Giáo án Đại số lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 45: Ôn tập chương III

Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y có dạng như thế nào ? Lấy một số ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn?

Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c có bao nhiêu nghiệm ?

Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm được biểu diễn bởi hình gì ?

Hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn có dạng như thế nào?

Thế nào là giải hệ hai PT bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 45: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn:5/2.Giảng:7/2/09.T:7
Tiết
45
ÔN TẬP CHƯƠNG III
 A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức : Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý:
 + Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc 
 nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng.
 + Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế, và 
 phương pháp cộng đại số.
 2.Kỷ năng :Củng cố và nâng cao các kỷ năng:
 + Giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
 + Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
 3.Thái độ : Vận dụng hợp lí, nhanh, gọn . -Tính linh hoạt; Tính độc lập	
 B. Chuẩn bị : 
 1.Giáo Viên : Một số bài tập luyện tập
 2.Học Sinh : Làm bài tập
 C. Tiến trình lên lớp:
	 I.Ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 Lồng vào bài tập
 III.Bài mới: 
 1. Đặt vấn đề :
 Dùng hai phương pháp giải một số hệ ở SGK.
 2.Triển khai bài dạy :
Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết:
Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y có dạng như thế nào ? Lấy một số ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn?
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c có bao nhiêu nghiệm ? 
Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm được biểu diễn bởi hình gì ?
Hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn có dạng như thế nào?
Thế nào là giải hệ hai PT bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế ?
* ax + by = c trong đó a, b, c là các số, a0 hoặc b0.
* Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn có vô số nghiệm. Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c. 
* Giải hệ bằng phương pháp thế: Là dùng qui tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được 1 hệ PT mới, trong đó có một PT một ẩn. Giải PT một ẩn rồi suy ra nghiệm của phương trình đã cho.
Hoạt động2:Ôn tập bài tập:
* Câu hỏi 1:
Theo em bạn Cường nói đúng hay sai ? Vì sao ? Em có thể sửa lại được không ?
Làm bài tập 40
Thực hiện nhân PT (2) của hệ với 5 ?
Thực hiện giải hệ bằng phương pháp cộng đại số ?
Trả lời nghiệm của hệ ?
Em giải bằng phương pháp nào?
Làm thế nào để giải được nhanh và gọn? Giải hệ PT bằng phương pháp cộng ?
Hãy khử mẫu của phương trình 1?
Hãy so sánh các tỉ số , , ? 
Rút ra nhận xét nghiệm của hệ?
Bài 41b:
Để giải bài tập này ta làm thế nào?
Sau khi đặt ta có phương trình mới là như thế nào?
Thực hiện nhân PT (1) của hệ với 2 ?
Giải hệ PT theo hai ẩn A và B ?
Trả lời nghiệm của hệ ?
Giải hệ tính x, y ?
Bạn Cường nói sai vì mỗi nghiệm của PT hai ẩn là một cặp số (x, y).
Sửa lại: hệ PT có một nghiệm là (x, y) = (2, 1).
* Bài 40:
a) 
 Hệ PT đã cho vô nghiệm.
b) 
c) 
Hệ PT đã cho có vô số nghiệm.
* Bài 41b:
 Đặt 
 IV. Củng cố: 
Xem lại những sai sót đã sữa chữa để rút kinh nghiệm
 V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:
 	Về nhà thực hiện bài tập: 44, 45 sgk/27- Ôn tâp tiết sau kiểm tra 45’
	Làm thêm: Trong phòng học có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế ba học sinh 
thì 6 học sinh không có chỗ. Nếu xếp mỗi ghế bốn học sinh thì thừa một ghế. Hỏi lớp có bao nhiêu ghế và bao nhiêu học sinh

File đính kèm:

  • doctiet45..doc
Giáo án liên quan