Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 21 - Năm học 2019-2020
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
2. Kỹ năng:
- Biết áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép tính, tính nhanh, tính nhẩm.
- Rèn luyện khả năng tư duy lôgic.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
- Đọc, tìm hiểu trước bài mới.
III. Tiến trình dạy - học
1. Ổn định tổ chức: (1')
Lớp 8: .
2. Kiểm tra: (8')
* Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
Làm bài tập 15 (SGK.9)
: Nhận xét, bổ sung. GV: Chốt ý. - GV: Hướng dẫn HS làm bài 34a theo 2 cách. + C1: Áp dụng các HĐT (A + B)2 và (A – B)2. + C2: Áp dụng HĐT A2 – B2. - HS: 2HS l ên bảng làm câu a. - HS: 1HS (khá, giỏi) lên bảng làm câu c. - HS: Lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Chốt ý. - HS: 2HS lên bảng làm bài 35. - HS: Lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Chốt ý. - GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ (làm BT38). + Nhóm I, III câu a + Nhóm II, IV câu b. - HS: Các nhóm thảo luận, làm bài. Báo cáo kết quả và nhận xét chéo. - GV: Chốt ý, bổ sung các cách giải khác. - HS: 1HS (khá, giỏi) lên bảng làm câu c. - HS: Lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Chốt ý. (37’) Bài 33 (SGK.16): a) (2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2y2 b) (5 – 3x)2 = 25 – 30x + 9x2 c) (5 – x2)(5 + x2) = 25 – x4 d) (5x – 1)3 = 125x3 – 75x2 + 15x – 1 e) (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = 8x3 – y3 f) (x + 3)(x – 3x + 9) = x3 + 27. Bài 34 (SGK.17): a) Cách 1: (a + b)2 – (a – b)2 = (a2 + 2ab + b2) – (a2 – 2ab + b2) = a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2 = 4ab. Cách 2: (a + b)2 – (a – b)2 = [(a + b) + (a – b)] [(a + b) – (a – b)] = (a + b + a – b) (a + b – a + b) = 2a . 2b = 4ab. c) (x + y +z)2 – 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2 = [(x + y + z) – (x + y)]2 = (x + y + z – x – y)(x + y + z – x – y) = z . z = z2. Bài 35 (SGK.17): Tính nhanh a, 342 + 662 + 68.66 = 342 + 2.34.66 + 662 = (34 + 66)2 = 1002 = 10000. b, 742 + 242 – 48.74 = 742 – 2.24.74 + 242 = (74 – 24)2 = 502 = 2500. Bài 38 (SGK.17): Chứng minh các đẳng thức a, (a – b)3 = - (b – a)3 * Cách 1: Ta có: (a – b)3 = [-(b – a)]3 = -(b – a)3. * Cách 2: Ta có: (a – b)3 = a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 = - (b3 – 3ab2 + 3a2b – a3) = - (b – a)3. b) (- a – b)2 = (a + b)2 * Cách 1: Ta có: (- a – b)2 = [- (a + b)]2 = (a + b)2. * Cách 2: Ta có: (-a – b)2 = (- a)2 – 2.(-a).b + b2 = a2 + 2ab + b2 = (a + b)2. 4. Củng cố: (5’) - Nhắc lại các hằng đẳng thức đã học (viết công thức và phát biểu bằng lời)? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Thường xuyên ôn tập để nắm chắc bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. - Bài tập về nhà: 20; 21 (SBT.5) Hướng dẫn bài 21: áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. - Chuẩn bị §6: “PT đa thức thành nhân tử bằng P2 đặt nhân tử chung”. Ngày giảng Lớp 8: ../9/2019 TiÕt 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kỹ năng: - Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. - Rèn luyện khả năng tư duy lôgic. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài mới. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8: .............................................................................................................. 2. Kiểm tra: (7') * Câu hỏi: Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau: a) 85 . 12,7 + 15 . 12, 7 b) 52 . 143 – 52 . 39 – 8 . 26 * Đáp án: a) 85 . 12,7 + 15 . 12, 7 = 12,7 . (85 + 15) = 12,7 . 100 = 1270; b) 52 . 143 – 52 . 39 – 8 . 26 = 52 . 143 – 52 . 39 – 4 . 2 . 26 = 52 . 143 – 52 . 39 – 4 . 52 = 52 . (143 – 39 – 4) = 52 . 100 = 5200. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: Ví dụ - GV gợi ý VD1: 2x2 = 2x . x 4x = 2x . 2 - GV: Hãy viết 2x2 – 4x thành một tích của những đa thức? - HS: Trả lời tại chỗ. - GV: Trong VD trên ta viết 2x2 – 4x thành tích 2x(x – 2) được gọi là phân tích đa thức 2x2 – 4x thành nhân tử. Vậy: Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? - HS: Trả lời tại chỗ. - HS: 1HS đọc lại KN (SGK.18) - GV: Trong VD trên nhân tử chung là gì? (2x). - GV: Tương tự VD1, thực hiện VD2? - HS: 1HS lên bảng trình bày lời giải, lớp nhận xét, bổ sung bài làm của bạn trên bảng. - GV: Chốt ý. Đưa ra “Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên”. * Hoạt động 2: ¸p dụng - GV: Đưa ra ?1. Chia nhóm, giao nhiệm vụ. + Nhóm I, III câu a,c + Nhóm II, IV câu b. - HS: Thảo luận, làm bài vào PHT. Báo cáo kết quả và nhận xét chéo. - GV: Chốt ý, bổ sung cách giải khác. - GV: Nhấn mạnh chú ý (SGK.18) - GV: Đưa ra ?2. Gợi ý: phân tích đa thức 3x2 – 6x thành nhân tử. Tích trên bằng 0 khi nào? - HS: 1HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Chốt ý (áp dụng giải BT tìm x). (10’) (13’) 1. Ví dụ * Ví dụ 1: Hãy viết 2x2 – 4x thành một tích của những đa thức? Giải: 2x2 – 4x = 2x . x – 2x . 2 = 2x (x – 2) * Khái niệm: (SGK.18) * Ví dụ 2: Phân tích đa thức 15x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử. Giải: 15x3 – 5x2 + 10x = 5x.3x2 – 5x.x + 5x.2 = 5x(3x2 – x + 2). 2. Áp dụng: ?1 a, x2 – x = x . x – x . 1 = x(x – 1); b, 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y) = (x – 2y)(5x2 – 15x) = (x – 2y).5x(x – 3) = 5x(x – 2y)(x – 3); c, 3(x – y) – 5x(y – x) = 3(x – y) + 5x(x – y) = (x – y)(3 + 5x). * Chú ý: (SGK.18) ?2 Tìm x, sao cho 3x2 – 6x = 0 Giải: 3x2 – 6x = 0 3x(x – 2) = 0 4. Củng cố: (12’) Bài 39 (SGK.19): (HS làm bài vào PHT) a) 3x – 6y = 3(x – 2y); b) x2 + 5x3 + x2y = x2(+ 5x + y); c) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy(2x – 3y + 4xy). Bài 40 (SGK.19): (2HS lên bảng) a) 15.91,5 + 150.0,85 = 15.91,5 + 15.8,5 = 15.