Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 13 đến 24 - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh hiểu được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức. Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
2. Kỹ năng
Vận dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
3.Thái độ
Thận trọng trong tính toán.
4. Năng lực cần đạt
Năng lực tính toán, hợp tác nhóm, diễn đạt, trình bày
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án, SGK, bảng phụ, máy chiếu
2. Chuẩn bị của học sinh
Học bài, làm bài tập đã giao, SGK.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ
a. Khởi động (6’)
Gv cho HS chơi trò chơi "ai nhanh hơn"
Luật chơi: Hai HS cùng lên bảng làm bài tập. HS nào làm dúng và nhanh hơn là người thắng cuộc
ếp cũng 1. Phép chia hết: (15’) ?K HS GV có phép chia hết, phép chia có dư, ta xét phần 1 Nhìn vào đề bài, hai đa thức có mấy biến và đã được sắp xếp chưa, cách sắp xếp ntn? Đa thức bị chia và đa thức chia có một biến và được sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến Khi hai đa thức một biến đã sắp xếp thì ta thực hiện phép chia. Cách chia hai đa thức một biến đã sắp xếp là một thuật toán tương tự như thuật toán chia các số tự nhiên. Chia đa thức ( 2x4 - 13x3+15x2 +11x – 3) cho đa thức (x2 - 4x – 3) GV Thực hiện phép chia này như thế nào? trước tiên các em sẽ đặt phép chia sau: 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x – 3 x2 - 4x – 3 GV Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia 2x4 : x2 HS Trả lời miệng GV Ghi lại kết quả (2x2) ?K Nhân 2x2 với đa thức chia? HS Nhân GV Kết quả viết dưới đa thức bị chia, các hạng tử đồng dạng viết cùng một cột? GV Ghi kết quả. GV Trừ ? Lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được? GV Ta được đa thức -5x3 + 21x2 + 11x - 3 là dư thứ nhất. GV Tương tự thực hiện với dư thứ nhất HS như đã thực hiện với đa thức bị chia (chia, nhân, trừ) được dư thứ hai. Tiếp tục thực hiện khi được số dư bằng 0. Thực hiện tiếp 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3 x2 - 4x - 3 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2 - 5x + 1 - 5x3 + 21x2 + 11x - 3 - 5x3 + 20x2 + 15x x2 - 4x - 3 x2 - 4x - 3 0 ?Y NX gì về dư trong phép chia trên? Ta có: GV Phép chia có số dư bằng 0 nên đó là một phép chia hết. (2x4 - 13x3 + 15x2 +11x - 3) : (x2 - 4x - 3) = 2x2 - 5x + 1 ?K HS ? HS ? HS K.tra lại tích (x2 - 4x – 3)( 2x2 - 5x + +1) ? Thực hiện Thực hiện phép nhân như thế nào? Có thể nhân 2 đa thức đã sắp xếp. Thực hiện phép nhân? Trả lời x2 - 4x - 3 2x2 - 5x + 1 x2 - 4x - 3 + - 5x3 + 20x2 + 15x 2x4 - 8x3 - 6x2 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3 ? HS Nhận xét kết quả của phép nhân? Kết quả là đa thức bị chia Vậy: ? Viết đẳng thức biểu diễn mối quan hệ của đa thức bị chia, đa thức chia và đa thức thương. 