Giáo án Đại số lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 24: Luyện tập
trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
Gọi lần lượt bốn học sinh lên bảng vẽ đồ thị của bốn hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ.
Học sinh dưới lớp làm bài vào vở và kiểm tra lẫn nhau.
Ta có những đường thẳng nào song song với nhau?
Vì sao?
Bốn đường trên cắt nhau tạo thành tứ giác ABCO.
Vậy tứ giác đó có những cặp cạnh nào song song với nhau ?
Từ đó suy ra tứ giác ABCO là hình gì ?
Soạn:21/11.Giảng:24/11/08.T:2 Tiết 24 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Yêu cầu hs hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. 2.Kỷ năng : Yêu cầu hs vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b (a0) bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị. 3.Thái độ : Vận dụng hợp lí, nhanh, gọn . -Tính linh hoạt; Tính độc lập B. Chuẩn bị : 1.Giáo Viên : Một số bài tập luyện tập 2.Học Sinh : Làm bài tập C. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ta làm thế nào? III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Ta tập vẽ đồ thị của hàm số hàm số qua một số bài tập. 2.Triển khai bài dạy : Hoạt động1: Bài 15 Hãy vẽ đồ thị các hàm số y = 2x, y = 2x + 5, , trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Gọi lần lượt bốn học sinh lên bảng vẽ đồ thị của bốn hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ. Học sinh dưới lớp làm bài vào vở và kiểm tra lẫn nhau. Ta có những đường thẳng nào song song với nhau? Vì sao? Bốn đường trên cắt nhau tạo thành tứ giác ABCO. Vậy tứ giác đó có những cặp cạnh nào song song với nhau ? Từ đó suy ra tứ giác ABCO là hình gì ? a) 1 2 5 -2,5 3 3 (1) (2) (3) (4) B C A O b) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì: Đường thẳng y = 2x song song với đường y = 2x + 5.Đường thẳng song song với đường . Hoạt động2:Bài 16 Xác định hệ số a của hàm bậc nhất ? Để hàm đồng biến thì a = ? Hàm số nghịch biến trên R khi nào ? Tìm m ? Hãy vẽ đồ thị hàm y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ ? Hs vẽ đường thẳng đi qua B(0,2) song song với Ox. Xác định điểm C ? ABC có đáy bằng bao nhiêu ? Đường cao AH bằng bao nhiêu ? Vậy SABC = ? (1) y = x: O(0,0), C(2,2). (2) y = 2x + 2: A’(-1,0), B(0,2). y x 2 2 -2 -2 O B C A’ A (1) (2) Xét ABC có đáy BC = 2cm, chiều cao AH = 4cm. SABC = (cm2). IV. Củng cố: Nhắc lại và nhấn mạnh một số điều lưu ý khi học sinh làm bài V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: Làm các bài tập còn lại ở SGK. Xem bài: “Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau”.
File đính kèm:
- TIET24..doc