Giáo án Đạo đức 1 cả năm

 Đạo đức

Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo

I. MỤC TIÊU :

- Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

- Có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo.

II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng : Giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo

III/ các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

 Tranh luận nhóm.

 Đóng vai.

 Động não.

 

doc55 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức 1 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kì Việt Nam nền màu đỏ, ngôi sao vàng 5 cánh. 
Quốc ca : là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ. Khi chào cờ phải bỏ mũ nón, sửa lại quàn áo, đầu tóc chỉnh tề. Đứng nghiêm, hai tay áp sát vào đùi, mắt nhìn lên quốc kì thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam.
* Hoạt động 3 : Làm bài tập 3 SGK
- Mục tiêu : HS biết tư thế đứng chào cờ đúng, sai.
- Cách tiến hành :
+ Cho HS làm bài tập, nêu ý kiến của mình .
+ Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm, hai tay áp sát vào đùi, mắt nhìn lên quốc kì. Không được quay ngang, không được nói chuyện riêng.
- HS q/sát, t/luận nhóm, trả lời.
- HS q/sát, t/luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả .
- HS thực hành theo nhóm.
4. Củng cố : 
- Trẻ em có quyền gì ?
- Mô tả lá cờ Việt Nam ?
- Khi đứng chào cờ em phải làm gì ?
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Chuẩn bị : Nghiêm trang khi chào cờ (tiết 2)
Rút kinh nghiệm : 
Đạo đức
Nghiêm trang khi chào cờ (tiết 2)
I . MỤC TIÊU :
Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kỳ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
Biết tự hào mình là người Việt Nam, tôn kính Quốc kỳ, yêu Tổ quôác Việt Nam ( tiếp tục GDTGĐĐHCM
II . CHUẨN BỊ :
GV : 1 lá cờ Việt Nam.
HS : Vở bài tập.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu : 
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8/
8/
8/
* Hoạt động 1 : HS tập chào cờ
- Mục tiêu : Biết nghiêm trang khi chào cờ
- Cách tiến hành :
+ GV làm mẫu
+ Gọi HS tập chào cờ theo hiệu lệnh của GV
* Hoạt động 2 : Thi Chào cờ 
- Mục tiêu : Nhận biết tư thế chào cờ đúng, sai.
- Cách tiến hành :
+ Phổ biến thể lệ cuộc thi.
+ Cho từng tổ thực hiện theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Nhận xét.
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 3 : Vẽ và tô màu lá cờ
- Mục tiêu : Nhận biết cờ Việt Nam (nhắc lại GDTGĐĐHCM về lòng yêu Tổ quốc)
- Cách tiến hành :
+ Nêu yêu cầu: vẽ và tô màu lá cờ đúng, đẹp.
+ H/dẫn HS đọc câu thơ
+ Kết luận : Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
- HS quan sát 
- HS thực hiện. 
- Từng tổ thực hiện.
- Hát
- HS vẽ và tô màu, giúp HSY vẽ
- HS đọc.
- HS lắng nghe
4. Củng cố :
- Vì sao phải nghiêm trang khi chào cờ ? 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Chuẩn bị: Đi học đều và đúng giờ 
Rút kinh nghiệm 
Đạo đức
 Đi học đều và đúng giờ 
I . MỤC TIÊU :
Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ .
Biết được ích lợi của đi học đều và đúng giờ. Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 - KN giải quyết vấn đề
 -KN quản lý thời gian.
 - KN nhận xét để đi học đều và đúng giờ.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:
Thảo luận nhĩm.
Đĩng vai.
Thảo luận nhĩm .
IV. Tài liệu và phương tiện
GV : Tranh minh hoạ, một số đồ vật sắm vai.
HS : Vở bài tập Đạo đức.
V.tiến trình dạy học:
1. Khởi động : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : 
- HS lên bảng thực hiện chào cờ.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu : 
