Giáo án Đại số Lớp 9 - Học kỳ I (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được nội dung định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

- Hiểu và nắm được qui tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai.

 2. Kĩ năng: - Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: Khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.

- Dùng MTCT để kiểm tra kết quả.

 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập

2. Học sinh: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra :

 Sĩ số: Tổng số.Vắng.

Bài cũ:

 Điền dấu “ x” vào ô thích hợp

 

doc99 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Học kỳ I (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.5 điểm 
2. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai 
Nhận biết được nên dùng các phép biến đổi nào cho phù hợp 
Hiểu và vận dụng các phép biến đổi làm bài tập tính và rút gọn đơn giản 
Vận dụng các phép biến đổi làm bài tập tính và rút gọn đơn giản 
Số câu: 4 
Số điểm 2
 Số câu: 1
Số điểm 1
Số câu: 1 
Số điểm 1
Số câu: 6 
4điểm
3. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Tìm ĐKXĐ; Tính giá trị sau khi rút gọn; Áp dụng các phép biến đổi làm toán rút gọn biểu thức chứa căn thức
Số câu: 1 
Số điểm 1
Số câu: 1
Số điểm 1
Số câu: 1 
Số điểm 1
Số câu: 3 
3 điểm 
4.Căn bậc ba
Vận dụng khái niệm căn bậc ba giải phương trình vô tỉ
Số câu: 1 
Số điểm 0.5
Số câu: 1 
0.5 điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
1
0,5 điểm
1
1 điểm
5
2,5 điểm
1
1 điểm
4
3.5 điểm
2
1.5 điểm
14
10 điểm
IV- HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO MA TRẬN
Họ và tên: .........................................
Lớp: 
KIỂM TRA Chương I
Môn ĐẠI SỐ 9 - Thời gian 45 phút
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đề bài:
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em chọn (mỗi câu 0,5 đ)
Câu 1: Căn bậc hai của 9 là:
A. 81	 	B. 81	 C . 3 D . 3
Câu 2: Đưa thừa số vào trong căn, kết quả nào sau đây sai:
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 3: Phương trình có nghiệm là:
A. 6 	B. 6 C. 4 D. 4
Câu 4: Điều kiện xác định của là:
A. x0	 	B. x2	 C. x2 D. x-2
Câu 5: Biểu thức có giá trị là:	
 A. 	B. 	 C. 72 D. 27
Câu 6: Cho a = và b = . So sánh a và b ta được: 
A. a b	B. a = b	C. a b
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: ( 2,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức : 
 	a) ;	b) ; 
Câu 2: (2,0 điểm) Giải phương trình sau: 
a); 	b) ; 
Câu 3: (2,5 điểm) Cho biểu thức 
Tìm điều kiện xác định của P ; 
b) Rút gọn P ; 
c) Tìm x để: 
Câu 4: (0,5 điểm) Giải phương trình:
Bài làm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
V- Đáp án: 
Câu
Nội dung – Đáp án
Điểm
TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,5 đ)
1-D ; 2-C ; 3-A ; 4-D ; 5-B ; 6-C
3,0
TỰ LUẬN
1
a) 
1,0
b)
1,0
2
a) 
1,0
b) 
1,0
3
a) ĐKXĐ: 
0,5
b) Rút gọn 	
1,5
c) 
0,5
4
0,5
--------------------------------------------------------
Ngày giảng : Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết 19
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: 
- Nắm được khái niệm về "hàm số", "biến số", hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.
- Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x), y = g(x)  Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1,  thì được kí hiệu là f(x0), f(x1) 
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
2. Kỹ năng:
- H/S tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x, y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = a
3.Thái độ: - Rèn cho h/s tính cẩn thận khi đo vẽ hình.
II: CHUẨN BỊ CỦA GV –HS: 
