Giáo án Đại số Lớp 9 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Ngọc Hoa

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng

1.1. Kiến thức : - HS nắm được đ/nghĩa PTBH một ẩn dạng TQ, dạng ĐB khi b và c bằng 0 hoặc cả b, c bằng 0. Chú ý đk để có PTBH là .

- HS biết PP giải riêng các PTBH dạng đặc biệt

- HS biết biến đổi PT dạng tổng quát: về dạng . Trong các TH cụ thể của a; b; c để GPT

1.2. Kỹ năng : - HS được rèn luyện k/n , giải thành thạo các PT thuộc 2 dạng ĐB

1.3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

a. Các phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân

b. Các năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tính toán

c. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán, suy luận

II. CHUẨN BỊ

1. GV : Bảng phụ , phấn màu, thước kẻ

2. HS : Làm theo hướng dẫn về nhà tiết học trước , MTBT

 III. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG

A. Hoạt động khởi động

H1 : Thế nào là PT bậc nhất một ẩn ?Cách giải ?

GV : Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là PT BH một ẩn và tìm hiểu một số ví dụ về PT BH một ẩn

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

 

docx64 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Ngọc Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V: Đưa ra đề bài, yêu cầu HS hoạt động cá nhân.
-HS: Hoạt động cá nhân.
. Một HS đứng tại chỗ trình bày theo HD của GV
-GV: Còn cách làm nào khác?
-HS: Đứng tại chỗ trả lời.
 (Chuyển vế đưa về PT tích).
. Hoạt động theo nhóm bàn d.
 Tổ 1 + 2: Làm theo cách 1
 Đưa về dạng = a2
 Tổ 3 + 4: Làm theo cách 2
 Đưa về phương trình tích.
. Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
-GV: Treo bphụ các bài trắc nghiệm.
-HS: Lần lượt chọn ĐA và giải thích.
 Bài 17/40. (SBT): Giải phương trình:
 c, 
 hoặc 
 hoặc 2x = -
 hoặc x = - 0,5
Vậy phương trình có 2 nghiệm là: 
 ; x2 = - 0,5
d, (2,1x - 1,2)2 - 0,25 = 0 
2,1x - 1,2 = 0,5 hoặc 2,1x - 1,2 = - 0,5
 2,1x = 1,7 hoặc 2,1x = 0,7
 x = hoặc x = 
 Vậy PT đã cho có nghiệm là: x1= và x2= 
* BTTN: Khoanh tròn đáp án đúng:
Bài 1: PT 5x2 - 20 = 0 có tất cả các nghiệm là: 
 A. x = 2 B. x = -2
(C.) x = 2 D. x = 16
Bài 2: x1 = 2 ; x2 = -5 là nghiệm của pt sau:
 A. (x - 2)(x - 5) = 0
(B.) (x - 2)(x + 5) = 0
 C. (x + 2)(x - 5) = 0
 D. (x + 2)(x + 5) = 0
Baøi 1 : Giaûi caùc phöông trình sau :
	a/ 5x2 – 3x = 0 ó x(5x – 3) = 0 ó . Vaäy taäp nghieäm cuûa phöông trình laø S = 
	b/ 36x2 – 4 = 0 ó 36x2 = 4 ó x2 = ó x = . Vaäy S = .
	c/ 3m2 – 8m + 5 = 0 ©
	(a = 3; b = -8; c = 5)
	* Phöông trình © coù: a + b + c = 3 + (-8) + 5 = 0 
	Neân 2 nghieäm cuûa phöông trình © seõ laø: x1 = 1 vaø x2 = . Vaäy S = 
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Ôn lại định nghĩa phương trình bậc 2 một ẩn. 
- Xem lại các Vd và các ? làm trong bài học. Từ đó rút ra n xét về số nghiệm của PTBH
- Bài 11, 12, 13, 14/42, 43 (SGK)
Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
	ĐS: 
 Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) f) 
	ĐS: 
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..
Ngày soạn: 