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3 = (x2 - 4x - 3)(2x2 - 5x + 1) HS ? A = B.Q Làm BT 67? Bài tập 67 (SBT/31) a) x3 - x2 - 7x + 3 x - 3 x3 - 3x2 x2 + 2x - 1 2x2 - 7x + 3 2x2 - 6x - x + 3 - x + 3 0 HS Hoạt động nhóm bàn phần a khoảng 2 - 3 phút. Một em lên trình bày bài giải Gọi HS nhận xét sau đó GV chốt lại HS GV Cả lớp làm phần b 2 HS lên bảng Đa thức bị chia khuyết hạng tử bậc 3 nên khi đặt phép tính ta phải để cách ô sao cho các hạng tử đồng dạng xếp cùng một cột. b) 2x4 - 3x3 - 3x2 + 6x - 2 x2 - 2 2x4 - 4x2 2x2 - 3x + 1 - 3x3 + x2 + 6x - 2 - 3x3 + 6x x2 - 2 x2 - 2 0 2. Phép chia có dư (12’) Ví dụ: Thực hiện phép chia đa thức 5x3 - 3x2 + 7 cho đa thức x2 + 1 ? Nhận xét gì về đa thức bị chia? HS Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất GV Vì đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất nên khi đặt phép tính ta cần để trống ô đó. 5x3 - 3x2 + 7 x2 + 1 5x3 + 5x 5x - 3 - 3x2 - 5x + 7 - 3x2 - 3 - 5x + 10 ? HS Thực hiện phép tính? 1 HS lên bảng. ? HS So sánh bậc của đa thức - 5x + 10 và bậc của đa thức chia? Bậc của đa thức -5x + 10 nhỏ hơn bậc của đa thức chia ? HS Đến đây phép chia thực hiện được nữa không? Vì sao? Không. Vì số mũ của biến x nhỏ hơn GV Bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục được nữa. Phép chia này gọi là phép chia có dư. (- 5x + 10) gọi là đa thức dư. GV Viết đẳng thức biểu diễn mối quan hệ 5x3 - 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5x - 3) - 5x + 10 GV của đa thức bị chia, đa thức chia, đa thức thương và đa thức dư. Nếu gọi A là đa thức bị chia, B là đa ? thức chia (B 0), Q là thương và dư là R A, B, Q, R liên hệ với nhau như thế nào? HS A = B.Q + R ? Bậc của R phải như thế nào so với bậc của đa thức chia B? Bậc của R phải nhỏ hơn bậc của B ? HS Nếu R = 0 ta được đẳng thức nào? A = B.Q ? HS Khi đó phép chia sẽ như thế nào? Là phép chia hết * Chú ý: A = B.Q + R (R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B) Nếu R = 0 thì A chia hết cho B ? Đọc chú ý (SGK/31) HS Thực hiện 3. Củng cố - Luyện tập(10’) 3. Luyện tập : Bài tập 69 (SGK/31) ? Để tìm đa thức dư ta phải làm gì? HS ? HS Thực hiện phép chia A cho B Hãy thực hiện phép chia? Thực hiện 3x4 + x3 + 6x - 5 x2 + 1 3x4 + 3x2 3x2 + x - 3 x 3 - 3x2 + 6x - 5 x3 + x - 3x2 + 5x - 5 - 3x2 - 3 5x - 2 ? Viết đa thức A dưới dạng: A = B.Q + R? 3x4 + x3 + 6x - 5 = (x2 + 1)(3x2 + x - 3) + 5x - 2 HS 3x4 + x3 + 6x - 5 = (x2 + 1)(3x2 + x - 3) + 5x - 2 Bài tập 68 (SGK/31) ? áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để (x2 + 2xy + y2) : (x + y) HS thực hiện phép chia? 3 HS lên bảng = (x + y)2 : (x + y) = x + y b) (125x3 + 1) : (5x + 1) = [(5x)3 + 13] : (5x + 1) = (5x + 1)(25x2 - 5x + 1) : (5x + 1) = 25x2 - 5x + 1 GV Như vậy, ngoài cách thực hiện phép chia hai đa thức theo thuật toán trên ta có thể áp dụng HĐT đáng nhớ để thực hiện phép chia hai đa thức. c) (x2 - 2xy + y2) : (y - x) = (x - y)2 : (y - x) = (y - x)2 : (y - x) = y - x 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2') - Nắm vững các bước của thuật toán chia đa thức một biến đã sắp xếp - Biết viết đa thức bị chia A dưới dạng A = B.Q + R - BTVN: 48; 49; 50 (SBT/8); 70 (SGK/ 32) Ngày soạn: 02/11/2019 Ngày dạy: 05/11/2019 Lớp 8A,B Tiết 18: LUYỆN TẬP §10,11,12 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố cho HS chia đơn thức, đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp. 2. Kỹ năng Vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức và tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán. 3. Thái độ Học sinh nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên SGK, SBT, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh Học và làm BTVN, SGK, SBT. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ ( 7’) a. Câu hỏi HS1: Chữa bài tập 67b (SGK– 31) HS2: Chữa bài tập 68b (SGK– 31) b. Đáp án, biểu điểm HS1: Bài 67b(SGK – 31) 2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2 2x4 - 4x2 - 3x3 + x2 + 6x – 2 - 3x3 + 6x x2 - 2 x2 - 2 0 x2 - 2 2x2 – 3x + 1 Vậy: (2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2) : (x2 – 2) = 2x2 – 3x + 1 (10đ) HS2; 3: Bài 68(SGK – 31) b) (125x3 + 1) : (5x + 1) = [(5x)3 + 13] : (5x + 1) (2đ) = (5x + 1)(25x2 – 5x + 1) : (5x + 1) (5đ) = 25x2 – 5x + 1 (3đ) GV: Như vậy khi thực hiện phép chia đa thức cho đa thức ngoài cách đặt phép chia thông thường ta có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử (trong đó có nhân tử là đa thức chia) bằng cách dùng HĐT rồi thực hiện phép chia. *Đặt vấn đề (1’) Để khắc sâu kiến thức chia đa thức đã sắp xếp vào giải một số bài tập ta học tiết hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (35') Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng ?Y HS HS GV ? HS ?K HS GV GV HS GV ? HS GV ? HS GV ? HS ?K HS GV ? HS Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B)? Phát biểu. Hai HS lên bảng tính. Các HS khác Làm vào vở Y/c HS n/c bài 71 SGK Nêu yêu cầu của bài 71? Không thực hiện . Làm thế nào để khẳng định đa thức A có chia hết cho đa thức B? + Trường hợp B là đơn thức ta cần xác định xem mỗi hạng tử của A có chia hết cho B không. + Trường hợp B là đa thức ta phân tích A thành nhân tử . Nếu trong các nhân tử của A có chứa B thì A chia hết cho B. Yc HS hoạt động cá nhân làm bài 71 sau đó hai em lên bảng trình bày. Y/c HS thực hiện bài 72. 1 HS lên bảng thực hiện. Dưới lớp tự làm vào vở. Sau đó nhận xét bài làm của bạn Giáo viên thu một số bài để chấm. Thông thường khi chia đa thức cho đa thức (đa thức một biến đã sắp xếp) ta thực hiện theo cách trên. Tuy nhien, có những trường hợp đa thức bị chia có thể phân tích thành nhân tử trong đó có nhân tử chứa đa thức chia. - Y/c Hs nghiên cứu bài 73. Nêu cách tính? Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử trong đó có nhân tử chứa đa thức chia rồi thực hiện tương tự chia một tích cho 1 số. Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện. Dưới lớp tự làm vào vở. Khi nào ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B? Nếu A = B . Q + R và R = 0 hoặc R là bội của B thì A B. Vận dụng làm bài 74. Nêu yêu cầu của bài 74? Trả lời như sgk. Để đưa về dạng A = B . Q + R trước hết ta cần phải làm gì? Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức để tìm dư. Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia. Để 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 thì số dư trong phép chia phải có điều kiện gì? Từ đó hãy tìm a? Bằng 0. Từ đó suy ra a = 30 * Dạng 1: Ôn tập chia đa thức cho đơn thức.