Giáo án Đại số lớp 9 - Học kỳ I

Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song ?

b )Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau ?

c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không ? vì sao ?

Các nhóm thảo luận

Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.

Gv nhận xét và cho điểm các nhóm

HS lên bảng chữa bài 6

GVhướng dẫn hs về nhà làm bài.

Gv nhận xét và cho điểm HS

 

doc64 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rước bài học giờ sau..
Dạng 1: Rút gọn biểu thức
1) BàI 62: SGK
Rút gọn các biểu thức sau
a)
c)
2) Bài 63 : sgk
Rút gọn các biểu thức sau
a) Với a > 0 và b > 0
b) với m>0 và x khác 1
=
Dạng 2 : Chứng minh đẳng thức
3)Bài 64 : Chứng minh các đẳng thức sau :
a) 
 Với a0,a1
Biến đổi vế trái ta có :
= Vế phải. Điều phải chứng minh.
Tiết15: căn bậc ba
I) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm căn bậc ba, nhận xét được căn bậc ba có gì khác với căn bậc hai hay không.
- Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
- Rèn kĩ năng làm bài tập
II) Chuẩn bị :
- Máy chiếu, bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Chũa bài 65; 66; SGK
2 hs lên bảng
Nhận xét và chữa bài của bạn.
 Hoạt động 2: Khái niệm căn bậc ba
Bài toán : Một người thợ cần làm một thùng hình lập phương chứa được đúng 64 lít nước. Hỏi người thợ đó phải chọn độ dài cạnh của thùng là bao nhiêu dm ?
Hướng dẫn hs phân tích bài toán :
Quan sát bài giải trên máy chiếu :
Giải :
Gọi x(dm) là độ dài cạnh của thùng hình lập phương. Theo đề bài ta có :
 X3 = 64
Do đó : x = 4
 Vì 43 = 64
Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 dm.
Từ 43 =64 người ta gọi 4là căn bậc ba của 64
Cho biết định nghĩa căn bậc ba của một số a.
HS phát biểu
 Hoạt động3 : Tính chất
HS lên bảng làm bài tập áp dụng. 
Nhận xét và chữa bàI hs.
 Hoạt động4 : Củng cố
 Hoạt động5: Dặn dò
Về nhà làm bài tập 69SGK
Bài tập 90 ; 91 SBT.
Học sinh khá bài 92 ; 93 ; 94 SBT.
Đọc bài đọc thêm.
 - Trả lời câu hỏi 1-5 ÔTC.
1: Khái niệm căn bậc ba 
a) Định nghĩa :
Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x3 = a 
Kí hiệu : 
b) Ví dụ :
2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8
-5 là căn bậc ba của -125 vì (-5)3 = -125
c) Chú ý : Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba .
d) Nhận xét (SGK)
2 : Tính chất :
 a) 
Ví dụ :SGK
AD : ?2 ;
3) Bài tập áp dụng
Làm tại lớp bài 67 ; 68 SGK.
Bài 88 ; 89 SBT.
Tiết16: ôn tập chương1 (tiết1)
I) Mục tiêu:
	- Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
	- Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn bậc hai.
- Học sinh tổng kết các công thức biến đổi căn thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập. Chuẩn bị kiểm tra một tiết.
II) Chuẩn bị :
- Máy chiếu, bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ:
 +Nhắc lại 9 công thức đổi căn thức
( Máy chiếu)
 + Trả lời câu hỏi 1-5: SGK
lần lượt gọi HS trả lời câu hỏi.
 Hoạt động 2: Luyện tập
GV hướng dẫn hs làm bài 
2 HS lên bảng làm bài tập áp dụng.
Nhận xét và chữa bàI hs.
HS lên bảng làm bài 71
Nhận xét và chữa bài hs.
HS làm bài vào vở
Hoạt động nhóm 73 SGK
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Gv nhận xét và cho điểm các nhóm
Hs lên bảng chữa bài tập 75 SGK
Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
GV hướng dẫn về nhà bài 76 .
Nếu còn thời gian hs lên bảng chữa bài.
