Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 13 đến 20 - Năm học 2018-2019 - Lê Thiện Đức

I. MỤC TIÊU

 - Kiến thức: HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác biết được một số tính chất của căn bậc ba.

 - Kĩ năng: Vận dụng định nghĩa, tính chất căn bậc ba để giải toán, cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.

 - Thái độ: Cẩn thận trong tính toán tra bảng và biến đổi biểu thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

 - Thầy: Máy tính bỏ túi CASIO fx220 hoặc SHARPEL – 500M

 - Trò :Ôn tập định nghĩa, tính chất của căn bậc hai. máy tính bỏ túi, Bảng số với 4 chữ số thập phân.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 13 đến 20 - Năm học 2018-2019 - Lê Thiện Đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Yêu cầu HS thực hiện biến đổi vế trái thành vế phải.
- Gv. Nhận xét xửa sai 
* Bài tập 65 SGK 
- Gv.Hướng dẫn HS cách làm rút gọn thích hợp và để so sánh giá trị của M với 1 ta xét hiệu M – 1
- Gv. Yêu cầu HS trình bày trên bảng nhóm
Thu bảng nhóm treo nhận xét 
* Bài tập 62 SGK. Rút gọn biểu thức sau 
- Hs. Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV
* Bài tập 64 SGK . Chứng minh đẳng thức 
- Hs. Làm bài tập, 1HS trình bày lên bảng:
Kết luận: Với và biến đổi VT = VP 
* Bài tập 65 SGK 
- Hs. Hoạt động nhóm làm bài
Xét M-1= vì a > 0 Suy ra M<1
15’
Hoạt động 3. Củng cố 
Kiểm tra 15’
Bài 1: Tính
 ; ; 
Bài 2: Rút gọn biểu thức 
a) 
với 
- Gv. Thu bài nhận xét và nhắc lại các dạng bài tập cơ bản
- Hs. Thực hiện bài kiểm tra viết 15’
2’
 Hoạt động 4. Dặn dị
- Học thuộc các phép biến đổi về căn thức bậc hai 
- Làm bài tập 63b; 64 tr 33 SGK
- Chuẩn bị trước bài “căn bậc ba”. Mang máy tính bỏ túi
Tuần 8	 	Ngày soạn: 8/10/2018
Tiết 15 	§9. CĂN BẬC BA
I. MỤC TIÊU
	- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác biết được một số tính chất của căn bậc ba.
	- Kĩ năng: Vận dụng định nghĩa, tính chất căn bậc ba để giải toán, cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.
	- Thái độ: Cẩn thận trong tính toán tra bảng và biến đổi biểu thức. 
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
	- Thầy: Máy tính bỏ túi CASIO fx220 hoặc SHARPEL – 500M
	- Trò :Ôn tập định nghĩa, tính chất của căn bậc hai. máy tính bỏ túi, Bảng số với 4 chữ số thập phân.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
Hoạt động 1. Ơn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài
- Hs1. Nêu định nghĩa căn bậc hai của số a không âm. Với a > 0 , a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai? Làm bài tập: Tìm x biết 
- Gv. Nhận xét ,ghi điểm và giới thiệu bài mới.
Ta đã học về căn thức bậc hai, tượng như vậy ta có khái niệm căn thức bậc ba và các tính chất của nó
- Hs1. Lên bảng trình bày 
- Hs. Nhận xét sửa bài
15’
Hoạt động 2. Khái niệm căn bậc ba
- Gv. Yêu cầu một HS đọc bài toán SGK và tóm tắc đề bài.
- Gv. Hướng dẫn HS lập phương trình.
- Gv. Từ 43 = 64 ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
- Gv. Vậy căn bậc ba của một số a là một số x như thế nào?
- Gv. Hãy tìm căn bậc ba của 8, của 0, của -1, của
 -125.
- Gv. Với mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba? Là các số như thế nào?
- Gv. Nhấn mạnh sự khác nhau này giữa căn bậc ba và căn bậc hai.
