Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1+2: Căn bậc hai

Tiết 1: ( 38’)

Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình. ( 5’)

+ Giới thiệu chương trình đại số 9.

+ Nêu Y/c về sách vở dụng cụ và phương pháp học của bộ môn.

GV giới thiệu chương I:

+ ở lớp 7 ta đó biết khái niệm về căn bậc hai (CBH). Trong chương I này ta sẽ đi sâu nghiên cứu tính chất của nó, các phép biến đổi (CBH), cách tìm (CBH) và căn bậc ba.

Hoạt động 2: Căn bậc hai số học (CBHSH) ( 20’)

+ Em hãy nêu CBH của 1 số a không âm?

+ Với số a dương có mấy CBH ?

Cho VD ?

+ Nếu a = 0 thì số 0 có mấy CBH?

+ Tại sao số âm không có CBH ?

GV cho HS trả lời ?1.

GV giới thiệu định nghĩa như SGK

GV đưa ra chú ý và khắc sâu cho HS 2 chiều của định nghĩa:

 x và x2 = a ( a )

GV cho HS làm ? 2.

+ Y/c 3 HS lên bảng làm câu b; c; d.

GV: Phép toán tìm CBHSH của số không âm gọi là phép khai phương.

+ Phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào ?

GV cho HS làm ? 3. (Y/c HS đứng tại chỗ trả lời )

Hoạt động 3: Luyện tập. (13 Phút)

GV treo bảng phụ ghi bài tập lên bảng.

Bài 1: Trong các số sau số nào có CBH

3 ; ; 1,5 ; - 4 ; 0 ; - ; .

GV treo bảng phụ ghi bài tập 6 (SBT/4) lên bảng để HS làm.

* Cñng cè, dÆn dß vµ Hướng dẫn về nhà ( Tiết 1): ( 5’)

+ Nắm chắc định nghĩa CBHSH của số a không âm.

+ Nắm chắc định lí.

+ Làm bài tập 1; 2; 4 (SGK/ 6 – 7)

Và bài tập 1; 4; 7 (SBT/ 3 – 4)

Tiết 2:

Hoạt động 1: So sánh các CBHSH.

( 20’)

GV: Cho a, b .

+ Nếu a < b thì so với như thế nào ?

+Nếu < thì a so với b như thế nào?

GV:Từ đó ta có định lí sau:

GV đưa ra định lí ở (SGK/5) trên bảng phụ.

GV cho HS đọc VD 2 SGK

+ Y/c 2 HS làm ? 4.

So sánh:

a.) 4 và

b.) và 3

GV cho HS đọc VD 3 SGK.

+ Y/c HS làm ? 5.

Tìm số x không âm biết:

a.) > 1

b.) < 3

Hoạt động 2: Luyện tập. (18’)

Bài 3 (SGK/6)

GV hướng dẫn phần a) x2 = 2 =>x là căn bậc hai của 2.

GV cho HS sử dụng máy tính để tính.

Bài 5 (SGK/7)

+ Em hãy nêu cách giải bài tập này.

GV cho HS nêu cách giải và lên bảng trình bày.

 