Hs lên bảng chữa bài tập 76 SGK
Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
Hoạt động3: Dặn dò
Về nhà xem lại cách giải các dạng bài tập.
Ôn bài để chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết chương 1.
Dạng 1: Rút gọn biểu thức
1) BàI 70 SGK
Rút gọn các biểu thức sau
a)
c)
2) Bài 71 sgk
Rút gọn các biểu thức sau :
a)
c)
Bài 73 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
a)
Với a= -9 ta có :
Dạng 2 : Chứng minh đẳng thức
3)Bài 75 : Chứng minh các đẳng thức sau :
a) 
Biến đổi vế trái ta có :
= Vế phải. Điều phải chứng minh.
4) Bài 76 : SGK.
Cho biểu thức :
Với a> b> 0
Rút gọn Q ;
Xác định giá trị của Q khi a = 3b.
 GV hướng dẫn hs về nhà làm bài.
Tiết17: ôn tập chương1 (tiết2)
I) Mục tiêu:
	- Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
	- Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn bậc hai.
- Học sinh tổng kết các công thức biến đổi căn thức.
- Rèn kĩ năng làm bài tập. Chuẩn bị kiểm tra một tiết.
II) Chuẩn bị :
- Máy chiếu, bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ:
 +Nhắc lại 9 công thức đổi căn thức
( Máy chiếu)
 + Trả lời câu hỏi 1-5: SGK
lần lượt gọi HS trả lời câu hỏi.
 Hoạt động 2: Luyện tập
GV hướng dẫn hs làm bài 
2 HS lên bảng làm bài tập áp dụng.
Nhận xét và chữa bài hs.
HS lên bảng làm bài 76
Nhận xét và chữa bài hs.
HS làm bài vào vở
Hoạt động nhóm 76 SGK
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Gv nhận xét và cho điểm các nhóm
GV hướng dẫn hs về nhà làm bài.
Nếu còn thời gian hs lên bảng chữa bài.
Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
Hoạt động3: Dặn dò
Về nhà xem lại cách giải các dạng bài tập.Ôn bài để chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết chương 1
Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Dạng3: Tìm x
1) BàI 74 : SGK
Tìm x biết :
a) 
Vậy x 
b)
Dạng4: Rút gọn biểuthức
4) Bài 76 : SGK.
Cho biểu thức :
Với a> b> 0
Rút gọn Q ;
Xác định giá trị của Q khi a = 3b.
Giải :
Ta có :
=
b)
Thay a = 3b vào Q ta có :
Tiết18: Kiểm tra 1 tiết
(Theo bộ đề)
chương 2: hàm số bậc nhất
Tiết19: nhắc lại và bổ sung các kháI niệm về hàm số.
I) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm về hàm số, biến số ; hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức .
- Khi y là hàm số của x thì có thể viết y= f(x), y= g(x). Giá trị của hàm số 
đồ thị của hàm số y= f(x) tại x0, x1,…. kí hiệu là f(x0), f(x1). 
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
- Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trênR.
- Rèn kĩ năng làm bài tập
II) Chuẩn bị :
- Máy chiếu, bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ:
Chũa bàI kiểm tra 1 tiết
HS chữa bàI kiểm tra vào vở.
 Hoạt động 2: Khái niệm hàm số
GV nhắc lại khái niệm hs đã học ở lớp 7
HS cho vd hàm số bằng bảng và bằng công thức.
GV nhấn mạnh chú ý trong SGK
Hoạt động nhóm?1 :
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Gv nhận xét và cho điểm các nhóm
 Hoạt động3 : Đồ thị hàm số
HS lên bảng vẽ đồ thị của hs y= 2x
Nhận xét và chữa bài hs.
Hoạt động4 : Hàm số đồng biến ; hàm số nghịch biến :
Các nhóm thảo luận ?3
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Gv nhận xét và cho điểm các nhóm
Rút ra nhận xét tổng quát gì?
 Hoạt động5: Củng cố
HS lên bảng chữa bài 1 ; 2 ; 3 SGK.
Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
GV hướng dẫn về nhà bài 3 SGK.