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8/
8/
8/
A. Khám phá: Tranh SGK
B. Kết nối:
* Hoạt động 1 : Thảo luận bài tập 1
- Mục tiêu : HS hiểu đi học đều và đúng giờ giúp các em tiếp thu bài tốt.
- Cách tiến hành :
+ GV h/dẫn HS quan sát tranh bài tập 1, nêu câu hỏi gợi ý.
+ Kết luận : Phải đi học đúng giờ, cần nghiêm chỉnh thực hiện đúng nội quy trường học.
C. THỰC HÀNH: 
* Hoạt động 2 : Bài tập 2
- Mục tiêu : HS có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ.
- Cách tiến hành :
+ GV nêu cách sắm vai: 2 em sắm vai: 1 em đóng vai mẹ, 1 em vai đóng con.
+ Cho HS sắm vai theo tình huống.
+ Nhận xét, tuyên dương.
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
- Mục tiêu : HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
- Cách tiến hành :
+ Nêu câu hỏi gợi ý:
* Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ ?
* Nêu những việc cần làm để đi học đúng giờ ?
+ Kết luận : Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đều và đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền đi học của mình.
D:VÂN DỤNG
- Tại sao phải đi học đều và đúng giờ ?
- Làm thế nào để đi học đúng giờ ?
Chuẩn bị : Đi học đều và đúng giờ 
- Q/sát tranh, th/luận nhóm .
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, sắm vai theo tình huống.
- Hát
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm
 Đạo đức
Đi học đều và đúng giờ
I . MỤC TIÊU :
Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ .
Biết được ích lợi của đi học đều và đúng giờ. Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ. 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
KN quản lý thời gian để đi học đúng giờ.
 KN nhận thức.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:
Thảo luận nhĩm.
Đĩng vai..
Thảoluận nhĩm.
IV. Tài liệu và phương tiện
GV : Tranh minh hoạ, một số đồ vật sắm vai.
HS : Vở bài tập Đạo đức.
V.tiến trình dạy học:
1. Khởi động : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : 
Vì sao cần phải đi học đều và đúng giờ ?
Đi học đều và đúng giờ giúp em điều gì ?
3. Bài mới :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8/
8/
8/
A. Khám phá: tranh SGK.
B. Kết nối:
* Hoạt động 1 : Sắm vai
- Mục tiêu : HS hiểu ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ. 
- Cách tiến hành :
+ GV h/dẫn HS quan sát tranh và sắm vai tình huống theo bài tập 4 SGK.
+ Kết luận : Phải đi học đúng giờ, cần nghiêm chỉnh thực hiện đúng nội quy trường học.
C. THỰC HÀNH: 
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Mục tiêu : HS biết thể hiện việc đi học đều, đúng giờ.
- Cách tiến hành :
+ GV nêu câu hỏi gợi ý ở bài tập 5:
. Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
. Các bạn gặp khó khăn gì ?
. Các em học điều gì ở bạn ?
+ Kết luận : Dù trời mưa nhưng các bạn vẫn đi học bình thường, không quản ngại khó khăn.
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
- Mục tiêu : HS tự liên hệ bản thân.
- Cách tiến hành :
+ Nêu câu hỏi gợi ý:
. Đi học đều có lợi gì ?
. Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ?
+ Hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài.
+ Kết luận : Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
D:VÂN DỤNG
Hàng ngày thực hiện đi học đều và đúng giờ.
Chuẩn bị : Trật tự trong giờ học 
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi, sám vai.
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả.
- Hát
- HS trả lời, kể những việc cần làm để đi học đúng giờ.
- HS đọc
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm
 Đạo đức
 Trật tự trong trường học 
I . MỤC TIÊU :
Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi vào lớp.
Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp học.
Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
II . CHUẨN BỊ :
GV : Tranh, Công ước Quốc tế trẻ em điều 28.
HS : VBT
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 . Khởi động : Hát
2 . Kiểm tra bài cũ : 
Vì sao cần phải đi học đều và đúng giờ ?
3 . Bài mới :
a. Giới thiệu : 
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10/
14/
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- Mục tiêu : Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra vào lớp sẽ làm ồn ào, gây mất trật tự.
- Cách tiến hành :
+ Cho HS quan sát tranh, nêu câu hỏi gợi ý:
. Tranh 1: Các em vào lớp như thế nào?
. Tranh 2: Các em ra khỏi lớp như thế nào?
. Việc ra khỏi lớp có tác hại như thế nào?
. Cần thực hiện ra, vào lớp theo bạn ở tranh nào ?
+ Kết luận: Xếp hàng ra, vào lớp ngay ngắn và biết giữ trật tự. Chen lấn, xô đẩy là gây mất trật tự, có thể té ngả nguy hiểm. Trong trường học các em cần phải giữ trật tự.
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 2 : Thi xếp hàng
- Mục tiêu : HS có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp.
- Cách tiến hành :
+ Cho HS thi xếp hàng vào lớp.
+ Nhận xét khen nhóm thực hiện nghiêm túc.
- HS q/sát tranh, trả lời.
- HS lắng nghe
- Hát
- HS xếp 2 hàng.
4. Củng cố :
- Khi xếp hàng ra vào lớp em phải làm gì ?
- Vì sao phải trật tự khi ra vào lớp ?
IV . HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Chuẩn bị : Trật tự trong trường học 
Rút kinh nghiệm
Đạo đức
 Trật tự trong trường học 
I . MỤC TIÊU :
Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
HS có ý thức giữ trật tự trong giờ học. 
II . CHUẨN BỊ :
GV : Tranh, Công ước Quốc tế trẻ em điều 28.
HS : VBT
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 . Khởi động : Hát
2 . Kiểm tra bài cũ : Để giữ trật tự trong trường học, em cần thực hiện những điều gì ?
3 . Bài mới :
a. Giới thiệu : 
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8/
8/
8/
* Hoạt động 1 : Thông báo kết quả thi đua
- Mục tiêu : HS biết nhận xét việc thực hiện giữ trật tự ở tổ mình.
- Cách tiến hành :
+ Gọi HS nêu nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình.
* Hoạt động 2 : Làm bài tập 3
- Mục tiêu : HS nhận biết thế nào là trật tự và thế nào là chưa trật tự ?
- Cách tiến hành :
+ Nêu câu hỏi : Các bạn đang làm gì trong lớp ? 
Các bạn có trật tự không ? Trật tự như thế nào ? Chúng ta có nên học tập các bạn đó không ? Vì sao ?
Nghỉ giữa tiết
* Hoạt động 3 : Làm bài tập 5
- Mục tiêu : HS nhận biết hành vi đúng , sai
- Cách tiến hành :
+ GV nêu câu hỏi gợi ý :
- Việc làm của hai bạn đó đúng hay sai ? Vì sao ?
- Mất trật tự trong lớp có hại gì ?
+ Kết luận : Trật tự trong lớp học để nghe cô giảng bài,
 nếu mất trật tự sẽ không nghe cô giảng bài, không hiểu bài và làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. Mất trật tự trong trường, lớp học là vi phạm nội quy của trường của lớp.
+ H/dẫn HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
- Thảo luận, sắm vai.
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- Hát
- HS nêu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung.
- Cá nhân, lớp 
4. Củng cố :
- Cho HS hát bài “ Tới trường, tới lớp ”
IV . HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Chuẩn bị : Thực hành kỹ năng Cuối kỳ I
Đạo đức
Thực hành kỹ năng Cuối kỳ I
 Đạo đức
Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo
I. MỤC TIÊU :
Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. 
Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Tranh, Điều 12 Công ước Quốc tế quyền trẻ em.