 / / 2020
Ngày dạy
 / / 2020
 Lớp 9A3 
Tiết : 
Ngày : / / 2020
TIẾT 5 : §4 . CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức, kỹ năng
1.1. Kiến thức : - HS nhớ biệt thức= b2 - 4ac và nhớ kĩ các đk củađể PTBH 1 ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có 2 nghiệm phân biệt.
1.2. Kỹ năng : - HS nhớ và vận dụng được công thức nghiệm TQ của PTBH vào giải PT (có thể lưu ý: Khi a, c trái dấu, PT có 2 nghiệm phân biệt).
1.3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân 
b. Các năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tính toán
c. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán, suy luận
II. CHUẨN BỊ 
1. GV : Bảng phụ , phấn màu, thước kẻ 
2. HS : Làm theo hướng dẫn về nhà tiết học trước , MTBT 
III. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Hoạt động khởi động
GV gọi 1 HS lên bảng chữa câu c) của bài 18 tr 40 SBT:
Hãy giải phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình có vế trái là một bình phương, còn vế phải là một hằng số:
3x2 – 12x + 1 = 0
Yêu cầu giải thích từng bước biến đổi.
GV chia bảng làm 4 phần, cho HS trình bày ghi ở cột 1 phía bên trái bảng.
HS vừa trình bày vừa giải thích.
HS: 3x2 – 12x + 1 = 0
- Chuyển 1 sang vế phải ta được :
 3x2 –12x = –1 
- Chia 2 vế cho 3 ta được : 
- Tách 4x ở vế trái thành 2. x. 2 và thêm vào hai vế cùng một số để vế trái thành một bình phương: 
Ta được: Þ
GV gọi HS đứng tại chỗ nhận xét bài của bạn rồi cho điểm.
- GV giữ bài làm của HS lại trên bảng để học bài mới.
Hay 
- GV : Có công thức nào để giải mọi PT BH một ẩn ? Để trả lời được câu hỏi đó, tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu công thức nghiệm của PT BH 
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
 Hoạt động 1 : 1. CÔNG THỨC NGHIỆM. (20 phút)
Đặt vấn đề: Ở bài trước, ta đã biết cách giải một số phương trình bậc hai một ẩn. Bài này, một cách tổng quát, ta sẽ xét xem khi nào phương trình bậc hai có nghiệm và tìm công thức nghiệm khi phương trình có nghiệm. (GV trình bảng ở cột 2).
Cho phương trình: 
 ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) (1)
Ta biến đổi phương trình sao cho vế trái thành bình phương một biểu thức, vế phải là một hằng số (tương tự như bài vừa chữa).
HS vừa nghe GV trình bày, vừa ghi bài.
- Chuyển hạng tử tự do sang vế phải.
	Ax2 + bx = – c 
- Vì a ¹ 0, chia hai vế cho a, được:
- Tách và thêm vào hai vế để vế trái thành bình phương một biểu thức:
- GV giới thiệu biệt thức .
Vậy 
- GV giảng giải cho HS: Vế trái của phương trình (2) là số không âm, vế phải có mẫu dương (4a2 > 0 vì a ¹ 0), còn tử thức là D có thể dương, âm, bằng 0. Vậy nghiệm của phương trình phụ thuộc vào D , bằng hoạt động nhóm, hãy chỉ ra sự phụ thuộc đó.
- GV đưa ? 1 , ? 2 lên màn hình và yêu cầu HS hoạt động nhóm từ 2 đến 3 phút.
- Sau khi HS thảo luận xong, GV thu bài của 2 đến 3 nhóm, 2 nhóm cho dán lên bảng, 1 nhóm đưa lên màn hình đèn chiếu.
HS: ? 1 , ? 2 
a) Nếu D > 0 thì từ phương trình (2) suy ra 
Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm:
GV gọi 1 đại diện của một trong ba nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.
- GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao D<0 thì phương trình (1) vô nghiệm?
b) Nếu D = 0 thì từ phương trình (2) suy ra 
Do đó phương trình (1) có nghiệm kép: 
c) Nếu D < 0 thì phương trình (2) Vô nghiệm. 
 Do đó phương trình (1) vô nghiệm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm trên.
GV có thể cho điểm một nhóm làm tốt nhất.
- HS: Nếu D < 0 thì vế phải của phương trình (2) là số âm còn vế trái là số không âm nên phương trình (2) vô nghiệm, do đó phương trình (1) vô nghiệm.
- HS nhận xét.
- GV đưa phần kết luận chung được đóng khung trong hình chữ nhật tr 44 SGK lên màn hình và gọi 1 HS đứng lên đọc.
- HS đọc to, rõ.
Hoạt động 2: 2.ÁP DỤNG (18 phút)
GV và HS cùng làm ví dụ SGK.
HS nêu, GV ghi lại.
Ví dụ: Giải phương trình:
3x2 + 5x – 1 = 0
- Hãy xác định các hệ số a, b, c?
- Hãy tính D?
A = 3 ; b = 5 ; c = -1
D 	= b2 – 4ac = 25 – 4. 3. (-1)
	= 25 + 12 = 37 > 0, 
Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
- Vậy để giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm, ta thực hiện qua các bước nào?
GV khẳng định: Có thể giải mọi phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm. Nhưng với phương trình bậc hai khuyết ta nên giải theo cách đưa về phương trình tích hoặc biến đổi vế trái thành bình phương một biểu thức.
HS: Ta thực hiện theo các bước:
+ Xác định các hệ số a, b, c.
+ Tính D
+ Tính nghiệm theo công thức nếu D ³ 0.
Kết luận phương trình vô nghiệm nếu D < 0.
 ? 3 . Áp dụng công thức nghiệm để giải phương trình:
5x2 – x – 4 = 0
4x2 – 4x + 1 = 0
–3x2 + x – 5 = 0
- GV gọi 3 HS lên bảng làm các câu trên (mỗi HS làm một câu).
- HS làm việc cá nhân.
- HS1: Giải phương trình.
a) 5x2 – x – 4 = 0
a = 5 ; b = –1 ; c = –4
D 	= b2 – 4ac = (–1)2 – 4. 5. (–4)
	= 1 + 80 = 81 > 0, 
Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
HS2: Giải phương trình: 4x2 – 4x + 1 = 0
GV kiểm tra HS giải phương trình.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
A 	= 4 ; b = –4 ; c = 1
D 	= b2 –4ac = (–4)2 – 4. 4. 1= 16 – 16 = 0
Do đó phương trình có nghiệm kép là:
HS3: Giải phương trình:
	–3x2 + x – 5 = 0
a = –3 ; b = 1 ; c = –5
D 	= b2 –4ac = 1 – 4. (–3). (–5)
	= 1 – 60 = –59 < 0
Do đó phương trình vô nghiệm. 
- HS nhận xét.
GV chỉ cho HS thấy, nếu chỉ là yêu cầu giải phương trình (không có câu “Áp dụng công thức nghiệm” thì ta có thể chọn cách nhanh hơn, ví dụ câu b. 
- GV cho HS nhaän xeùt heä soá a vaø c cuûa phöông trình caâu a).
- HS: a vaø c traùi daáu.
- Vì sao phöông trình coù a vaø c traùi daáu luoân coù 2 nghieäm phaân bieät?
- GV löu yù: Neáu phöông trình coù heä soá 
a < 0 (nhö caâu c) neân nhaân caû hai veá cuûa
HS: Xeùt D = b2 – 4ac, neáu a vaø c traùi daáu thì tích ac 0
 Þ D = b2 – 4ac > 0 Þ phöông trình coù 2 nghieäm phaân bieät.
Phöông trình vôùi (–1) ñeå a > 0 thì vieäc giaûi phöông trình thuaän lôïi hôn.
- Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai . 
- áp dụng công thức nghiệm giải bài tập 15 ( a ) ; 16 ( a) 
- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải . 
- ychs nhận xét 