- Gv. Giới thiệu kí hiệu căn bậc ba của số a: 
- Gv. Lưu ý ()3 = = a
- Gv. Yêu cầu HS làm ?1, trình bày theo bài mẫu SGK
- Gv. Nhận xét và hướng dẫn cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi CASIO fx-220
- Hs. Đọc và tóm tắt bài toán
Thùng lập phương V = 64(dm3)
Tính độ dài cạnh của thùng?
- Hs. Gọi cạnh của hình lập phương là x (dm) ĐK: x > 0, thì thể tích của hình lập phương tính theo công thức: V = x3
Theo đề bài ta có: x3 = 64 
 (vì 43 = 64).
- Hs. Căn bậc của một số a là một số x 
sao cho x3 = a
- Hs. Trả lời miệng 
Căn bậc ba của 8 là 2 vì23 = 8
Căn bậc ba của 0 là 0 vì 03= 0
Căn bậc ba của -1 là -1 vì (-1)3 = -1
Căn bậc ba của -125 là -5 
vì (-5)3 = -125
- Hs. HS nêu nhận xét: 
Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
Căn bậc ba của số dương là số dương.
Căn bậc ba của số 0 là số 0.
Căn bậc ba của số âm là số âm.
- Hs. Làm ?1, trình bày theo bài mẫu SGK
- Hs. Nhận xét ghi nhớ
13’
Hoạt động 3. Tính chất
 - Gv. Tương tự như căn bậc hai , căn bậc ba có các ctính chất sau:
a) a, b
b) (với mọi a, b)
c)Với b, ta có: 
- Gv. Yêu cầu HS làm ?2.
Tính theo hai cách ?
- Gv. Em hiểu hai cách làm bài này là gì?
- Gv. Nhận xét và yêu cầu 2HS thực hiện trên bảng
- Hs. Ghi nhớ tính chất
- Hs. Trả lời miệng 
 Cách 1: Ta có thể khai căn bậc ba từng số trước rồi chia sau
- Cách 2: Chia 1728 cho 64 trước rồi khai căn bậc ba của thương.
10’
Hoạt động 4. Củng cố 
- Gv. Cho Hs vận dụng làm bài tập
* Bài tập 68 tr 36 SGK. Tính 
* Bài tập 69 tr 36 SGK so sánh
a) 5 và 
và 
- Hs. Cả lớp làm vào vở ,một số Hs lên bảng trình bày.
- Hs. Bài tập 68 tr 36 SGK a) 0 b) -3
- Hs. Bài tập 69 tr 36 SGK 
có 
có 
2’
Hoạt động 5. Dặn dị 
- Gv. Hướng dẫn cách tìm căn bậc ba của một số bằng bảng lập phương.
- Tiết sau Ôn tập chương một, bài tập về nhà số 70, 71, 72 tr 40 SGK
 Tuần 8	 	 Ngày soạn: 08/10/2018
Tiết 16 	 ÔN TẬP CHƯƠNG I(tiết 1)
I. MỤC TIÊU
	- Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống các công thức biến đổi căn thức.
	- Kĩ năng: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
	- Thái độ: Cần cù trong ôn luyện cẩn thận trong tính toán, biến đổi.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
	- Thầy: Bài tập, câu hỏi, một vài bài giải mẫu ,máy tính bỏ túi.
	- Trò : Ôn tập chương I, làm câu hỏi ôn tập và bài ôn chương, bảng phụ nhóm bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
13’
Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết và bài tập trắc nghiệm
- Gv. Nêu yêu cầu kiểm tra.
- Hs1. Nêu điều kiện x là căn bậc hai số học của số không âm, cho ví du ï?
- Hs2. 
a) Nếu căn bậc hai số học của một số là thì số đó là ? A/ B/ 8 C/ không có D/ 4
b) thì a = ? 
A/ 16 B/ -16 C/ Không có số nào. D/ -4
- Hs3. Chữa bài tập 71b tr 40 SGK.
Rút gọn
- Hs4. Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để xác định ? Tìm ĐKXĐ ?
- Gv. Nhận xét cho điểm cả lớp nhận xét, góp ý.
1/- Hs1. ( với a)
 Ví dụ: vì 
2/- Hs2. 
a) Chọn B. 8
b) Chọn C. không có số nào.