HS : VBT.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu : 
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20/
15/
* Hoạt động 1 : Sắm vai 
- Mục tiêu : HS thể hiện được vai diễn, biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
- Cách tiến hành :
+ GV chia nhóm.
+ Các nhóm lên sắm vai trước lớp.
+ Kết luận : Để tỏ lòng biết ơn thầy cô, là HS cần phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
* Hoạt động 2 : Tô màu vào tranh 
 - Mục tiêu : HS biết tô màu vào đúng hình theo yêu cầu bài tập 2.
- Cách tiến hành : 
+ Cho HS làm bài tập.
+ Chấm 1 số vở, nhận xét.
+ Kết luận : là HS cần phải lễ phép, vâng lời, lắng nghe và làm theo lời thầy cô .
- Chia 4 nhóm.
- Sắm vai thầy cô và HS.
- Tô màu vào quần, áo bạn làm đúng Giúp HSY tô màu
4. Củng cố :
Khi đưa hay nhận vật gì từ thầy, cô giáo, em nhận như thế nào ?
Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo ?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Chuẩn bị : Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo 
Rút kinh nghiệm
 Đạo đức 
Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo
I. MỤC TIÊU :
Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
Có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng : Giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo
III/ các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:
 Tranh luận nhóm.
 Đóng vai.
 Động não. 
VI/Các phương tiện dạy và học:
GV : Tranh, Điều 12 Công ước Quốc tế quyền trẻ em.
HS : VBT.
V/ Tiến trình dạy học:
1. Khởi động : Hát 
2. Kiểm tra bài cũ : 
Khi gặp thầy, cô giáo em chào như thế nào ?
Tại sao phải chào như vậy ?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu : 
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8/
8/
A. KHÁM PHÁ:
B. KẾT NỐI:
* Hoạt động 1 : Phân tích tiểu phẩm
- Mục tiêu : HS nhận biết hành vi đúng, sai khi cư xử với thầy cô giáo.
- Cách tiến hành :
+ GV chọn tiểu phẩm : “ Cô giáo đến thăm một gia đình HS. Khi đó cô giáo gặp em HS đang ở nhà, em chạy ra đón cô ”.
+ Hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm.
+ Kết luận : Các em cần phải lễ phép, thể hiện sự lịch sự khi có thầy, cô giáo hoặc người lớn đến nhà.
C. THỰC HÀNH:
* Hoạt động 2 : Trò chơi sắm vai
 - Mục tiêu: HS biết thể hiện được cách ứng xử qua trò chơi.
- Cách tiến hành : 
+ GV h/dẫn từng cặp HS tìm hiểu các tình 
huống. Nêu cách ứng xử và phân tích cho nhau.
+ Kết luận : GV nhận xét cách xử lý tình huống của từng cặp.
D. VẬN DỤNG:
Khi đưa hay nhận vật gì từ thầy, cô giáo, em cần làm gì ?
Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo ?
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Chuẩn bị : Em và các bạn 
- HS q/sát, thực hiện.
- HS phân tích
- HS lắng nghe
- HS th/hiện nhóm đôi.
Rút kinh nghiệm
 Đạo đức 
Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo
I. MỤC TIÊU :
Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
Có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng : Giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo
III/ các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:
 Tranh luận nhóm.
 Đóng vai.
 Động não. 
VI/Các phương tiện dạy và học:
GV : Tranh, Điều 12 Công ước Quốc tế quyền trẻ em.
HS : VBT.
V/ Tiến trình dạy học:
1. Khởi động : Hát 
2. Kiểm tra bài cũ : 
Khi gặp thầy, cô giáo em chào như thế nào ?
Tại sao phải chào như vậy ?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu : 
b. Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8/
8/
A. KHÁM PHÁ:
B. KẾT NỐI:
* Hoạt động 1 : Phân tích tiểu phẩm
- Mục tiêu : HS nhận biết hành vi đúng, sai khi cư xử với thầy cô giáo.
- Cách tiến hành :