Hoạt động5:dặn dò
Về nhà làm bài tập 4 ; 5 SGK
Bài tập 1 ; 2 ; 3 ; 4 SBT.
Học sinh khá bàI4 ; 5 ;SBT
 Giờ sau luyện tập.
1: Khái niệm hàm số
a)Khái niệm (SGK):
b) Ví dụ :
* y là hàm số của x được cho bởi bảng sau :
x
1/3
1/2
1
2
3
4
y
6
4
2
1
2/3
1/2
* y là hàm số của x được cho bởi công thức:
Y= 2x ; y= 2x +3 ; y= 4/x
c) Chú ý : Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổithì hs y được gọi là hàm hằng.
d) AD : ?1
2 : Đồ thị của hàm số
a)TQ :
Tâp hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng(x ;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y= f(x)
b) VD : Vẽ đồ thị của hàm sốy= 2x
( HS lên bảng vẽ đồ thị)
3) Hàm số đồng biến ; hàm số nghịch biến :
a) VD :Thực hiện ?3 : Hoạt động hóm
b) TQ :
Với x1,x2 bất kì thuộc R :
+ Nếu x1< x2 mà f (x1) < f(x2) thì hàm số y= f(x) đồng biến trên R.
+ Nếu x1 f(x2) thì hàm số y= f(x) nghịch biến trên R.
4) Bài tập áp dụng
Làm tại lớp bài 1 ; 2 ; 3 SGK.
* Bài tập 1 : SGK
Cho hs y= f(x)= x :
Tính :
f(2) = .2 = ; f(-1) =.(-1) =-
f(0)  = 0 ; f(1) = 
f(2) = .2 = ; f(3) = .3 = 2
* Bài 3 : SGK
Cho hai hs y= 2x và y= -2x
Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của hai hs đã cho.
Trong hai hs đã cho hàm số nào đồng biến, hs nào nghịch biến vì sao ?
GV hướng dẫn hs vẽ đồ thị và dựa vào t/c tq để chứng minh phần 2
Tiết20: luyện tập
I) Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng về hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trênR.
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
- Rèn kĩ năng làm bài tập.
II) Chuẩn bị :
- Máy chiếu, bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ:
 Chữa bài tập 4: SGK
gọi HS lên bảng
Nhận xét và chữa bài hs.
 Hoạt động 2: luyện tập
GV hướng dẫn hs làm bài 
2 HS lên bảng làm bài tập áp dụng.
 Nhận xét và chữa bài hs.
Hoạt động nhóm 7 SGK
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Gv nhận xét và cho điểm các nhóm
Lần lượt Hs lên bảng chữa bài tập 1; 2; 3 SBT.
Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
Hoạt động3: Dặn dò
Về nhà xem lại cách giải các dạng bài tập.
Chuẩn bị trước bài học giờ sau.
1) BàI 6 : SGK
Cho hàm số y= 0,5x và y= 0,5x +2
Tính giá trị y tương ứng của mỗi hs sau theo giá trị đã cho của biễn rồi điền vào bảng sau :
x
-1,5
-1
0
1
1,5
2,25
0,5x
-0,75
-0,5
0
0,5
0,75
1,125
0,5x+2
1,25
1,5
2
2,5
2,75
3,125
 b) Nhận xét về giá trị của hai hs số khi biến x lấy cùng một giá trị. 
Với bất kì hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị hs y= 0,5x+2cũng lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị hs y= 0,5x là 2 đơn vị.
2) Bài 7 sgk
Cho hàm số y= f(x)= 3x
Cho x hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho
 x1 < x2 . Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) 
rút ra kết luận hs đã cho đồng biến trên R
Giải :
Ta có : f(x1) = 3x1
 f(x2) = 3x2
 Vì x1< x2 
 Nên 3x1 < 3x2
 Vậy f(x1) < f (x2)
Do đó hs đã cho đồng biến trên R
3) Chữa bài 1 ; 2 ; 3 SBT. (HS chữa bài)
Tiết21: hàm số bậc nhất.
I) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu hàm số bậc nhất có dạng như thế nào, tính chất của hàm số là gì, từ đó rèn kĩ năng làm bài tập.
- Yêu cầu HS chứng minh được hàm số y = -3x +1 nghịch biến trên R,
 HS y = 3x +1 đồng biến trên R từ đó thừa nhận t/c trường hợp tổng quát hs
y= ax + b đồng biến trên R khi a > 0, hs y= ax + b nghịch biến trên R khi a < 0