3/- Hs3. Làm bài tập
5/- Hs4. xác định 
- VD: Tìm ĐKXĐ ? ĐKXĐ: 
25’
Hoạt động 2. Luyện tập
- Gv. Hãy nhắc lại các công thức biến đổi đơn giản căn thức bậc hai ?
- Hs1. Điền vào chỗ (...) để hoàn thành công thức sau ?
1 2/với A ≥0 ; B ≥0.	
3 ( A ≥0 ; B >0). 4/( B ≥0). 5* ( Với A.. và ) 
ù (Với A và )
6 (AB ≥0 ; B ≠ 0).
* Bài tập 70 c SGK
Rút gọn biểu thức số.
c) 
- Gv. Gợi ý phân tích thành tích rồi vận dụng qui tắc khai phương một tích.
* Bài tập 71(a,c) SGK
- Gv. Biểu thức này nên thực hiện theo thứ tự nào?
a) Ta nên thực hiện t/c nhân phân phối, đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn.
c)Ta nên khử mẫu cuỉa biểu thức lấy căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thu gọn trong ngoặc rồi thực hiệnbiến chia thành nhân.
 HS rut gọn biểu thức .và Gọi hai HS lên bảng làm bài.
* Bài tập 72. SGK
Phân tích thành nhân tử(với x,y,a,bvà )
- Gv. Yêu cầu HS nửa lớp làm câu a và c.
Nửa lớp làm câu b và d.
- Gv. Nhận xét góp ý.
* Bài tập 74 SGK.
Tìm x, biết:
b)
- Gv. Hướng dẫn Hs thực hiện
- Gv. Nhận xét góp ý ,sửa sai
6/- Hs. Lần lượt trả lời các công thức 1- 9 (SGK)
- Hs2. Điền vào chỗ (...) để hoàn thành công thức sau ?
 7* với B > 0 
 8* với A≥0 và 9* với A≥0, BvàA≠B 
7/ Bài tập 70 c SGK - Hs. Lên bảng làm
* Bài tập 71(a,c) SGK
- Hs . Thực hiện Rút gọn biểu thức sau ?
a) 
c)
* Bài tập 72. SGK
- Hs. Hoạt động theo nhóm làm bài
- Hs. Đại diện hai nhóm lên trình bày.HS dưới lớp nhận xét chữa bài.
* Bài tập 74 SGK.
 - Hs. Hoạt động theo nhóm làm bài 
5’
Hoạt động 3. Củng cố 
- Gv. Hãy hệ thống lại các dạng bài tập đã giải
- Gv. Yêu cầu HS nhắc lại các công thức đã được sử dụng để giải bài tập.
- Hs. Trả lời miệng
- Dạng bài tập trắc nghiệm 
- Dạng rút gọn biểu thức 
 - Dạng phân tích thành nhân tử
- Dạng giải phương trình
- Nêu lại các công thức 
2’
Hoạt động 4. Dặn dị
- Tiếp tục ôn tập lí thuyết đã học và các câu còn lại 
- Bài tập về nhà 73, 74, 75 tr 40,41 SGK , tiết sau tiếp tục ôn chương I
 Tuần 9	 	Ngày soạn:15/10/2018
Tiết 17 	 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
	- Kiến thức: HS được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai
	- Kĩ năng: Tiếp tục luyện các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình.
	- Thái độ: Cần cù trong ôn luyện cẩn thận trong tính toán, biến đổi.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
	- Thầy: Bài tập, câu hỏi, một vài bài giải mẫu.
	- Trò : Ôn tập chương I và làm bài tập Ôn tập chương – Bảng nhóm, phấn
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
13’
Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết và bài tập trắc nghiệm
- Gv. Nêu câu hỏi
- Hs1. Phát biểu và chứng minh định lí về mối quan hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ.
- Hs2. Điền vào chỗ () để được khẳng định đúng ? 
- Hs3. Phát biểu và chứng minh định lí về mối quan hệ giữa phép chia và phép khai phương.Làm bài tập: Giá trị của biểu thức 
 = ?