 4y2 + 12y + 9 = 0 (a = 4; b’ = 6; c = 9)
	∆’ = b’2 – ac = 36 – 4.9 = 0. Do ∆’ = 0 neân phöông trình coù nghieäm keùp:
	y1 = y2 = = -1,5. Vaäy taäp nghieäm cuûa phöông trình laø S = .
- hs trả lời
Bài 15sgk/45:
a) 7x2 - 2x + 3 = 0 (a = 7 ; b = - 2 ; c = 3 ) 
Ta có: D = ( - 2)2 - 4.7.3 = 4 - 84 = - 80 < 0 
 phương trình đã cho vô nghiệm . Bài 16sgk/45: 
a) 2x2 - 7x + 3 = 0 ( a = 2 ; b = - 7 ; c = 3 ) 
Ta có: D = ( - 7)2 - 4.2.3 = 49 - 24 = 25 > 0 
 Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là 
 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
* Dạng 1. Giải phương trình 
GV cho HS giải một số p.trình bậc 2.
Bài 21(b) tr 41 SBT
GV cùng làm với HS.
=>
Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
GV cho 2HS làm hai câu b, d của bài 20 tr 40 SBT.
- GV kiểm tra xem có HS nào làm cách khác thì cho kết quả lên màn hình. 
- 2HS lên bảng.
- HS dưới lớp làm việc cá nhân.
b) 4x2 + 4x + 1 = 0 ; a = 4; b = 4; c = 1 
=> D = b2 – 4ac = 16 – 16 = 0, 
Do đó phương trình có nghiệm kép:
- GV nhắc lại cho HS, trước khi giải phương trình cần xem kỹ xem phương trình đó có đặc biệt gì không, nếu không ta mới áp dụng công thức nghiệm để giải phương trình.
HS làm cách khác 
4x2 + 4x + 1 = 0 Û (2x + 1)2 = 0
 Û 2x = 
d) Û 
 a = 3; b = -2; c = -8
- Hãy nhân cả 2 vế với -1 để hệ số a > 0
- GV có thể lấy bài của HS, còn hệ số a = -3 để cho HS đối chiếu với bài giải trên. 
D = b2 – 4ac = (-2)2 – 4.3.(-8) 
 = 4 + 96 = 100 > 0
Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt. 
=
Bài 15(d) tr 40 SBT
Giải phương trình : 
Ñaây laø phöông trình baäc hai khuyeát c, ñeå so saùnh hai caùch giaûi, GV yeâu caàu nöûa lôùp duøng coâng thöùc nghieäm, nöûa lôùp bieán ñoåi veà phöông trình tích. 
- 2HS leân baûng thöïc hieän.
- HS döôùi lôùp laøm caù nhaân theo 2 daõy, moãi daõy moät caùch.
Caùch 1: Duøng coâng thöùc nghieäm.
Phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät:
, 
GV yêu cầu HS so sánh hai cách giải.
Bài 22 tr 41 SBT.
(Đề bài đưa lên màn hình).
Giải phương trình bằng đồ thị.
a) Vẽ đồ thị y = 2x2 ; y = -x +3
Cách 2 : Đưa về phương trình tích.
 hoặc 
 hoặc 
Kết luận nghiệm phương trình.
-HS : Với phương trình bậc hai khuyết c cách 2 giải nhanh hơn.
Hai HS lên lập bảng tọa độ điểm, rồi vẽ đồ thị hai hàm số.
(Hệ tọa độ kẻ sẵn trên lưới kẻ ô vuông).
x
-2,5
-2
-1
0
1
2
2,5
y = 2x2
12,5
8
1
0
2
8
12,5
b) – Hãy tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị ?
- Hãy giải thích vì sao x1 = -1,5 là nghiệm của phương trình (1).
c) Hãy giải phương trình bằng công thức nghiệm ? So sánh với kết quả của câu b).
* Dạng 2. tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm.
Bài 25 tr 41 SBT.
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Sau khoảng 3 phút, GV thu bài của 2 nhóm kiểm tra trên màn hình máy chiếu.
Đại diện 1 nhóm trình bày bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn và lưu ý ở câu a. HS hay quên điều kiện m 0.
GV neân hoûi theâm phöông trình voâ nghieäm khi naøo ?
y = -x + 3
x
0
3
y= -x + 3
3
0
Hai đồ thị cắt nhau tại : A(-1,5 ; 4,5) và B(1 ; 2)
b) x1 = -1,5 ; x2 = 1
HS : 2x2 + x – 3 = 0 (1)