II) Chuẩn bị :
- Máy chiếu, bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ:
Kiểm tra vở bài tập của học sinh
 Hoạt động 2: Khái niệm hàm số
Bài toán :Một ô tô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu km ? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km.
HS hoạt động nhóm :
* ?1: Hãy điền vào chỗ trống… cho đúng :
Sau 1 giờ ô tô đi được : ….
Sau t giờ ô tô đi được : …
Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nộilà: 
S = …
* ?2 : Tính các giá trị tương ứng của S khi cho t lấy lần lượt các giá trị 1h ; 2h ; 3h ; 4h và giải thích tại sao đại lượng S là hs của t ?
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Gv nhận xét và cho điểm các nhóm
 Hoạt động2 : Tính chất
GV hướng dẫn HS làm bài tập vd
Hoạt động nhóm ?3
 Rút ra kết luận gì ?
Lên bảng làm bài tập áp dụng ?4.
Cho ví dụ về hàm bậc nhất trong các trường hợp sau :
a) Hàm số đồng biến
b) Hàm số nghịch biến
 Hoạt động4 : củng cố
Lên bảng chữa bài 8  SGK.
Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
Lên bảng chữa bài 9  SGK.
Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
GV hướng dẫn về nhà bài 10 SGK.
Hoạt động5:dặn dò
Về nhà làm bài tập 10 ; 11 SGK
BàI 6 ; 7 ; 8SBT.
Học sinh khá bàI 9 ; 10 ; 11 ; 12  ;SBT
 Giờ sau luyện tập.
1: Khái niệm về hàm sốbậc nhất
a)Định nghĩa (SGK):
y = a x +b
a ; b là các số cho trước và b0
b) Chú ý : Khi b = 0, hàm số có dạng
 y = a x (đã học ở lớp 7)
2 : Tính chất
a)VD : Xét hàm số y = -3x +1
HS y = -3x +1luôn xác định với mọi giá trị của x thuộc R vì biểu thức -3x+1 luôn
xác định với mọi giá trị của x thuộc R.
CM : Khi cho biến x lấy hai giá trị bất kì x1 ; x2 sao cho x1 0
Ta có :
f(x2) – f(x1) = (-3x2+1) - (-3x1+1)
 = -3(x2 –x1) < 0 
 hay f(x1) > f(x2)
Vậy hàm số y = -3x +1 là hàm số nghịch biến trên R.
b) TQ (SGK)
4) Bài tập áp dụng
Làm tại lớp bài 8 ; 9 SGK.
Bài tập 8 : SGK
Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm bậc nhât ? hãy xác định hệ số a, b xủa chúng và xét xem hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến.
a) y =1- 5x
b) y= -0,5x
c) y= 
d) y= 2x2 +3
Giải
 a) y =1- 5x :Hàm số bậc nhất
Hệ số a= -5 ; hàm số nghịch biến.
b) y= -0,5x : Hàm số bậc nhất
Hệ số a= -0,5 ; hàm số nghịch biến.
c) Hàm số bậc nhất y= 
 Hệ số a=  ; hàm số đồng biến.
d) y= 2x2 +3 không phải là hàm số bậc nhất
Bài tập 9 : SGK
Cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x +3
Tìm các giá trị của m để để hs :
Đồng biến
Nghịch biến.
Giải :
a)Để hàm số đồng biến thì hệ số a>0
Ta có : m-2 >0 m >2
Vậy với m>2 thì hàm số đã cho đồng biến
b)Để hàm số nghịch biến thì hệ số a< 0
Ta có : m-2 < 0
 m < 2
Vậy với m < 2 thì hàm số đã cho n. biến.
Tiết22: luyện tập
I) Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng tính chất của hàm bậc nhất vào làm bài tập tổng kết các công thức biến đổi căn thức
- Rèn kĩ năng làm bài tập. Chuẩn bị kiểm tra một tiết.
II) Chuẩn bị :
- Máy chiếu, bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ:
 +Chữa bàI tập 10; 11 SGK
gọi 2HS lên bảng
Nhận xét và chữa bàI hs.
 Hoạt động 2: luyện tập
GV hướng dẫn hs làm bài 
 HS lên bảng làm bài tập áp dụng.
 Nhận xét và chữa bàI hs.
Hoạt động nhóm bàI 12 SGK
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Gv nhận xét và cho điểm các nhóm
Lần lượt Hs lên bảng chữa bài tập 13 /a,b SGK.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