(15’) 1) Bài tập 70(SGK– 32) a) (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 = 5x3 – x2 + 2 b) (15x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y = xy – 1 - y 2) Bài tập 71(SGK– 32) a) A chia hết cho B. Vì : 15x4 8x3 x2 => 15x4 – 8x3 + x2 Hay A B b) A chia hết cho B. Vì: x2 – 2x + 1 = (x – 1)2 = (1 –x)2 (1 – x) => (x2 – 2x + 1) (1 – x) Hay A B * Dạng 2: Chia đa thức cho đa thức (15’) 3) Bài tập 72 (SGK– 32) - - - 2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2 2x4 – 2x3 + 2x2 3x3 – 5x2 + 5x –2 3x3 – 3x2 + 3x – 2x2 + 2x – 2 – 2x2 + 2x – 2 0 x2 – x + 1 2x2 + 3x – 2 Vậy: (2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2) : (x2 – x + 1) = 2x2 + 3x - 2 4) Bài tập 73 (SGK– 32) Giải: a) (4x2 – 9y2) : (2x – 3y) = (2x – 3y)(2x + 3y) : (2x – 3y) = 2x + 3y b) (27x3 – 1) : (3x – 1) = (3x – 1)(9x2 + 3x + 1) : (3x – 1) = 9x2 + 3x + 1 c) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) = (2x + 1)( 4x2 – 2x + 1) : (4x2 – 2x + 1) = 2x + 1 d) (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y) = [x(x – 3) + y(x – 3)] : (x + y) = (x – 3) (x + y) : (x + y) = x – 3p * Dạng 3: Tìm điều kiện của chữ (trong đa thức chứa chữ) để đa thức chia hết cho đa thức. (5’) 5) Bài tập 74 (SGK – 32) Giải: Ta có: - - - 2x3 – 3x2 + x + a 2x3 + 4x2 - 7x2 + x + a - 7x2 – 14x 15x + a 15x + 30 a – 30 x + 2 2x2 – 7x + 15 Để 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 thì a – 30 = 0 a = 30. Vậy 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 khi a = 30. 3. Củng cố - Luyện tập ( 2') GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội nọi chính của tiết học HS: Trả lời 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1’) - Xem kỹ các bài tập đã chữa. - Ôn kĩ các nội dung lý thuyết từ đầu chương. - Trả lời 5 câu hỏi ôn tập chương I (SGK – 32) - Làm các bài tập ôn tập chương : Từ bài 75 đến bài 79 (SGK– 33) Ngày soạn: 08/11/2019 Ngày dạy: 11/11/2019 Lớp 8A,B Tiết 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản của chương 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng giải các loại bài tập cơ bản của chương. - Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán. 3. Thái độ Học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV&HS 1. Chuẩn bị của giáo viên SGK; SBT; bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh Ôn kỹ kiến thức của chương. Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập ôn tập đã giao. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp kiểm tra trong bài) * Đặt vấn đề (1’) Chúng ta sẽ ôn tập lại toàn bộ hệ thống kiến thức trong chương để củng cố kiến thức trong chương và rèn kỹ năng giải toán trong chương I trong 2 tiết.... 2. Dạy nội dung bài mới ( 40') HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG GHI BẢNG ? GV ? HS GV ? GV ?K HS GV GV GV ?K HS GV ?Y HS GV ? GV GV GV ?K HS GV HS Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Áp dụng giải bài tập 75 (SGK– 33) - Gọi 2 HS(TB) lên bảng thực hiện. Dưới lớp tự làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn. Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? Áp dụng làm bài 76 SGK– 33 ? Hai học sinh phát biểu quy tắc và lên bảng thực hiện giải bài 76. Treo bảng phụ ghi 1 vế của 7 HĐT đáng nhớ. Y/c 1 Hs lên bảng hoàn chỉnh 7 HĐT đáng nhớ. Dưới lớp tự viết 7 HĐT đáng nhớ vào vở. Phát biểu bằng lời ba hằng đẳng thức ( A + B )2; (A – B)2; A2 – B2? Y/c HS chữa bài 77( tr33 – SGK) Nêu cách tính nhanh giá trị của các biểu thức? Áp dụng HĐT rồi thay các giá trị x, y. Y/c 2 HS lên bảng làm. Dưới lớp tự làm vào vở. Khi tính giá trị của một biểu thức tại những giá trị đã cho của biến, để cho đơn giản trước hết ta cần rút gọn hoặc viết đơn giản biểu thức đã cho rồi mới thay các giá trị đã cho của biến. Y/c HS tiếp tục làm bài tập 78. Nêu hướng làm từng câu bài 78? a) Áp dụng HĐT và nhân đa thức với đa thức rồi rút gọn. b) Áp dụng HĐT bình phương của một tổng. Gọi 2 HS lên bảng tính. Dưới lớp tự làm vào vở rồi nhận xét bài làm của các bạn. Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Ta đã học những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử? Trả lời Y/c HS nghiên cứu bài 79. Quan sát kỹ các đa thức, nêu phương pháp vận dụng để phân tích mỗi đa thức? Y/c HS hoạt động cá nhân làm bài theo dãy. Mỗi dãy thực hiện 1 câu. Sau đó Gv gọi đại diện của mỗi dãy lên bảng trình bày. Dãy khác nhận xét kết quả. Để PTĐTTNT ta chú ý xem đa thức có nhân tử chung thì đặt nhân tử chung trước để đa thức trong ngoặc đơn giản hơn, dễ nhận biết để chọn phương pháp thích hợp. Y/c HS nghiên cứu bài 81 (SGK – 33) Nêu hướng giải? Biến đổi về dạng A.B = 0 suy ra A = 0 hoặc b = 0 Y/c 3 HS lên bảng giải. Dưới lớp tự làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn. Thực hiện theo y/c của GV. I. ÔN TẬP VỀ NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC; NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC (10') 1. Nhân đơn thức với đa thức (SGK – 4) * Bài tập 75(SGk – 33): Giải: a) 5x2. (3x2 – 7x + 2) = 15x4 – 35x3 + 10x2 b) xy. (2x2y – 3xy + y2) = x3y2 – 2x2y2 +xy3 2. Nhân đa thức với đa thức (SGK – 7) * Bài tập 76 (SGK – 33): Giải: a) (2x2 – 3x) (5x2 – 2x + 1) = 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x = 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x b) (x – 2y) (3xy + 5y2 + x) = 3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3 – 2xy = 3x2y – xy2 + x2 – 10y3 – 2xy II. ÔN TẬP VỀ 7 HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( 12') 1) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 2) (A + B) (A2 – AB + B2) = A3 + B3 3) (A – B) (A2 + AB + B2) = A3 – B3 4) A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 = (A – B)3 5) A2 + 2AB + B2 = (A + B)2 6) (A + B) (A – B) = A2 – B2 7) (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 * Bài tập 77 (SGK – 33) : Giải : a) M = x2 + 4y2 – 4xy = x2 – 2.x.2y + (2y)2 = (x – 2y)2 Tại x = 18 và y = 4 ta có : M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100 b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 = = (2x)3 – 3.