1. Giaó viên: Thước thẳng, êke, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, thước thẳng, êke.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra : Sĩ số: Tổng số................Vắng.........
 Bài cũ: Kết hợp trong giờ
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1: 
GV: Gọi h/s nhắc lại khái niệm hàm số (Đã học ở lớp 7)
 - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của xxác định được chỉ 1 giá trị tương ứng yy được gọi là hàm số của x, x là biến số
GV: Đưa VD1-SGK
 + Hàm số cho dạng bảng
 + Hàm số cho dạng công thức
GV: Giới thiệu kí hiệu hàm số và điều kiện xác định của hàm sốhàm hằng, giá trị của hàm số tại x bất kỳ nào đó
GV: Cho h/s thảo luận làm trong thời gian 7 phút
HS: Làm ra nháp 
HS: Nhận xét bài làm của bạn
GV:Nhận xét.
Hoạt động 2: 
GV: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào ?
HS: Suy nghĩ trả lời 
GV: Muốn vẽ đồ thị của hàm số
 y = ax ta làm như thế nào ?
HS: Nhắc lại cách vẽ 
GV: Chốt lại: 
GV: Gọi 2 h/s lên bảng, mỗi em làm 1 ý của 
 - Học sinh dưới lớp cùng làm
GV: Kiểm tra, hướng dẫn các học sinh dưới lớp 
HS : Nhận xét bài bạn trình bày trên bảng
GV: Nhận xét và hỏi: Em hiểu đồ thị của hàm số là gì ?
HS: Suy nghĩ trả lời 
GV: Nhận xét câu trả lời của h/s và nêu khái niệm.
1. Khái niệm hàm số: SGK - tr 42
- Kí hiệu: y = f(x)
 y: gọi là hàm số của x
 x: gọi là biến số
-Hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức
VD1: SGK - tr 42
- Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1
Kí hiệu: f(x0), f(x1), 
-Khi x thay đổi, y luôn nhận một giá trị thì hàm số y gọi là hàm hằng
 , , 
 , , 
2. Đồ thị của hàm số.
- Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ 
- Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0), ta chỉ cần xác định thêm một điểm A khác điểm O của đồ thị bằng cách cho x một giá trị x = x1(x10), ta được y = ax1 rồi vẽ đường thẳng đi qua điểm O(0, 0)và điểm A (x1, a x1)
a, Biểu diễn các 
điểm 
 trên mặt phẳng 
tọa độ
 Oxy
A,
b, Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. 
Cho x = 1 y = 2. 
Ta được điểm A( 1, 2)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x
-Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
3. Củng cố: - Khái niệm hàm số, vẽ đồ thị của hàm số
4. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Lưu ý h/s (bài 1): Lấy giá trị tính được rồi cộng thêm 3 đơn vị thì ra giá trị của , khi cùng giá trị biến xkhi đó ta so sánh 2 giá trị của hàm số và g(x) rõ ràng hơn.
- Bài tập về nhà: Bài 2; 3 (SGK - tr 45). 
--------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết 20
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ (Tiếp)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
 - Hiểu các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến, biết một số cách cho hàm số.
2. Kĩ năng: 
 - Biết tìm giá trị của hàm số tại một số điểm cho trước, biết biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng tọa độ, biết nhận ra hàm số đồng biến, nghịch biến khi tính một số giá trị của hàm số.
3. Thái độ: 
 - Thấy được sự tương ứng giữa mỗi cặp số với một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
 - Thận trọng trong tính toán, rèn luyện tư duy phê phán, kĩ năng làm việc hợp tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ đồ thị bài tập 1, bài 4 sgk.
2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra : Sĩ số...........................Vắng.........................
 Bài cũ.
 - Vẽ đồ thị hàm số y = 3x, 
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Cho h/slàm 
GV: NX đưa ra bài làm đúng
GV: Em hãy tìm điều kiện xác định của hàm số:
 y = 2x+1 và y = -2x+1
HS: Điều kiện xác định 
GV: Từ bảng giá trị trên em có nhận xét gì về giá trị y tương ứng trong 2 hàm số khi lấy x tăng dần?
HS : Suy nghĩ, trả lời.
GV : Giới thiệu hàm số đồng biến, nghịch biến.
