Giáo án Đại số lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 22: Luyện tập
Chiều dài, chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là ?
Sau khi bớt mỗi chiều x(cm) thì chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật mới là ?
Hãy nêu công thức tính chu vi của hình chữ nhật?
Viết công thức tính chu vi hình chữ nhật mới ?
Soạn:15/11.Giảng:17/11/08.T:2 Tiết 22 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. 2.Kỷ năng : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xem xét hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ. 3.Thái độ : Vận dụng hợp lí, nhanh, gọn . -Tính linh hoạt; Tính độc lập B. Chuẩn bị : 1.Giáo Viên : Một số bài tập luyện tập 2.Học Sinh : Làm bài tập C. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa của hàm số bậc nhất ? Tính chất của hàm số bậc nhất. III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Củng cố định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất qua một số bài tập. 2.Triển khai bài dạy : Hoạt động1: Bài 6 Các hàm số sau đây có phải là hàm bậc nhất không ? Giải thích vì sao ? y = 5 – 2x2 ; Xác định các hệ số a và b của các hàm số bậc nhất trên ? Các hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R ? c) y = 5 – 2x2 không phải là hàm bậc nhất vì không có dạng y = ax + b. d) là hàm bậc nhất vì có dạng y = ax + b. , b = 1. Hàm số nghịch biến vì a < 0. e) là hàm bậc nhất vì có dạng y = ax + b. Hàm số đồng biến vì a > 0. Hoạt động2:Bài 9 Xác định hệ số a của hàm bậc nhất ? Để hàm đồng biến thì a = ? Hàm số nghịch biến trên R khi nào ? Tìm m ? Hàm số bậc nhất . a) Đồng biến trên R khi: b) Nghịch biến trên R khi: Hoạt động2:Bài 10 Chiều dài, chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là ? Sau khi bớt mỗi chiều x(cm) thì chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật mới là ? Hãy nêu công thức tính chu vi của hình chữ nhật? Viết công thức tính chu vi hình chữ nhật mới ? x x 30 20 Sau khi bớt mỗi chiều x(cm) thì chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật mới là: (cm), 20 – x (cm). Chu vi hình chữ nhật mới là: y x C 3 -3 A -3 G 3 E B 1 D O H F -1 1 Hoạt động2:Bài 11 Biểu diễn các điểm A(-3,0), B(-1,1), C(-0,3), D(1,1), E(3,0), F(1,-1), G(0,-3), H(-1,-1) trên mặt phẳng toạ độ. Gọi hai học sinh lên bảng lần lượt xác định các điểm trên. Lớp xác định vào vở và nhận xét. IV. Củng cố: Nhắc lại và nhấn mạnh một số điều lưu ý khi học sinh làm bài V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: Làm bài tập còn lại SGK. Đọc trước bài: đồ thị của hàm số y = ax ở lớp 7
File đính kèm:
- TIET22..doc