(91,5 + 8,5) = 15.100 = 1500 ; b) x(x – 1) – y(1 – x) = x(x – 1) + y(x – 1) = (x – 1)(x + y). Tại x = 2001 và y = 1999, ta có giá trị của biểu thức là: (2001 – 1).(2001 + 1999) = 2000.4000 = 8000000. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Làm bài tập 41; 42 (SGK.19). Bài tập 21 25 (SBT.5;6) - Chuẩn bị §7: “PT đa thức thành nhân tử bằng P2 dùng HĐT”. Ngày giảng Lớp 8: ../9/ 2019 Tiết 10 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. - Rèn luyện khả năng tư duy lôgic. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài mới. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8: .............................................................................................................. 2. Kiểm tra: (7') * Câu hỏi: Viết biểu thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ? Bài tập 41b (SGK.19)? * Đáp án: Bẩy HĐT đáng nhớ (SGK.16) Bài tập 41b (SGK.19): x3 – 13x = 0 x(x2 – 13) = 0 x = 0 hoặc x2 = 13 x = 0 hoặc x = . 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trß TG Nội dung * Hoạt động 1: VÝ dụ - GV: Bài to¸n này cã dïng được phương ph¸p đặt nh©n tử chung kh«ng? v× sao? (kh«ng, v× c¸c hạng tử kh«ng cã nh©n tử chung). - GV: H·y vận dụng c¸c hằng đẳng thức đã học để ph©n tÝch. - 3HS: Thực hiện tại chỗ. Lớp nhận xét, bổ sung. GV: Chốt ý. - GV: C¸ch làm trªn gọi là ph©n tÝch đa thức thành nh©n tử bằng phương ph¸p dïng hằng ®¼ng thức. - GV: Đưa ra ?1; ?2. Chia nhóm, giao nhiệm vụ. + Nhóm I, III ?1 + Nhóm II, IV ?2. - HS: Các nhóm thảo luận, làm bài. Báo cáo kết quả và nhận xét chéo. - GV: Chốt ý, bổ sung cách giải khác. * Hoạt động 2: ¸p dụng - GV: Để chứng minh một đa thức chia hết cho 4 với mọi số nguyªn n, ta cần làm thế nào? - HS: Ph©n tÝch đa thức thành nhân tử, trong đã cã một nhân tử (thừa số) chia hết cho 4. - HS: 1HS lên bảng làm. Lớp cùng làm, nhận xét, bổ sung. - GV: Chốt ý. (15’) (10’) 1. VÝ dụ Ph©n tÝch c¸c đa thức sau thành nh©n tử: a) x2 – 4x + 4 = x2 – 2x . 2 + 22 = (x – 2)2; b) x2 – 2 = x2 – ()2 = (x – )(x + ); c) 1 – 8x3 = 13 – (2x)3 = (1 – 2x)(1 + 2x + 4x2). ?1 x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3; (x + y)2 – 9x2 = (x + y)2 – (3x)2 = [(x + y) + 3x][(x + y) – 3x] = (4x + y)(y – 2x). ?2 TÝnh nhanh: 1052 – 25 Ta cã: 1052 – 25 = 1052 – 52 = (105 – 5)(105 + 5) = 100.110 = 11000. 2. ¸p dụng * VÝ dô: CMR (2n + 5)2 – 25 4 n Z. Bài giải: Ta cã: (2n + 5)2 – 25 = (2n + 5)2 – 52 = (2n + 5 – 5)(2n + 5 + 5) = 2n(2n + 10) = 4n(n + 5) Vậy: (2n + 5)2 – 25 4 n Z. 4. Củng cố: (14’) Bài 43 (SGK.20): (2HS lên bảng làm. Lớp cùng làm, nhận xét, bổ sung. GV: Chốt ý). x2 + 6x + 9 = x2 + 2x . 3 + 32 = (x + 3)2 10x – 25 – x2 = - (x2 – 10x + 25) = - (x – 5)2 8x3 - = (2x)3 – ()3 = (2x - )(4x2 + x + ) x2 – 64y2 = (x)2 – (8y)2 = (x – 8y)(x + 8y) Bài 45 (SGK.20): (1HS lên bảng làm. Lớp cùng làm, nhận xét, bổ sung. GV: Chốt ý). a) 2 – 25x2 = 0 ()2 - (5x)2 = 0 ( - 5x)( + 5x) = 0 - 5x = 0 hoặc + 5x = 0 x = hoặc x = - . 