Giáo án Đại số lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

Cho học sinh làm ? 1 sách giáo khoa ?

Giáo viên giới thiệu về căn thức bậc hai qua ví dụ trên . Các khái niệm cuae căn bậc hai.

Từ đó em hãy nêu một cách tổng quát về căn bậc hai của một biểu thức A ?

 Với điều kiên nào thì căn bậc hai của một biểu thức A đượpc xác định ?

Hãy tìm điều kiện xác định căn bậc hai của biểu thức 5 – 2x ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
2
 Soạn:24/8.Giảng:27/8/08.T:4
CĂN THỨC BẬC HAI
VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC =
 A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức : Học sinh biết thế nào là căn bậc hai và nắm chắc hằng đẳng 
 thức =
 2.Kỷ năng : -HS biết cách tìm ĐKXĐ của .
 -HS biết cách CM định lí = và biết vận dụng HĐT= để 
 rút gọn biểu thức.
 3.Thái độ : -Rèn tính cẩn thận. Nhận biết nhanh khi xác định điều kiện xác định 
 của biểu thức chứa căn
 B. Chuẩn bị : 
 1.Giáo Viên : Bảng phụ vẽ hình 2, bảng ?3
 2.Học Sinh : Ôn định nghĩa GTTĐ của một số.
 Một số ví dụ
 C. Tiến trình lên lớp:
	 I.Ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu chú ý về CBHSH. Tìm x không âm biết 2=14
 Phát biểu định lí so sánh hai CBHSH. So sánh 5 và 	 
 III.Bài mới: 
 1. Đặt vấn đề :
 Ta đi vào nghiên cứu về căn thức bậc hai.
 Hằng đẳng thức =
 2.Triển khai bài dạy :
 1. Căn thức bậc hai 
Cho học sinh làm ? 1 sách giáo khoa ? 
Giáo viên giới thiệu về căn thức bậc hai qua ví dụ trên . Các khái niệm cuae căn bậc hai. 
Từ đó em hãy nêu một cách tổng quát về căn bậc hai của một biểu thức A ? 
 Với điều kiên nào thì căn bậc hai của một biểu thức A đượpc xác định ? 
Hãy tìm điều kiện xác định căn bậc hai của biểu thức 5 – 2x ? 
Cho học sinh làm bài tập 6 . 
a.Ví dụ : 
Người ta gọi là căn thức bậc hai của 25 - x,còn 25 - xgọi là biểu thức lấy căn.
b.Tổng quát : 
 SGK
xác định ( hay có nghĩa) khi A lấy các giá trị không âm
Ví dụ : 
 XĐ khi 5-2x0 x2,5.
 xác định khi 3x + 2 0 x-
 2. Hằng đẳng thức= 
Cho học sinh làm ?3 
Từ ?3 Hãy nhận xét quan hệ giữa và a ? 
Từ bài toán trên ta có thể nêu định lí ?
Khi nào xảy ra trường hợp “Bình phương một số ,rồi khai phương kết quả đó thì lại được số ban đầu” ?
Nếu a 0 thì hãy so sánh và a ? 
Nếu a < 0 thì hãy so sánh và a ? 
Vậy có nhận xét gì về và a? 
Hãy tính căn bậc hai của 
 5, (-6), (3-x)?
Vậy căn bậc hai của biểu thức A bằng bao nhiêu khi A 0 và A < 0 ? 
 Với mọi số a , ta có : 
Định lý:
Chứng minh: 
Ta có 0 . Ta thấy: 
 Nếu a 0 thì = a nên () = a
 Nếu a <0 thì =-a nên () = (-a)=a
Do đó () =avới mọi a 
Vậy chính là căn bậc hai số học của a, tức là = 
Ví dụ : = = 5, = = 6 
Chú ý : 
 SGK
 IV. Củng cố: 
 Làm bài 7 : a, 0,1 . b, 0,3 . c, - 1,3 . d, -0,16 .
 Làm bài 8 : a, 2- . b, -3 .c, 2a . d,3( 2 – a)
	 V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:
 Về nhà học thuộc định lí và làm các bài tập: 9 ,10,11,12,13 SGK
	 Dựa vào các ví dụ đã học để làm 
 Chuẩn bị tiết sau luyện tập 

File đính kèm:

  • docTIET2.doc
Giáo án liên quan