -GV chia nhóm, giao việc. + Hãy kể tên những loại cây trồng mà em biết? + Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào? + Hãy kể tên những vật nuôi mà em biết? + Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào? -Các nhóm trình bày kết quả . -Nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 3: Đóng vai, xử lí tình huống. .Mục tiêu: Biết xử lí các tình huống trong từng trường hợp. -Chia nhóm , giao việc cho các nhóm. -Y/c các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai theo tình huống đã được phân công. -Các nhóm thể hiện trước lớp. -Nhận xét , chốt ý đúng từng tình huống . GV liên hệ: chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên , góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường,giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm năng lượng. Hoạt động 4: Vẽ tranh , đọc thơ. -Y/c hs tự vẽ tranh hoặc đọc những bài thơ có liên quan đến nội dung bài học. -HS trình bày , thể hiện trước lớp. -Nhận xét, bình chọn. 3.Củng cố, dặn dò: -Cho hs chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. -Y/c hs liệt kê những việc nên làm vào phiếu theo nhóm. -Các nhóm dán bài trên bảng và trình bày. -Nhận xét, bổ sung và bình chọn. -Nhận xét tiết học. -Dặn hs chuẩn bị bài sau: Giữ gìn vệ sinh trường lớp. 2 hs trả lời. Nghe và nhyắc lại đề bài. Các nhóm nhận nhiệm vụ. Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra. Nhận xét, bổ sung. Nhận nhiệm vụ. Thảo luận , phân vai xử lí tình huống. Các nhóm thể hiện trước lớp. Nhận xét, bình chọn. Nghe và tự liên hệ. HS làm việc cá nhân. Vài hs trình bày trước lớp. Nhân xét, bình chọn. Nghe hd của gv. HS thực hành theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày . Nhận xét, bổ sung và bình chọn. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 32: Ngày: /04/2012 Bài : GIỮ GÌN VỆ
File đính kèm:
- DAO DUC.L3HK2.doc