Hoạt động 2:
GV treo bảng phụ yêu cầu 2 HS yếu tính giá trị của hai hàm số 
 + HS 1 tính giá trị của hàm số a)
 + HS 2 tính giá trị của hàm số b).
HS dưới lớp: Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh lời giải của từng nhóm.
Hoạt động 3:
- GV treo hình vẽ
Hoạt động 4:
GV yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK.
GV gọi 1 HS lên vẽ đồ thị hàm số y = x và y =2x trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
HS1 lên bảng vẽ đồ thị.
GV: Tìm tọa độ điểm A, B?
HS: Tìm tọa độ điểm A, B.
HS2 nêu tọa độ điểm A, B.
GV: Nêu cách tính chu vi tam giác OAB?
HS: áp dụng định lí Py ta go để tính OA, OB.
HS3 lên bảng trình bầy lời giải.
GV: Tính diện tích tam giác OAB như thế nào?
HS: áp dụng công thức tính diện tích tam giác 
HS4 lên bảng trình bày cách tính S tam giác.
HS: Nhận xét, hoàn chỉnh bài giải trên bảng.
Hoạt động 5:
GV để chứng minh a < b ta phải chứng minh điều gì ?
HS ta phải chứng minh rằng hiệu a – b > 0.
GV vậy hãy chứng minh rằng > 0.
GV có thể hướng dẫn HS chứng minh theo phép biến đổi tương đương.
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
y=2x+1
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
y=-2x+1
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
*Hµm sè y = 2x + 1 (X§ )
khi x tăng y = 2x + 1 tăng
 hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R
*Hàm số y = - 2x + 1 (XĐ )
Khi x tăng y = - 2x + 1 giảm
 hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R
*Tổng quát: SGK - tr 44.
1. Bài tập
Bài tập 1 (SGK tr 44)
Giải: a), b)
x
-2
-1
0
1
2
3
0
0+3
c) Với cùng một giá trị của biến số x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.
Bài 4 tr 45 SGK:
- Vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 1 đơn vị,
- Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh CD = 1 và cạnh OC = OB = , ta được đường chéo OD có độ dài bằng .
- Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, một cạnh bằng 1 đơn vị và một cạnh có độ dài bằng , ta được điểm A(1; ).
- Vẽ đường thẳng qua gốc tọa độ O và điểm A, ta được đồ thị hàm số y =x.
Bài tập 5 SGK.
Giải
a)
b) Tìm tọa độ điểm A: Trong phương trình y=2x, cho y = 4, tìm được x =2, ta có A(2; 4)
- Tìm tọa độ điểm B: Trong phương trình y=x, cho y = 4, tìm được x = 4, ta có B(4; 4).
- Tính chu vi của tam giác OAB. Ta có
AB = 4 – 2 =2(cm)
áp dụng định ly Py ta go, tính được:
OA =(cm)
OB = (cm)
Gọi P là chu vi của tam giác OAB ta có:
P = 2 + .
- Tính diện tích tam giác OAB.
Gọi S là diện tích của tam giác OAB, ta có:
.
Bài 7 SGK tr 46:
Cho hàm số , với sao cho . Chứng minh , rút ra kết luận hàm số đã cho đồng biến trên R.
Giải:
Với bất kì thuộc R và , ta có:
Hay 
Suy ra hàm số đồng biến trên R
3. Củng cố: - Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ?
 - Thế nào là đồ thị của hàm số y =f(x) ?. 
4. Hướng dẫn học bài:
 - Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số.
 - Xem lại các dạng bài tập đã chữa
 - Bài tập về nhà: Bài 6 (SGK - tr 46). Bài 4; 5 (SBT- tr 56 + 57)
 - Đọc bài 2: Hàm số bậc nhất
 * Hướng dẫn. Bài 6 - SGK. Cách làm tương tự bài 1.
-----------------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết 21
§3. HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
-HS hiểu được định nghĩa về hàm số bậc nhất là hàm số có dạng TXĐ của hàm số bậc nhất là "xÎR, hàm số y = ax + b là hàm đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0.
2. Kĩ năng: 
- HS có kĩ năng tính giá trị của hàm số, chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến.
3. Thái độ:
- HS thấy được sự gắn bó của toán học với thực tiễn, nó được xuất phát từ nghiên cứu các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS.
1. Giáo viên: Bảng phụ, tóm tắt bài toán ví dụ. ?2.