a = 2, b = 1 ; c = -3
 = 1 + 4.2 (-3) = 25 > 0
Do đó phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt :
x1 = = 1 ; x2 = = -1,5
 kết quả trùng với kết quả câu b.
HS thảo luận nhóm từ 2 đến 3 phút.
Bài làm của các nhóm.
mx2 + (2m – 1)x + m +2 = 0 (1)
ĐK : m 0
= (2m – 1)2 – 4m(m + 2)
 = 4m2 – 4m + 1 – 4m2 – 8m 
 = - 12m + 1 
Phương trình có nghiệm 0
 - 12m + 1 0 m 
Với m và m 0 thì p.trình (1) có nghiệm.
3x2 + (m + 1)x + 4 = 0 (2)
 = (m + 1)2 + 4.3.4 = (m + 1)2 + 48 > 0
Vì > 0 vôùi moïi giaù trò cuûa m do ñoù phöông trình (2) coù nghieäm vôùi moïi giaù trò cuûa m.
HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa caùc nhoùm.
Hoạt động 4 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
GV đặt vấn đề : Đối với phương trình 
ax2 + bx + c = 0 (a0), trong nhiều trường hợp nếu đặt b = 2b’ rồi áp dụng công thức nghiệm thu gọn thì việc giải phương trình sẽ đơn giản hơn.
Trước hết, ta sẽ xây dựng công thức nghiệm thu gọn. 
GV. Cho phương trình :
ax2 + bx + c = 0 (a0) ; có b = 2b’
- Hãy tính biệt số theo b’
Ta đặt b’2 – ac = ’
Vậy = 4’
Căn cứ vào công thức nghiệm đã học, 
b = 2b’ và = 4’ hãy tìm nghiệm của phương trình bậc hai (nếu có) với trường hợp ’> 0, ’= 0, ’< 0.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm bài bằng cách điền vào các chỗ trống (...) của phiếu học tập.
Điền vào các chỗ trống (...) để được kết quả đúng.
* Nếu ’ > 0 thì >...
Phương trình có ..............
 ; 
 ; 
 ; 
* Nếu ’=0 thì ...
Phương trình có ...
x1 = x2 = 
* Nếu ’< 0 thì ...
Phương trình có ...
Sau khi HS thảo luận xong, GV đưa bài của 1 nhóm lên màn hình để kiểm tra, nhận xét.
 Sau đó, GV đưa lên màn hình hai bảng công thức nghiệm.
HS : 
 = b2 – 4ac = (2b’)2 – 4ac
 = 4b’2 – 4ac = 4(b’2 – ac)
HS hoạt động nhóm 3 phút.
* Nếu ’ > 0 thì > 0
 ; 
 ; 
 ; 
* Nếu ’= 0 thì = 0
Phương trình có nghiệm kép
x1 = x2 = 
* Nếu ’< 0 thì < 0
Phương trình vô nghiệm.
CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.
Đối với phương trình:
ax2 + bx + c = 0 (a0)
Đối với phương trình:
ax2 + bx + c = 0 (a0)
b = 2b’
= b2 – 4ac
’= b’2 – ac
* Nếu >0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt 
 ; 
* Nếu ’>0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt 
 ; 
* Nếu =0 thì phương trình có nghiệm kép 
 x1 = x2 = 
* Nếu ’=0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = 
* Nếu < 0 thì phöông trình voâ nghieäm.
* Neáu < 0 thì phöông trình voâ nghieäm.
GV yêu cầu so sánh các công thức tương ứng để ghi nhớ. Ví dụ.
= b2 – 4ac ; ’= b’2 – ac
Không có hệ số 4 (ở 4ac).
Ơû công thức nghiệm (tổng quát) mẫu là 2a, công thức nghiệm thu gọn mẫu là a.
 và ’ luôn cùng dấu vì = 4’ nên số nghiệm của phương trình không thay đổi dù xét hay ’.
Hoạt động 5. ÁP DỤNG (20 phút)
-GV cho HS làm việc cá nhân bài ?2
Tr 48 SGK. Giải phương trình :
5x2 + 4x – 1 = 0
Bằng cách điền vào những chỗ trống.
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
Sau đó GV hướng dẫn HS giải lại phương trình : 3x2 - 4x – 4 = 0
Bằng cách dùng công thức nghiệm thu gọn.