3 Hs lên bảng chữa bàii tập 14 SGK.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
HS chữa bài vào vở
Hoạt động3: Dặn dò
Về nhà xem lại cách giải các dạng bài tập.
Bài tập 13 : SBT
Chuẩn bị trước bài học giờ sau.
1) BàI 11 : SGK
x
y
Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ 
 A(-3; 0 )
 B (-1; 1 )
 C (0; 3 )
 D (1; 1 )
 E (3; 0 )
 F (1; -1)
2) Bài 12 : SGK
Cho hàm số bậc nhất y= a x +3.
Tìm hệ số a, biết rằngkhi x= 1 thì 
y = 2,5
Giải :
Ta có : 2,5 =a.1 +3
 2,5 = a +3
 a = 2,5 -3 
 a = -0,5
 Vậy a = -0,5 
2) Bài 13 sgk
Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm bậc nhất :
a) y=
b) y=
Giải :
a) Ta có : y=
 Y là hàm số bậc nhất
 5-m > 0 
 m < 5
Vậy với m< 5 thì hàm số đã cho là hàm bậc nhất.
b) y=
Y là hàm số bậc nhất
3) Chữa bài 14 Sgk.
Cho hàm số y= (1-
Hàm số trên là đồng biến hay nghich biến trên R
Tính giá trị của y khi x= 1+
Tính giá trị của x khi y=
Giải :
Ta có : 1- 1
Do đó hàm số y= (1-là hàm số nghịch biến trên R.
Khi x= 1+ 
ta có : y= (1-
 = 1-5 -1
 = -5
Khi y= .Ta có :
 = (1-
 +1 = (1- )x
 x= 
Tiết 23: đồ thị của hàm số y= ax+b (a0)
I) Mục tiêu:
- Về kiến thức cơ bản :Yêu cầu học sinh hiểu được đồ thị của hàm số 
y= a x +b (a0) là một đường thẳngluôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y= ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y= ax nếu b =0
- Về kĩ năng: Yêu cầu học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y= a x +b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.
II) Chuẩn bị :
	Bảng phụ hình 6: sgk, bảng giá trị hai hàm số y = 2x và y= 2x +3 ở ?2
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Đồ thị của hàm số y =ax+b(a0)
Giáo viên đưa ra ?1 (để học sinh tự làm?1) : 
Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ :
 A(1 ; 2 ) B (2; 4 ) C (3; 6 ) 
 A’ (1;2+3) B’(2; 4+2 C’(3; 6+3 )
Học sinh cả lớp làm bài tập tại chỗ, một học sinh lên bảng biểu diễn các điểm : A, B, C, A’ B’, C’ trên mặt phẳng toạ độ.
GV cho HS nhận xét các vị trí của A’ B’ C’ so với các vị trí của A, B, C trên mặt phẳng toạ độ ( A, B, C là do các điểm A’, B’, C’ tịnh tiến lên phía trên 3 đơn vị ), rồi chốt lại vấn đề :
 + Các tứ giác AA’B’B và BB’C’C là các hình bình hành.
 + Nếu A, B, C thẳng hàng thì A’ B’ C’ cũng thẳng hàng.
(Vì B’A’// AC và B’C’//AChai đường thẳng B’A’ và B’C’trùng nhau theo tiên đề ơclít)
GV tiếp tục cho HS thực hiện ?2 điền giá trị vào bảng rồi trả lời các câu hỏi kèm theo.
x
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
2x
-8
-6
-4
-2
0
2
4
6
8
2x+3
-5
-3
-1
1
3
5
7
9
11
- Với cùng giá trị x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x, y = 2x+3 như thế nào ?
 - Có thể kết luận như thế nào về đồ thị của hàm số y = 2x, y = 2x+3 ?
Dựa vào cơ sở đã nói ở trên nếu : ‘ A, B, C (d)
thì A’, B’, C’ (d’) .
Suy ra đồ thị của hs y= 2x là đường thẳng nên đồ thị của hàm số y = 2x +3 cũng là đường thẳng và dường thẳng này song song với đường thẳng y = 2x.
GV đưa ra kết luận tổng quát về đồ thị của hàm số y = ax+b như sgk.
( GV đưa lên máy chiếu)
 Hoạt động2 : Cách vẽ đồ thị của hàm số
GV cho HS trả lời các câu hỏi sau :
Ta đã biết đồ thị của hàm số y = ax + b là một đường thngr , vậy muốn vẽ đường thẳng 
y = ax + b ta làm thế nào ?
Nêu các bước cụ thể.
HS hoạt động nhóm 
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm trình bày cách vẽ đồ thị của hàm số.