(2x)2. y + 3. 2x. y2 – y3 = (2x – y)3 Tại x = 6 và y = – 8 ta có : N = (2.6 + 8)3 = 203 = 8 000 * Bài tập 78 (SGK – 33) Giải: a) (x + 2) (x – 2) – (x – 3) (x + 1) = = x2 – 4 – ( x2 + x – 3x – 3) = x2 – 4 – x2 + 2x + 3 = 2x – 1 b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1) (3x – 1 ) =[(2x + 1) + (3x – 1)]2 = (2x + 1 + 3x – 1)2 = (5x)2 = 25x2 III. ÔN TẬP VỀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ (18') 1. Định nghĩa (SGK– 18) 2. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: + Đặt nhân tử chung. + Dùng hằng đẳng thức + Nhóm các hạng tử * Bài tập 79 ( tr33 –SGK ) Giải: a) x2 – 4 + ( x – 2)2 = (x – 2) (x + 2) + (x – 2)2 = (x – 2) [( x + 2) + (x – 2)] = 2x (x – 2) b) x3 – 2x2 + x – xy2 = x (x2 – 2x + 1 – y2) = x [(x2 – 2x + 1) – y2] = x [(x –1)2 – y2] = x ( x – 1 – y) (x – 1 + y) c) x3 – 4x2 – 12x + 27 = (x3 + 27) – (4x2 + 12x) = (x3 + 33 ) – 4x ( x + 3) = (x + 3) ( x2 – 3x + 9) – 4x (x + 3) = (x + 3) [(x2 – 3x + 9) – 4x] = (x + 3) (x2 – 7x + 9) * Bài tập 81 ( tr33 –SGK) Giải: a) x ( x2 – 4 ) = 0 x ( x – 2) ( x + 2 ) = 0 ó x = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x + 2 = 0 ó x = 0 hoặc x = 2 hoặc x = – 2 Vậy : x b) (x + 2)2 – (x – 2) (x + 2) = 0 ( x + 2) [(x + 2) – (x – 2)] = 0 ( x + 2 ) [x + 2 – x + 2] = 0 4 (x + 2) = 0 ó x + 2 = 0 ó x – 2 Vậy: x – 2 c) x + 2x2 + 2x3 = 0 x (1 + 2x + 2x2) = 0 x [12 + 2. (x) + (x)2] = 0 x.(1 + x)2 = 0 ó x = 0 hoặc 1 + x = 0 ó x = 0 hoặc x = – = Vậy : x + 2x2 + 2x3 = 0 ó x 3. Củng cố, luyện tập ( 2') Gv: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học? Hs: Trả lời 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2’) - Ôn kĩ lí thuyết và các dạng bài đã chữa. - Tiếp tục ôn phép chia đa thức, trả lời tiếp các câu hỏi 3; 4; 5 (SGK – 32) - BTVN: 80; 82; 83 (SGK– 33); - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I. Ngày soạn: 09/11/2019 Ngày dạy: 12/11/2019 Lớp 8A,B Tiết 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản của chương phần: Phép chia đa thức. 2. Kỹ năng - Rèn khả năng giải bài tập chia đa thức và một số dạng toán liên quan. - Nâng cao khả năng vận dụng của học sinh trong giải toán. 3. Thái độ Học sinh yêu thích học toán II. CHUẨN BỊ CỦA GV&HS 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK; SBT; bảng phụ ghi nội dung các câu trả lời, bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập ôn tập đã giao. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (1’) GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh: Trả lời câu hỏi ôn tập và làm BTVN. * Đặt vấn đề (1’) GV: Tiết học này chúng ta tiếp tục ôn tập hệ thống hóa kiến thức của chương 2. Dạy nội dung bài mới (40') HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG GHI BẢNG GV ?Y HS ?Y HS ?Y HS GV ? HS GV HS GV GV ?K HS ?Tb HS GV HS GV ?K HS Gọi lần lượt học sinh trả lời các câu hỏi 3; 4; 5 (SGK– 32) Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức? Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức? Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đa thức? Yc HS nghiên cứu bài tập 80 (SGK– 33) Nêu hướng giải bài 80? Câu a, b đặt tính chia Câu c dùng hằng đẳng thức. Gọi 3 HS lên bảng giải bài 80 Dưới lớp tự làm vào vở. Chữa bài tập Yc HS nghiên cứu bài 82 (SGK) Để c/m x2 – 2xy + y2 + 1 >0 với Mọi số thực x; y ta cần c/m điều gì? Cần c/m x2 – 2xy + y2 ≥ 0 với mọi x; y R Có nhận xét gì về đa thức x2 – 2xy + y2 ? Là hằng đẳng thức (x – y)2 1 HS lên bảng c/m. Dưới lớp tự làm vào vở. Gợi ý câu b: Đặt dấu trừ ra ngoài ngoặc rồi biến đổi về dạng bình phương của một tổng hoặc 1 hiệu. (HD thêm bớt để viết dưới dạng HĐT) Đứng tại chỗ trình bày lời giải câu b. Y/c HS tiếp tục nghiên cứu bài 83. Nêu hướng giải bài 83? (Nếu HS không có câu trả lời thì GV hướng dẫn thực hiện phép chia) Đứng tại chỗ trình bày dưới sự hướng dẫn của giáo viên. I. LÝ THUYẾT (5') Câu 3: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. Câu 4: Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B. Câu 5: Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có một đa thức Q sao cho A = B.Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu dư bằng 0. II. BÀI TẬP (36') 1. Bài tập 80(SGK– 33) a) 6x3 – 7x2 – x + 2 6x3 + 3x2 – 10x2 – x + 2 – 10x2 – 5x 4x + 2 4x + 2 0 2x + 1 3x2 – 5x + 2 Vậy: (6x3 –7x2 – x + 2):(2x + 1)= 3x2– 5x + 2 b) x4 – x3 + x2 + 3x x4 – 2x3 + 3x2 x3 – 2x2 + 3x x3 – 2x2 + 3x 0 x2 – 2x + 3 x2 + x Vậy: (x4– x3 + x2 + 3x):(x2 – 2x + 3) = x2+ x c) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3) = = [(x2 + 6x + 9) – y2] : (x + y + 3) = [( x + 3)2 – y2] : (x + y + 3) = (x + 3 + y)(x + 3 – y) : (x + y + 3) = x + 3 – y 2. Bài 82 (SGK - 33) Giải: a) Ta có: (x – y)2 ≥ 0 x, y R Suy ra: (x – y)2 + 1 > 0 x, y R Hay : x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 x, y R b) x – x2 – 1 (x2 – x + 1) [x2 – 2. x. + + ] [(x – )2 + ] Ta thấy: (x – )2 + > 0 x R => – [(x – )2 + ] < 0 x R Hay x – x2 – 1 < 0 x R 3. Bài 83 (SGK – 33) Ta có: 2n2 – n + 2 2n2 + n – 2n + 2 – 2n – 1 3 2n + 1 n – 1 => 2n2 – n + 2 = (2n + 1)(n – 1) + 3 (*) Chia cả hai vế của (*) cho 2n + 1 ta có: Với n Z ta có n – 1Z Do đó để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 (n Z) thì Z nghĩa là 2n + 1 Ư(3) => 2n + 1 {±1; ± 3} * Với 2n + 1 = 1 => n = 0 2n + 1 1 => n 1 2n + 1 = 3 => n = 1 2n + 1 3 => n 2 Vậy: 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi n {–2; –1; 0; 1} 3. Củng cố, luyện tập ( 2') Gv: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học? Hs: Trả lời 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Xem kỹ các bài tập đó chữa. - Ôn kỹ lý thuyết của chương I - Chuẩn bị bài phân thức đại số Ngày soạn: 15/11/2019 Ngày dạy: 18/11/2019 Lớp 8A,B Tiết 21. KIÓM TRA MéT TIÕT I. MỤC TIÊU - KiÓm tra ®¸nh gi¸ vÒ kh¶ n¨ng nhËn thøc vµ v©n dông cña häc sinh qua ch¬ng - VËn dông c¸c kiÕn thøc trªn ®Ó lµm bµi kiÓm tra. - Tr×nh bµy bµi kiÓm tra râ rµng, khoa häc vµ cÈn thËn. RÌn luyÖn cho häc sinh tÝnh trung thùc tù, tù gi¸c. II. ĐỀ KIẾM TRA 1. Ma trận Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu V
File đính kèm:
- Chuong I 6 Phan tich da thuc thanh nhan tu bang phuong phap dat nhan tu chung_12728285.doc