GV cho HS so sánh hai cách giải (so với bài làm của HS2 khi kiểm tra) để thấy trường hợp này dùng công thức nghiệm thu gọn thuận lợi hơn.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài ?3 tr 49 SGK.
- HS làm bài ?2 tr 48 SGK.
Một HS lên bảng điền.
HS dưới lớp điền vào SGK.
5x2 + 4x – 1 = 0
a = 5 ; b’ = 2 ; c = -1
’ = 4 + 5 = 9; = 3
Nghiệm của phương trình :
x1 = ; x2 = 
HS : Giải phương trình 
 3x2 - 4x – 4 = 0
a = 3 ; b’ = - 2 ; c = - 4
’= b’2 – ac = (- 2 )2 – 3.(-4)
 = 24 + 12 = 36 > 0 = 6
= ; 
= 
-2HS lên bảng làm bài tập.
- HS dưới lớp làm việc cá nhân ?3
Giải phương trình :
HS1 : 3x2 + 8x + 4 = 0
a = 3; b’ = 4 ; c = 4
’ = 16 – 12 = 4 > 0 = 2.
Nghiệm của phương trình :
x1 = = ; x2 = = -2
b) HS2: 7x2 - 6x + 2 = 0 
a = 7; b’ = -3; c = 2 
D’ = 18 – 14 = 4 > 0 Þ = 2.
Nghiệm của phương trình:
HS nhận xét bài làm của bạn.
GV hỏi. Vậy khi nào ta nên dùng công thức nghịêm thu gọn?
HS: Ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn khi phương trình bậc hai có b là số chẵn hoặc là bội chẵn của một căn, một biểu thức.
Chẳng hạn b bằng bao nhiêu?
- Chẳng hạn b = 8 ; b = -6, b = -2;
 b = 2 (m+1)
GV và HS cùng làm bài tập 18b Tr 49 SGK
Bài 18b Tr 49 SGK
Đưa các phương trình sau về dạng
ax2 + 2b’x + c = 0 và giải:
a = 3 ; b’ = -2 ; c = 2
D’ = 8 – 6 = 2 > 0 
Phương trình có 2 nghiệm là:
C. Hoạt động luyện tập – vận dụng
- Nêu công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai 
- Gọi 2 HS lên bảng áp dụng công thức nghiệm thu gọn làm bài 17 (a,b) .
- HS trả lời
- BT17sgk/49
a) 4x2 + 4x + 1 = 0 (a = 4 ; b’ = 2 ; c = 1 ) 
 D’ = 22 - 4.1 = 4 - 4 = 0 
 phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = -
b) 13852 x2- 14 x + 1 = 0 
(a = 13852 ; b’ = - 7 ; c = 1) 
D’= (-7)-13852.1= 49 -13852 = -13803<0 phương trình vô nghiệm
D.Hoạt động phát triển mở rộng
GV? Nhắc lại công thức nghiệm thu gọn của PTBH ?
- Học thuộc công thức nghiệm.
- Bài 17, 18, 19/49 SGK (Bài 19: Dành cho học sinh khá và giỏi)
3x2 - 2√3x - 2 = 0
x2 - 4x + 4 = 0
√2x2 – 2(√3-1)x -3√2 = 0
3x2 - 2x - 1 = 0
2x2 + 6x + 5 = 0
3x2 + 8x - 3 = 0
5x2 + 2x - 3 = 0
x2 - 8x + 15 = 0
x2 + 16x + 39 = 0
x2 - 2√3x - 6 = 0
3x2 - 8x + 4 = 0
x2 - 10x + 2 = 0
5x2 + 2x - 7 = 0
x2 - 4x + 21 = 0
4x2 + 20x + 25 = 0
5x2 + 2x -3 = 0
x2 - 24x + 70 = 0
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 
 / / 2020
Ngày dạy
 / / 2020
 Lớp 9A3 
Tiết : 
Ngày : / / 2020
TIẾT 6: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thúc, kỹ năng
1.1. Kiến thức : HS thấy được lợi ích của CTN thu gọn và thuộc kĩ công thức nghiệm thu gọn.
1.2. Kỹ năng : - Học sinh vận dụng thành thạo công thức này để giải PTBH
1.3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân 
b. Các năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tính toán
c. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán, suy luận
II. CHUẨN BỊ 
1. GV : Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ 
2. HS : Làm theo hướng dẫn về nhà tiết học trước, MTBT 
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 
A.Hoạt động khởi động
GV yêu cầu kiểm tra.
Câu 1: Hãy chọn phương án đúng.
Đối với ph.trình : ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0)