A/ 4 B/ C/-2 D/ 0
- Gv. Nhận xét cho điểm 
- Hs1. Với a,b tacó 
Chứng minh như tr 13 SGK
Ví dụ: 
- Hs2. Điền vào chỗ () 
- Hs3. Với ta có 
Chứng minh như tr 16 SGK
chọn B. 
- Hs. Nhận xét bài làm của bạn.
25’
Hoạt động 2. Luyện tập
* Bài tập 73 SGK
- Gv. Hưỡng dẫn Hs thực hiện , gọi Hs lean bảng tình bày
a) Sử dụng các công thức biến đổi đưa ra ngoài dấu căn rút gọn rồi mới tính giá trị biểu thức.
b) Tiến hành theo 2 bước:
- Rút gọn
- Tính giá trị của biểu thức.
- Gv. Nhận xét cho điểm 
* Bài tập 75(c, d) SGK
- Gv. Yêu cầu HS tổ chức hoạt động nhóm
Nửa lớp làm câu c.
Nửa lớp làm câu d.
- Gv. Gọi đai diện hai nhóm lên trình bày bài giải trên bảng , nhận xét chữ bài
* Bài tập 76 SGK
- Gv. Hãy rút gọn Q
 Gợi ý: 
+ Nêu htứ tự thực hiện các phép tính trong Q.
+ Thực hiện rút gọn
- Gv. Xác định giá trị của Q khi a = 3b
- Gv. Nhận xét sửa sai 
* Bài tập 73 SGK
- Hs. Làm theo sự hướng dẫn.
Thay a = - 9 vào biểu thức rút gọn, ta được: 
ĐK: 
* Nếu
Biểu thức bằng 1 + 3m
* Nếu
Biểu thức bằng 1 – 3m
Với m=1,5<2 Giá trị biểu thức bằng: 1–3.1,5 = -3,5 
* Bài tập 75(c, d) SGK
- Hs. Hoạt động theo nhóm thực hiện 
c) biến đổi vế trái
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
d)
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
* Bài tập 76 SGK
- Hs. Làm dưới sự hướng dẫn của GV 
b) Thay a = 3b vào Q
5’
Hoạt động 3. Củng cố 
- Gv. Hãy nêu các dạng loại bài tập đã giải và nêu các kiến thức sử dụng để giải toán?
- Hs. Các dạng bài tập gồm
- Dạng bài tập trắc nghiệm, rút gọn biểu thức, dạng chứng minh đẳng thức,dạng rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức.và nêu tóm tắc các kiến thức trọng tâm của chương I
2’
Hoạt động 4. Dặn dị 
 - Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức.
- Xem lại các bài tập đã làm(bài tập trắcsz nghiệm và tự luận).Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết 
 Tuần 9	 	 Ngày soạn: 13/10/	 
 Tiết 18 	 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. Mơc tiªu
1. Kiến thức.- Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của HS về: Căn bậc hai và hằng đẳng thức , các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai. Rút gọn BT căn bậc 2
2. Kĩ năng.	
- Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức.
- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai.
- Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai.
3. Thái độ.
- HS cĩ ý thức làm bài, trình bày cẩn thận, chính xác.
II. H×nh thøc ®Ị kiĨm tra
Trắc nghiệm và tự luËn 
III. Néi dung kiĨm tra
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TN
TL
1. Khái niệm căn bậc 2
Xác định ĐK để căn bậc 2 cĩ nghĩa
Hiểu KN căn bậc hai của một số khơng âm
Tính được căn bậc hai của một số 
Số câu
Số điểm
1 
0,5
2 
1
4 
2
7
3,5
2. Các phép tính, các phép biến đổi đơn giản về CBHai
Hiểu được các phép biến đổi căn bậc hai
Thực hiện được phép tính khử , trục căn thức ở mẫu
Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai
Tính về căn bậc hai để tìm GTLN, giá trị nguyên.