+ GV chọn tiểu phẩm : “ Cô giáo đến thăm một gia đình HS. Khi đó cô giáo gặp em HS đang ở nhà, em chạy ra đón cô ”.
+ Hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm.
+ Kết luận : Các em cần phải lễ phép, thể hiện sự lịch sự khi có thầy, cô giáo hoặc người lớn đến nhà.
C. THỰC HÀNH:
* Hoạt động 2 : Trò chơi sắm vai
 - Mục tiêu: HS biết thể hiện được cách ứng xử qua trò chơi.
- Cách tiến hành : 
+ GV h/dẫn từng cặp HS tìm hiểu các tình 
huống. Nêu cách ứng xử và phân tích cho nhau.
+ Kết luận : GV nhận xét cách xử lý tình huống của từng cặp.
D. VẬN DỤNG:
Khi đưa hay nhận vật gì từ thầy, cô giáo, em cần làm gì ?
Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo ?
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Chuẩn bị : Em và các bạn 
- HS q/sát, thực hiện.
- HS phân tích
- HS lắng nghe
- HS th/hiện nhóm đôi.
Rút kinh nghiệm
 Đạo đức
 Em và các bạn 
I. MỤC TIÊU : 
Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi, và được kết giao bạn bè
Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. 
Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Kĩ năng : Thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.
 Kĩ năng: giao tiếp, ứng xử với bạn bè.
 Kĩ năng:thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
Kĩ năng: phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chua tốt với bạn bè
III/ các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:
 Tranh luận nhóm.
 Đóng vai.
 Tổ chức trò chơi.
 Trình bày 1 hút. 
IV/Các phương tiện dạy và học:
GV : Tranh minh hoạ.
HS : Vở bài tập Đạo đức.
V/ Tiến trình dạy học:
1. Khởi động : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Khi gặp thầy, cô giáo em cần phải làm gì ?
- Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy, cô giáo ?
3. Bài mới :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6/
8/
6/
5/
A. KHÁM PHÁ:
B. KẾT NỐI:
* Hoạt động 1 : Trò chơi : Tặng hoa
- Mục tiêu : HS biết cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
- Cách tiến hành :
+ GV phổ biến trò chơi, luật chơi.
+ Chọn 3 em được tặng hoa nhiều nhất. Khen và tặng quà cho các em.
* Hoạt động 2 : Đàm thoại
- Mục tiêu : HS nhận biết bạn nào biết cư xử với bạn tốt khi cùng học, cùng chơi.
- Cách tiến hành :
+ GV nêu câu hỏi gợi ý :
* Em có muốn được các bạn tặng nhiều hoa như 3 bạn đó không ?
+ Cho HS tìm hiểu xem : vì sao 3 bạn đó được tặng nhiều hoa ? Những ai đã tặng hoa cho bạn ? Nghỉ giữa tiết
C. THỰC HÀNH:
* Hoạt động 3 : Quan sát tranh bài tập 3
- Mục tiêu : HS biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác. Hiểu trẻ em có quyền học tập, vui chơi, kết bạn.
- Cách tiến hành : 
+ Cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 4 : Th/luận nhóm BT 3
- Mục tiêu : HS nhận biết hành vi đúng, sai, việc nên làm hay không nên làm.
- Cách tiến hành :
+ GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
D. VẬN DỤNG:
- Trò chơi : Cùng bạn vui chơi.
 HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Chuẩn bị : Em và các bạn 
- HS tiến hành chơi : mỗi em chọn 3 bạn trong lớp mà mình được cùng học, cùng chơi nhất. Viết tên bạn vào bông hoa để tặng cho bạn bông hoa đó.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- Hát
- Trả lời cá nhân.
- Đôi bạn hỏi đáp.
Rút kinh nghiệm
 Đạo đức
Em và các bạn 
I. MỤC TIÊU:
Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập, được vui chơi, và được kết giao bạn bè.
Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
Nhắc nhở các bạn phải biết đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục tro

File đính kèm:

  • docBai_1_Em_la_hoc_sinh_lop_1.doc
Giáo án liên quan