GV chốt lại vấn đề như SGK :
 Hoạt động3 : củng cố
GV cho một học sinh lên bảng vẽ đồ thị các hs đã cho, học sinh còn lại vẽ đồ thị vào vở.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh
Gv tóm tắt cách vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 3 và y = -2x + 3 thông qua hai đồ thị này.
Gv nêu nhận xét về đồ thị của HS y= ax + b :
Khi a > 0 hs y = ax + b đồng biến trên R từ trái qua phải đường thẳng y= ax + b đi lên.
Khi a < 0 hs y = ax + b nghịch biến trên R từ trái qua phải đường thẳng y= ax + b đi xuống.
Lên bảng chữa bài 16  SGK.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
GV hướng dẫn về nhà bài 17 SGK.
Hoạt động5:dặn dò
Về nhà làm bài tập 18 ; 19 SGK
Bài 6 ; 7 ; 8SBT.
Học sinh khá bài14; 15 SBT
 Giờ sau luyện tập.
1)Đồ thị của hàm số y =ax+b (a0)
x
y
2) Cách vẽ đồ thị của hàm số
a)TQ : (SGK)
b) VD : 
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3
- Cho x = 0 thì y = 3, ta được điểm 
P (0, 3)
- Cho y = 0 thì x = -3/2, ta được điểm Q (-3/2, 0).
Nối đường thẳng qua P và Q ta được đồ thị hàm số y = 2x + 3.
3
x
y
0
3) Luyện tập
* Vẽ đồ thị của các hàm số sau :
y = 2x – 3
y = -2x- 3
* Làm tại lớp bài 15 ; 16 ; 17 : SGK
 Bài 16(SGK) :
a) Vẽ đồ thị các hàm số :
y = x và y = 2x +2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Gọi A là giao điểm 2 đồ thị đó, tìm toạ độ của điểm A.
c) Vẽ qua điểm B (0, 2) một đườmg thẳng // Ox cắt đt y = x tại điểm C. Tìm toạ độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC.
Bài giải :
a) + Vẽ đồ thị y = x
Cho x = 1 thì y =1, ta được điểm A(1 ;1). Nối A với gốc toạ độ O ta được đồ thị y = x.
 + Vẽ đồ thị y = 2x + 2
Cho x = 0 thì y = 2, ta được điểm 
P (0 ; 2).
Cho y = 0 thì x = -1, ta được điểm Q (-1 ; 0).
Nối P với Q ta được đồ thị y = 2x +2
 B C
 A
b) Ta có : 2x + 2 = x suy ra x = -2 và y = -2 do đó toạ độ điểm A là A (-2,-2)
c) (Hướng đẫn về nhà làm)
Tiết 24 :luyện tập
I) Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng tính chất của hàm bậc nhất vào làm bài tậptổng kết các công thức biến đổi căn thức
- Rèn kĩ năng làm bài tập. Chuẩn bị kiểm tra một tiết.
II) Chuẩn bị :
- Máy chiếu, bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
 +Chữa bài tập 17; 18; 19 SGK
gọi 2HS lên bảng
Nhận xét và chữa bài hs.
 Hoạt động 2: luyện tập
GV hướng dẫn hs làm bài 
 HS lên bảng làm bài tập17.
 Nhận xét và chữa bàI hs.
Hoạt động nhóm bàI 12 SGK
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Gv nhận xét và cho điểm các nhóm
Lần lượt Hs lên bảng chữa bài tập 13 /a,b SGK.
Nhận xét, chữa bàI và cho điểm học sinh.
3 Hs lên bảng chữa bàI tập 14 SGK.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
HS chữa bài vào vở
Hs lên bảng vẽ đồ thịhai hàm số vừatìm được.
Hoạt động 3: Dặn dò
Về nhà xem lại cách giải các dạng bài tập.
Bài tập 13 : SBT
Chuẩn bị trước bài học giờ sau.
1) BàI 17 : SGK
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y =x +1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Hai đt y =x +1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A, B. Tìm toạ độ các điểm A, B, C.
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
Bài giải :
+ Vẽ đồ thị y = x +1
Cho x = 0 thì y = 1.Ta được điểm P(0 ;1).
Cho y = 0 thì x = -1 ta được điểm Q(-1 ;0) Nối PQ ta được đồ thị hàm số y=x+1
+ Vẽ đồ thị y = - x +3
Cho x = 0 thì y 

File đính kèm:

  • docdai9 ki1.doc
Giáo án liên quan