Giáo án Đại số lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0)

Hs làm ?1 ở SGK sau khi gv đưa bảng phụ viết sẳn đề trên bảng.

Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C ? Tại sao ?

Có nhận xét gì về vị trí các điểm A’, B’, C’?

Chứng minh nhận xét đó ?

AA’ và BB’ như thế nào với Ox?

Vậy tứ giác AA’BB’ là hình gì?

Từ đó suy ra A’B’ như thế nào với BC?

Hs làm ?2 .

Với cùng một giá trị x, các giá trị tương ứng của hàm y =2x và y = 2x + 3 quan hệ như thế nào ?

Đồ thị hàm y =2x là đường thế nào ?

Vậy đồ thị của hàm số y = 2x + 3 như thế nào với đồ thị của hàm số y = 2x?Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng bao nhiêu?

Khi b = 0 thì hàm số có dạng ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn:18/11.Giảng:21/11/08.T:6
Tiết
23
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a0)
 A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức : Yêu cầu hs hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) là một đường 
 thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng 
 y = ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
 2.Kỷ năng Yêu cầu hs vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0) bằng cách xác định 2 điểm 
 phân biệt thuộc đồ thị. 
 3.Thái độ : Vẽ chính xác, cẩn thận
 B.Chuẩn bị: 
 1.Giáo Viên : Một số ví dụ
 2.Học Sinh : Xem lại phần đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0 ) đã học lớp 7
 C. Tiến trình lên lớp:
	 I.Ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 Thế nào là hàm số y = f(x) ? 
 Đồ thị hàm số y = ax là gì ?
 Nêu cách vẽ. 
 III.Bài mới: 
 1. Đặt vấn đề :
 Dựa vào đồ thị hàm y = ax ta có thể xác định được dạng đồ thị hàm y = ax + b không ?
 2.Triển khai bài dạy :
 Hoạt động1:Đồ thị hàm số y = ax + b (a0).
Hs làm ?1 ở SGK sau khi gv đưa bảng phụ viết sẳn đề trên bảng.
Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C ? Tại sao ?
Có nhận xét gì về vị trí các điểm A’, B’, C’?
Chứng minh nhận xét đó ?
AA’ và BB’ như thế nào với Ox? 
Vậy tứ giác AA’BB’ là hình gì? 
Từ đó suy ra A’B’ như thế nào với BC? 
Hs làm ?2 .
Với cùng một giá trị x, các giá trị tương ứng của hàm y =2x và y = 2x + 3 quan hệ như thế nào ?
Đồ thị hàm y =2x là đường thế nào ?
Vậy đồ thị của hàm số y = 2x + 3 như thế nào với đồ thị của hàm số y = 2x?Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng bao nhiêu? 
Khi b = 0 thì hàm số có dạng ?
+ Ba điểm A, B, C thẳng hàng. Vì A, B, C có toạ độ thoả mãn y =2x hay cùng nằm trên đường thẳng.
+ Các điểm A’, B’, C’ thẳng hàng.
Có AA’//BB’ (cùng vuông góc với Ox). AA’ = BB’ = 3 (cm).
Tứ giác AA’BB’ là hình bình hành.
A’B’//BC. Có A, B, C thẳng hàng
Các điểm A’, B’, C’ thẳng hàng.
+ Với cùng x giá trị tương ứng của y = 2x + 3 hơn y =2x ba đơn vị.
+ Đồ thị hàm y =2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0,0) và A(1,2).
+ Đồ thị hàm y = 2x + 3 là đường thẳng song song với đồ thị hàm y =2x cắt trục tung tại 3.
b: là tung độ gốc của đường thẳng
Khi b = 0 thì hàm số có dạng y = ax (a0).
Hoạt động2:Cách vẽ đồ thị hàm y = ax + b (a0).
Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax + b n ta làm thế nào ?Làm thế nào để xác định được 2 giao điểm này?
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng bao nhiêu? đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng ? .
Hs làm ? 3 ở SGK.
+ Vẽ đồ thị y = ax (a0).
Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm A(1,a).
+ Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng y = ax và cắt trục tung tai điểm có tung điểm bằng b.
+ Xác định hai điểm phân biệt của đồ thị. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.
+ Xác định giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Vẽ đường thẳng qua hai điểm đó.
 IV. Củng cố: 
 Nhắc lại định nghĩa của hàm số y = ax + b ? Đồ thị của nó ? Các bước vẽ đồ thị 
 hàm số y = ax + b ?
	 V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:
 Làm bài tập SGK.
 Tiết sau: “Luyện tập”.

File đính kèm:

  • docTIET23,.doc
Giáo án liên quan