Số câu
Số điểm
2 
 1,0
1
1
1
0,5
2
2,0
1 
1.0
2
1
9
6,5
Tổng số câu
Tổngsố điểm
Tỉ lệ %
5
2,5
25%
6
3,5
35%
5
3,0
30%
1
1.0
10%
16
10.0
100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – TUẦN 9 – TIẾT 18 
 Mơn: Đại số 9	
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0đ). Hãy khoanh trịn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (0,5đ). xác định khi:
 A. x = 	B. x > 	C. x 	D. x 
Câu 2: (0,5đ).Tính được kết quả là : 
A. 4| a | 	B. –4a 	C . ± 4a 	D. 4a 
Câu 3: (0,5đ).Nếu – = 3 thì x bằng: 
 A.3 B . 	C . 	D. 9	
Câu 4: (0,5đ). Biểu thức cĩ giá trị là:
 A. B. C. D. 
Câu 5: (0,5đ). Căn bậc hai của 49 là:
 A. 7 B. – 7 C. D. .
Câu 6: (0,5đ).Rút gọn được kết quả là: 
A . 2 	B . 	 C . ( + 1)2 D. 2
Câu 7: (0,5đ). Giá trị của (a 0, b > 0) bằng :
A. 5 	 B. 	C. 5 D. –5 
Câu 8: (0,5đ). Khử mẫu của biểu thức lấy căn (a > 0) cĩ kết quả là:
 A. B. 	 C. D. 
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0đ). 
 Bài 1: (2,0đ). Tính: 
a) 	b) 	
c) + 	d) 
Bài 2: (1,0đ). Tìm x, biết: 
Bài 3: (2,0đ). Cho biểu thức 
P = (Với x > 0; x 1; x4)
a/ Rút gọn P.
b/ Với giá trị nào của x thì P cĩ giá trị bằng
c/ Tính giá trị của P tại 
Bài 4: (1,0đ). a/ Tìm giá trị lớn nhất của : 
	 b/ Tìm số nguyên x sao cho biểu thức P = nhận giá trị nguyên.
2. ĐÁP ÁN:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0đ). Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
A
D
C
D
B
A
B
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0đ). 
Bài 1: (2,0đ). Tính : 
a) = ( 0, 25 điểm )
	 = 	( 0,25 điểm )
b) = 	( 0, 25 điểm )
	= 30	( 0,25 điểm )
c) + 	= 	( 0, 25 điểm )	
	= 4	( 0,25 điểm )
d) 
 = ( 0,5 điểm )
Bài 2: (1,0đ). 
	3+ – = 7	(0,25 điểm)
	3 = 7	
	= 	(0,25 điểm)
	 x – 3 	= 	(ĐK:x3)	(0,25 điểm)
	 x 	= 8	(0,25 điểm)
Bài 3: (2,0đ).	
a/ Rút gọn P:
ĐK: x > 0; x 1; x4 
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
 	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
b/ Với x > 0; x 1; x4 
P = = Û 4 – 8 = 3 = 8 x = 64 (TMĐK) (0,25 điểm)
Vậy với x = 64 thì P = 	 (0,25 điểm)
	 (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Bài 4: (1,0đ). 
a/Ta cĩ: A= 
(0,25 điểm)
(Vì với mọi x)
Vậy GTLN của A = khi x = 
b/ (0,5điểm) 
 Ta cĩ: P = 
 P nguyên Ư (2) = 
 = 1 = 2 x = 4 (TMĐK)
 = - 1 = 0 x = 0 (TMĐK)
 = 2 = 3 x = 9(TMĐK)
 = - 2 = -1 ( loại)
 Vậy với x thì P nhận giá trị nguyên.
(0,25 điểm)
Tuần 10	Ngày soạn: 2210/2018
Tiết 19 	CHƯƠNG II . HÀM SỐ BẬC NHẤT
	 §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ 
I. MỤC TIÊU
	- Kiến thức: HS được ôn lại và nắm vững các khái niệm “hàm số, biến số” bước đầu nắm được khái niệm hàm đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
	- Kĩ năng: Học sinh biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax 
	- Thái độ: Cẩn thận trong vẽ hình, xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ xTRÒ
	-Thầy: Thước thvẳng, ê ke, phấn màu 
	-Trò : Bảng nhóm, thước thẳng, êke. Ôn tập khái niệm hàm số đã học ở lớp 7
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
Hoạt động 1. Ơn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài
- Gv. Trả bài kiểm tra viết, nhận xét và giới thiệu bài mới.