2. Học sinh: Bút dạ máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra : Sĩ số. Tổng số .........................Vắng............
 Bài cũ.
- Vẽ đồ thị hàm số và đồ thị của hàm số. 
- Nhận xét về đồng biến, nghịch biến ?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
- GV đưa lại bài toán mở đầu bằng bảng phụ.
- Vẽ hàm sơ đồ chuyển động của ô tô.
- HS làm 
- Khi t = 1, 2, 3 giờ có tính được giá trị của S không?
GV- Quan hệ S và t như thế nào?
- HS suy nghĩ trả lời...
GV- Nếu thay S bởi y, 50 bởi a: 8 bởi b thì ta có y =ax + b (a ≠ 0). Là hàm số bậc nhất.
 (hàm số bậc nhất)
- Vậy hàm số bậc nhất là gì?
Hoạt đông 2:
GV - Xét ví dụ: Hàm số y = -3x + 1 là đồng biến hay nghịch biến ?
- Hàm số y = - 3x +1 xác định với những giá trị nào của x ? vì sao?.
HS suy nghĩ chứng minh
GV - Có nhận xét gì về hệ số a của hai hàm số trên ?.
HS - Hàm số y = -3x + 1 có hệ số a = -3 hàm số đồng biến.
- Hàm số y = 3x + 1 có hệ số a = 3 > 0 => hàm số nghịch biến.
GV - Hàm số y = ax + b đồng biến khio nào ? nghịch biến khi nào ?
- GV yêu cầu HS nêu ví dụ về hàm số bậc nhất trong các trường hợp đồng biến và nghịch biến.
1. Định nghĩa
a. Bài toán (SGK)
v = 50km/h
1h ôtô đi được: 50km.
t giờ ôtô đi được: 50t km.
Sau t giờ ôtô cách trung tâm Hà Nội
S = 8 + 50t (km)
 Sau 1 giờ, ôtô đi được: 50(km)
 Sau t giờ, ôtô đi được: 50t (km)
 Sau t giờ, ôtô cách trung tâm HN là: 
 S = 50t + 8 (km).
t
1
2
3
4
...
S = 50t + 8
58
108
158
208
...
S là một hàm số của t
+ S phụ thuộc vào t
+ ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của S
b. Định nghĩa (SGK)
Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y = ax + b, trong đó a, b Î R, a ¹ 0
* Chú ý. Khi a = 0 hàm số có dạng y =ax + b
2.Tính chất
Ví dụ - Xét ví dụ: Hàm số y = -3x + 1
- Hàm số y = - 3x +1 xác định với những giá trị nào của xR. 
- Vì biểu thức y = - 3x +1 xác định với mọi giá trị của xR.
Lấy x1 , x2 R sao cho x1 
Mà x1 - 3x1 > -3x2 
 => - 3x1 + 1 > -3x2 + 1.
 =>
Vì x1 nên hàm số 
y = -3x + 1 đồng biến trên R.
Lấy sao cho 
Ta có 
Vậy suy ra hàm số đồng biến trên R.
* Tính chất:
a) Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định "xÎ R.
b) Trên tập hợp số thực R, hàm số y = ax+ b đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a < 0.
3. Củng cố:
- GV yêu cầu HS suy nghĩ giải bài 9 tr 48 SGK
- HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm 2 người rồi trả lời..
Bài tập 9 tr 48: Cho hàm số bậc nhất
a. y = (m - 2)x + 3 Để hàm số đồng biến thì m - 2 > 0 Û m > 2
Vậy với m > 2 thì hàm số
y = (m - 2) x + 3 là hàm số đồng biến
b. HS tự giải
- GV nhấn mạnh định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất sau khi HS làm xong bài tập 8 SGK.
4. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học thuộc định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất.
30m
20m
x
- BT 4, 5, 6, 7, 8, 10 (SGK trang 48).	
 - Hướng dẫn bài 10. 
 	- chiều dài ban đầu là 30 (m)
- Sau khi bớt x (m) chiều dài là 30 - x (m)
- Sau khi bớt x (m) chiều rộng là 20 - x (m)
- Chu vi hình là P = ( Dài + rộng ) x 2.
----------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết 22:
§3 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a0)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Hiểu được đồ thị hàm số y = ax + b (a0) là một đường thẳng, biết được mối liên hệ giữa đồ thị y = ax + b (a0) và đồ thị y = ax, hiểu cách vẽ đồ thị y = ax + b (a 0).
2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị y = ax (a ≠ 0), kĩ năng vẽ đồ thị y = ax + b (a0)
3. Thái độ: 
 - Cẩn thận trong tính toán và vẽ hình. HS có được tính thẩm mỹ qau việc vẽ đồ 

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12842640.doc
Giáo án liên quan