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Ôn lại bài, chú ý vận dụng hằng đẳng thức cho phù hợp. - BTVN: 44; 45; 46 (SGK.20; 21) - Chuẩn bị §8: “PT đa thức thành nhân tử bằng P2 nhóm hạng tử”. Ngày giảng Lớp 8: ../...../ 2019 TiÕt 11 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. 2. Kỹ năng: - Biết nhóm các hạng tử thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử. - Rèn luyện khả năng tư duy lôgic. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài mới. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8: ............................................................................................................. 2. Kiểm tra: (6') * Câu hỏi: Bài tập 44b,d (SGK.20)? * Đáp án: Bài tập 44b,d (SGK.20): b) (a + b)3 – (a – b)3 = [(a + b) – (a – b)][(a + b)2 + (a + b)(a – b) + (a – b)2] = 2b(a2 + 2ab + b2 + a2 – b2 + a2 -2ab + b2) = 2b(3a2 + b2). d) 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 = (2x)3 + 3 . (2x)2 . y + 3 . 2x . y2 + y3 = (2x + y)3 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trß TG Nội dung * Hoạt động 1: VÝ dụ - GV: Nªu vÝ dụ 1 (SGK.21) - GV: Với VD trªn ta cã thể sử dụng hai phương ph¸p đã học kh«ng? - HS: Trả lời tại chỗ. - GV gợi ý: Trong bốn hạng tử, những hạng tử nào cã nh©n tử chung? H·y nhãm c¸c hạng tử đã và đặt nh©n tử chung cho từng nhãm? - 1HS: Lên bảng thực hiện. Lớp cùng làm, nhận xét, bổ sung. - GV: Chốt ý. - GV: Đưa ra bài tập 48c (SGK.22) - GV gợi ý: Khác với BT trên, ta nhóm hạng tử để xuất hiện hạng tử chung. Ở BT này các em nhóm hạng tử để xuất hiện HĐT và dùng HĐT để phân tích. - 1HS: Lên bảng thực hiện. Lớp cùng làm, nhận xét, bổ sung. - GV: Chốt ý. * Hoạt động 2: Áp dụng - GV: Yªu cầu HS làm ?1 - 1HS: Lên bảng thực hiện. Lớp cùng làm, nhận xét, bổ sung. - GV: Chốt ý. - GV: Đưa ra ?2 yªu cầu HS hoạt động theo nhãm. - HS: Các nhóm thảo luận, làm bài. Báo cáo kết quả và nhận xét chéo. - GV: Chốt ý, bổ sung. Cho HS phân tích tiếp bài bạn Thái, bạn Hà. (12’) (14’) 1. VÝ dụ * VÝ dụ 1: Ph©n tÝch đa thức x2 – 3x + xy – 3y thành nh©n tử? Giải: x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) + (xy – 3y) = x(x – 3) + y(x – 3) = (x – 3)(x + y). * VÝ dụ 2: (Bài 48c-SGK.22) Ph©n tÝch đa thức x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 thành nh©n tử ? Giải: x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 = (x2 – 2xy + y2) – (z2 – 2zt + t2) = (x – y)2 – (z – t)2 = [(x – y) + (z – t)][(x – y) – (z – t)] = (x – y + z – t)(x – y – z + t). 2. ¸p dụng ?1 TÝnh nhanh: 15 . 64 + 25 . 100 + 36 . 15 + 60 . 100 = (15 . 64 + 36 . 15) + (25 . 100 + 60 . 100) = 15 . (64 + 36) + 100 . (25 + 60) = 15 . 100 + 100 . 85 = 100 . (15 + 85) = 100 . 100 = 10000. ?2 An làm ®óng. Th¸i, Hà chưa ph©n tÝch đến kết quả cuối cùng. Ph©n tÝch tiếp: * Bài bạn Thái: x4 – 9x3 + x2– 9x = x(x3 – 9x2 + x – 9) = x [(x3 – 9x2) + (x – 9)] = x [x2(x – 9) + (x – 9)] = x(x – 9)(x2 + 1). * Bài bạn Hà: x4 – 9x3 + x2 – 9x = (x4 – 9x3) + (x2 – 9x) = x3(x – 9) + x(x – 9) = (x – 9)(x3 + x) = x(x – 9)(x2 + 1). 