- Hs. Nhận xét trả bài bài
10’
Hoạt động 2. Khái niệm hàm số
- Gv. Cho HS ôn lại các khái niệm về hàm số bằng cách đưa ra các câu hỏi? 
+ Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? 
+ Hàm số có thể được cho bằng những cách nào? 
- Gv. Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1SGK tr42
- Gv. Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x ? 
- Gv. Em hãy giải thích vì sao công thức y = 2x là một hàm số?
- Gv. Trong bảng sau ghi các giá trị tương ứng của x và y. Bảng này có xác định y là hàm số của x không? Vì sao 
x
3
4
3
5
8
y
6
8
4
8
16
- Gv. Nếu hàm số được cho bằng công thức
 y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định
- Gv. Ví dụ 1b, biểu thức 2x xác định với mọi giá trị của x, nên hàm số y = 2x, biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý. GV hướng dẫn HS xét các công thức còn lại
- Gv. Ở hàm số y = 2x + 3, biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý, vì sao?
- Gv. Ở hàm số , biến số x có thể lấy giá trị nào? Vì sao?
- Gv. Hỏi như trên với hàm số 
- Gv. Công thức y = 2x ta còn có thể viết 
y = f(x) = 2x
- Gv. Em hiểu như thế nào về kí hiệu f(0), f(1)
- Gv. Yêu cầu HS làm. 
- Gv. Thế nào là hàm hằng? Cho ví dụ?
- Hs. Trả lời như SGK
- Hs. Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức 
- Hs. Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.
- Hs. Trả lời như trên
- Hs. Bảng trên không xác định y là hàm số của x, vì ứng mỗi một giá trị x =3 ta có 2 giá trị của y là 6 và 4
- Hs. Biểu thức 2x + 3 xác định với mọi giá trị của x.
- Hs. Biến số x chỉ lấy những giá tri. , Vì biểu thức không xác định khi x = 0.
- Hs. Biến số x chỉ lấy những giá trị 
- Hs. f(0), f(1) là giá trị của hàm số tại x = 0; 1
f(0) = 5 f(1) = 5,5
- Hs. HS làm. 
- Gv. Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.
Ví dụ: y = 2 là một hàm hằng.
15’
Hoạt động 3. Đồ thị của hàm số
- Gv. Yêu cầu HS làm bài . Kẽ sẵn 2 hệ tọa độ Oxy trên bảng 
- Gv. Gọi 2 HS đồng thời lên bảng, mỗi HS làm một câu a, b
- Gv. Yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở
- GV và HS cùng kiểm tra bài của bạn trên bảng.
- Gv. Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x)?
- Gv. Đồ thị hàm số y = 2x là gì?
- Gv. Nhận xét chung
- Hs1.a) Biểu diễn thức các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ:
- Hs2. b)Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Với x = 1y = 2A(1 ; 2)thuộc đồ thị hàm số 
y = 2x
- Hs. Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)
- Hs. Là đường thẳng OA trong mặt phẳng toạ độ Oxy
10’
Hoạt động 4 . Hàm số đồng biến , nghịch biến
- Gv. Yêu cầu HS làm Xét hàm số y = 2x+ 1
- Gv. Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x ? khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 thế nào ?
- Gv. Giới thiệu hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên tập R.
Xét hàm số y = -2x + 1 tương tự
- Gv. Giới thiệu khái niệm trong SGK
- Hs. Điền vào bảng tr 43 SGK
- Hs. Trả lời
+ Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi 
+ Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của 
y = 2x + 1 cũng tăng.
+ Biểu thức -2x + 1 xác định với mọi .
+Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của 
y = -2x + 1 giảm dần.
- Hs. Đọc phần “Một cách tổng quát” SGK
7’
Hoạt động 5. Củng cố 
- Gv. Nhắc lại định nghĩa hàm số ? Cách tính giá trị của hàm số? Thế nào là hàm hằng? Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x)? Khi nào hàm số đo

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_13_den_20_nam_hoc_2018_2019_le_thi.doc
Giáo án liên quan