có b = 2b’, D’ = b’2 – ac 
(A). Nếu D’> 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt. 
(B). Nếu D’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = -
(C). Nếu D’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
(D). Nếu D’ > 0 thì phương trình vô số nghiệm.
Câu 2: Hãy dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình 17c
5x2 – 6x + 1 = 0 
- GV gọi 1HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn rồi cho điểm.
Một HS lên kiểm tra 
Câu 1
Chọn (C)
 Câu 2
5x2 – 6x + 1 = 0 
a = 5 ; b; = -3 ; c = 1
D’= 9 – 5 = 4 > 0 Þ = 2
phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
- GV: Các em đã nắm được công thức nghiệm thu gọn của PT BH, vận dụng kiến thức đó cô sẽ HD các em giải một số bài tập liên quan
B.Hoạt động luyện tập- vận dụng
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP (35ph)
Dạng 1: Giải phương trình(15ph) 
Bài 20 Tr 49 SGK
GV yêu cầu 4HS lên giải các phương trình, mỗi em một câu.
Bốn HS lên bảng giải phương trình 
HS1: a) 25x2 – 16 = 0 
 Û 25x2 = 16 Û x2 = 
HS lớp làm bài tập vào vở 
Sau khi 4HS trên giải phương trình xong, GV gọi HS nhận xét bài làm của. GV lưu ý ở câu a, b, c HS có thể giải theo công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn .
Ví dụ: a) 25x2 – 16 = 0 
a = 25 ; b’ = 0 ; c = -16
D’ = 02 – 25 (-16) = 400 > 0 
Þ = 20 
HS2: b) 2x2 + 3 = 0 
Vì 2x2 ³ 0 "x Þ 2x2 + 3 > 0 "x 
Þ phương trình vô nghiêm.
HS3: c) 4,2x2 + 5,46x = 0 
Û x (4,2x + 5,46) = 0
Û x = 0 hoặc 4,2x + 5,46 = 0 
Û x = 0 hoặc 4,2x = - 5,46 
x = - 
x = -1,3
Þ phương trình có 2 nghiệm
x1 = 0 ; x2 = -1,3
HS4: d) 4x2 - = 1 - 
 4x2 - + - 1 = 0
a = 4 ; b’ = - ; c = - 1 
D’ = 3 – 4 ( - 1)
 = 3 - 4 + 4 
 = ( - 2)2 > 0 Þ = 2 -
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
So saùnh 2 caùch giaûi.
HS : Giaûi theo coâng thöùc nghieäm phöùc taïp hôn.
GV: Vôùi phöông trình baäc hai khuyeát nhìn chung khoâng neân giaûi baèng coâng thöùc nghieäm maø neân ñöa veà phöông trình tích hoaëc duøng caùch giaûi rieâng.
Baøi 21 Tr 49 SGK.
Giaûi vaøi phöông trình cuûa An-khoâ-va-ri-zmi
Hai HS leân baûng laøm.
a) x2 = 12x + 288
 x2 – 12x – 288 = 0 
a = 1 ; b’ = -6 ; c = - 288
D’ = 36 + 288 = 324 > 0 
Þ = 18, phöông trình coù 2 nghieäm phaân bieät:
x1 = 6 + 18 ; x2 = 6 – 18 
x1 = 24 ; x2 = -12
b) 
Þ x2 + 7x – 228 = 0 
 D = 72 – 4. (-228)= 961
Þ = 31 
x1 = 12 ; x2 = -19
Dạng 2: Không giải phương trình xét số nghiệm của nó(8ph)
Bài 22 Tr 49 SGK 
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV nhấn mạnh lại nhận xét đó.
HS trả lời miệng.
a) 15x2 + 4x – 2005 = 0 
Þ phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) -
Tương tự có a và c trái dấu 
Þ phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Dạng 3. Bài toán thực tế(10ph)
Bài 23 Tr 50 SGK 
- Sau 4 phút, GV thu bài của 2 nhóm bất kỳ, một nhóm cho lên đèn chiếu, một nhóm dán lên bảng, GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày bài.
HS hoạt động theo nhóm.
HS lên bảng trình bày bài của nhóm mình.
a) t = 5 phút 
Þ v = 3.52 –

File đính kèm:

  • docxGIAO AN DAI SO 9 KI 2 GIAM TAI_12820872.docx
Giáo án liên quan