docx4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1+2: Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/08/2019
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA
Tiết 1+2: CĂN BẬC HAI
I – Mục tiêu
Hiểu được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của 1 số không âm.
Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
II – Chuẩn bị của thầy và trò
 	*Thầy:
Bảng phụ ghi sẵn các định nghĩa, định lí, câu hỏi và bài tập.
Máy tính bỏ túi.
*Trò:
Ôn lại khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7.
Máy tính bỏ túi.
III – Phương pháp
	Ôn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức cũ; Phát hiện và giải quyết vấn đề mới
IV - Tiến trình giờ dạy
	1. Ổn định tổ chức: ( 2’)
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.
	3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1: ( 38’)
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình. ( 5’)
+ Giới thiệu chương trình đại số 9.
+ Nêu Y/c về sách vở dụng cụ và phương pháp học của bộ môn.
GV giới thiệu chương I:
+ ở lớp 7 ta đó biết khái niệm về căn bậc hai (CBH). Trong chương I này ta sẽ đi sâu nghiên cứu tính chất của nó, các phép biến đổi (CBH), cách tìm (CBH) và căn bậc ba.
Hoạt động 2: Căn bậc hai số học (CBHSH) ( 20’)
+ Em hãy nêu CBH của 1 số a không âm?
+ Với số a dương có mấy CBH ? 
Cho VD ?
+ Nếu a = 0 thì số 0 có mấy CBH?
+ Tại sao số âm không có CBH ?
GV cho HS trả lời ?1.
GV giới thiệu định nghĩa như SGK
GV đưa ra chú ý và khắc sâu cho HS 2 chiều của định nghĩa:
 x và x2 = a ( a)
GV cho HS làm ? 2.
+ Y/c 3 HS lên bảng làm câu b; c; d.
GV: Phép toán tìm CBHSH của số không âm gọi là phép khai phương.
+ Phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào ?
GV cho HS làm ? 3. (Y/c HS đứng tại chỗ trả lời )
Hoạt động 3: Luyện tập. (13 Phút)
GV treo bảng phụ ghi bài tập lên bảng.
Bài 1: Trong các số sau số nào có CBH
3 ; ; 1,5 ; - 4 ; 0 ; - ; .
GV treo bảng phụ ghi bài tập 6 (SBT/4) lên bảng để HS làm.
* Cñng cè, dÆn dß vµ Hướng dẫn về nhà ( Tiết 1): ( 5’)
+ Nắm chắc định nghĩa CBHSH của số a không âm.
+ Nắm chắc định lí.
+ Làm bài tập 1; 2; 4 (SGK/ 6 – 7)
Và bài tập 1; 4; 7 (SBT/ 3 – 4)
Tiết 2:
Hoạt động 1: So sánh các CBHSH. 
( 20’)
GV: Cho a, b .
+ Nếu a < b thì so với như thế nào ?
+Nếu <thì a so với b như thế nào?
GV:Từ đó ta có định lí sau:
GV đưa ra định lí ở (SGK/5) trên bảng phụ.
GV cho HS đọc VD 2 SGK
+ Y/c 2 HS làm ? 4.
So sánh: 
4 và 
và 3
GV cho HS đọc VD 3 SGK.
+ Y/c HS làm ? 5.
Tìm số x không âm biết:
a.) > 1
b.) < 3
Hoạt động 2: Luyện tập. (18’)
Bài 3 (SGK/6)
GV hướng dẫn phần a) x2 = 2 =>x là căn bậc hai của 2.
GV cho HS sử dụng máy tính để tính.
Bài 5 (SGK/7)
+ Em hãy nêu cách giải bài tập này.
GV cho HS nêu cách giải và lên bảng trình bày.
HS nghe GV giới thiệu chương trình.
HS ghi lại các Y/c của GV đưa ra.
1 – CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (CBHSH)
+ CBH của 1 số a không âm là số x sao cho x2 = a.
+ Với số a dương có đúng 2 CBH là 2 số đối nhau và - 
VD: CBH của 4 là 2 và - 2
= 2 và - = - 2
+ Với a = 0 thì số 0 có 1 CBH là 0
= 0
+ Số âm không có CBH vì bình phương của mọi số đều không âm.
HS làm ?1: 
?1:
CBH của 9 là 3 và - 3
CBH của là và - 
CBH của 0,25 là 0,5 và - 0,5
CBH của 2 là và - 
HS nghe GV giới thiệu định nghĩa:
*Định nghĩa: (SGK/ 5)
HS ghi vở:
 x và x2 = a ( a)
HS làm ? 2.
?2:
a)= 8 Vì 8 và 82 = 64
b)= 9 Vì 9 và 92 = 81
c)= 1,1 Vì 1,21 và 1,12 =1,21 + Phép khai phương là phép toán ngược của phép bình phương.
HS làm ?3.
?3: CBH của 64 là 8 và - 8 	
 CBH của 81 là 9 và - 9 	
 CBH của 1,21 là 1,1 và - 1,1 	
LUYỆN TẬP
Bài 1: Số có căn bậc hai là:
3 ; ; 1,5 ; ; 0 ;.
Bài 6 (SBT/4)
Câu a; b; e (Sai).
Câu c ; d (Đúng ).
2 -SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC.
HS trả lời: 
Nếu a , b ta có: a < b <
*Định lí:( SGK/5)
VD2: SGK/5
2 HS làm ? 4.
?4 HS 1: a) 4 = 
16 > 15 =>> hay 4 > 
HS 2: b) 3 = 
11 > 9 => > Hay > 3
VD 3: SGK/ 6.
HS làm ? 5.
?5 a) > 1 =>> x > 1
b) < x < 9 (x0)
Vậy 0 x < 9
LUYỆN TẬP
Bài 3 (SGK/6)
x2 = a =>x1; 2 1,414
x2 = 3 =>x1; 2 1,732
x2 = 3,5 =>x1; 2 1,871
x2 = 4,12 =>x1; 2 2,030
HS quan sát hình 1 (SGK/7) để làm bài 5 (SGK/7)
Bài 5 (SGK/7)
Giải
Diện tích hình chữ nhật là:
3,5 . 14 = 49 (m2)
Gọi cạnh của hình vuông là x (m) (x>0)
Ta có: x2 = 49
=>x = 7
Vì x > 0 nên x = 7
Vậy cạnh của hình vuông là 7 (m)
4. Củng cố, dặn dò vµ Hướng dẫn về nhà: ( 5’)
+ Nắm chắc định nghĩa CBHSH của số a không âm.
+ Nắm chắc định lí.
+ Làm bài tập 1; 2; 4 (SGK/ 6 – 7)
Và bài tập 1; 4; 7 (SBT/ 3 – 4)
+ Ôn lại định lí pytago.
+ Ôn lại quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số.
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = 
V – Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_12_can_bac_hai.docx