4. Củng cố: (10’) Bài 47 (SGK.22): x2 – xy + x – y = (x2 – xy) + (x – y) = x(x – y) + (x – y) = (x – y)(x + 1). xz + yz – 5(x + y) = (xz + yz ) – 5(x + y) = z(x + y) – 5(x + y) = (x = y)(z – 5). 3x2 – 3xy – 5x + 5y = (3x2 – 3xy) – (5x - 5y) = 3x(x – y) – 5(x – y) = (x – y)(3x – 5). Bài 50 (SGK.23): x(x - 2) + x - 2 = 0 (x - 2)(x + 1) = 0 x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0x = 2 hoặc x = -1. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử cần nhóm thích hợp. - BTVN: Bài 48; 49; 50(b) (SGK.23). Bài 31; 32; 33 (SBT.6) - Hoàn thành các bài tập đã cho từ các tiết 9;10; 11. Giờ sau chữa bài tập. Ngày giảng Lớp 8: ../..../ 2019 Tiết 12 BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố các cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng dẳng thức, nhóm các hạng tử. 2. Kỹ năng: - Biết áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào giải bài tập. - Rèn luyện khả năng tư duy lôgic. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Làm BTVN. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8: ............................................................................................................ 2. Kiểm tra: (15') * Đề bài: Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 9x2 + 6xy + y2 b) 5x – 5y + ax – ay Bài 2: Tìm x, biết: a) x + 5x2 = 0 b) x3 + x = 0 * Đáp án: Bài 1: (5 điểm – mỗi ý đúng được 2,5 điểm) a) 9x2 + 6xy + y2 = (3x)2 + 2.3x.y + y2 = (3x + y)2. b) 5x – 5y + ax – ay = (5x – 5y) + (ax – ay) = 5(x – y) + a(x – y) = (x – y)(5 + a). Bài 2: (5 điểm – mỗi ý đúng được 2,5 điểm) x + 5x2 = 0 x(1 + 5x) = 0 x = 0 hoặc 1 + 5x = 0 x = 0 hoặc x = . x3 + x = 0 x(x2 + 1) = 0 Ta có: x2 0 x2 + 1 1 Nên: x(x2 + 1) = 0 x = 0 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trß TG Nội dung * Hoạt động 1: Ph©n tÝch đa thức thành nh©n tử - HS: Nªu nội dung bài 22. - HS: 2HS lªn bảng tr×nh bày lời giải. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Chốt ý. - HS: Nªu nội dung bài 28a;32b - HS: 2 HS lªn bảng tr×nh bày lời giải. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Chốt ý. * Hoạt động 2: T×m x - HS: Nªu nội dung bài 24 - GV gợi ý: Ph©n tÝch đa thức thành nh©n tử, tÝch bằng 0 nếu một trong c¸c nh©n tử bằng 0. - HS: 2 HS lªn bảng tr×nh bày lời giải. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Chốt ý. - HS: Nªu nội dung bài 30 - HS: 2 HS lªn bảng tr×nh bày lời giải. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Chốt ý. * Hoạt động 3: Tính giá trị của biểu thức - GV: Muốn tÝnh gi¸ trị của biểu thức ta làm thế nào? (rót gọn biểu thức bằng c¸ch ph©n tÝch đa thức thành nh©n tử, rồi thay c¸c gi¸ trị để tÝnh). - HS: 2 HS lªn bảng tr×nh bày lời giải. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Chốt ý. (8’) (9’) (8’) Bài 22 (SBT.5): 5x(x – 1) – 3x(x – 1) = (x – 1)(5x – 3x) = 2x(x – 1) x(x + y) – 5x – 5y = x(x + y) – (5x + 5y) = x(x + y) – 5(x + y) = (x + y)(x – 5). Bài 28 (SBT.6): a) (x + y)2 – (x – y)2 = [(x + y) – (x – y)][(x + y) + (x – y)] = 2y . 2x = 4xy. Bài 32 (SBT.6): b) a3 – a2x – ay + xy = (a3 – a2x) – (ay – xy) = a2(a – x) – y(a – x) = (a – x)(a2 – y). Bài 24 (SBT.7): x + 5x2 = 0 x(1 + 5x) = 0 x = 0 hoặc 1 + 5x = 0 x = 0 hoặc x = . x3 + x = 0 x(x2 + 1) = 0 Ta có: x2 0 x2 + 1 1 Nªn: x(x2 + 1) = 0 x = 0. Bài 30 (SBT.7): a) x3 – 0,25x = 0 x(x2 – 0,25) = 0 x(x – 0,5)(x + 0,5) = 0 x = 0 hoặc x – 0,5 = 0 hoặc x + 0,5 = 0 x = 0 hoặc x = 0,5 hoặc x = - 0,5. b) x2 – 10x = 0 x(x – 10) = 0 x = 0 hoặc x – 10 = 0 x = 0 hoặc x = 10. Bài 23 (SBT.5): a) x2 + xy + x tại x = 77 và y = 22 Ta cã: x2 + xy + x = x(x + y + 1) = 77 . (77 + 22 + 1) = 77 . 100 = 7700. b) x(x – y) + y(y – x) tại x = 53 và y = 3 Ta cã: x(x – y) + y(y – x) = x(x – y) – y(x – y) = (x – y)(x – y) = (x – y)2 = (53 – 3)2 = 502 = 2500. 4. Củng cố: (3’) - Hệ thống lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. - Các dạng bài tập có liên quan rút gọn biểu thức, tìm x, tính giá trị của biểu thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Hoàn thành các bài tập đã cho (SGK, SBT). - Chuẩn bị §9. “PT đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều P2”. Ngày giảng Lớp 8: ./10/2019 Tiết 13 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kỹ năng: - Làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng hai phương pháp là chủ yếu. - Rèn luyện khả năng tư duy lôgic. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Ôn các P2 PT đa thức thành nhân tử đã học. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8: ................................................................................................................ 2. Kiểm tra: (5') - CH: Phân tích đa thức x2 + 4x – y2 + 4 thành nhân tử? - ĐA: x2 + 4x – y2 + 4 = (x2 + 4x + 4) – y2 = (x + 2)2 – y2 = (x + y + 2) (x – y + 2). 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trß TG Nội dung * Hoạt động 1: Ví dụ - GV: Nêu nội dung ví dụ 1 - GV gợi ý: Phối hợp các phương pháp đã học? - HS: Lên bảng trình bày bài giải. Lớp nhận xét, bổ sung, nêu các phương pháp đã sử dụng. - GV: Chốt ý. - GV: Tương tự hãy làm ví dụ 2 - 1HS: Lên bảng trình bày bài giải. - HS: Lớp nhận xét, bổ sung, nêu các phương pháp đã sử dụng. - GV: Chốt ý. - GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 - 1HS: Lên bảng trình bày bài giải. - HS: Lớp nhận xét, bổ sung, nêu các phương pháp đã sử dụng. - GV: Chốt ý. * Hoạt động 2: Luyện tập - GV: Đưa ra đề bài 51 (SGK.24). Chia nhóm, giao nhiệm vụ. + Nhóm I, III a, b + Nhóm II, IV a, c. - HS: Các nhóm thảo luận, làm bài. Báo cáo kết quả và nhận xét chéo. - GV: Chốt ý, bổ sung cách giải khác. (15’) (14’) 1. VÝ dụ * Ví dụ 1: Phân tích đa thức 5x3 + 10x2y + 5xy2 thành nh©n tử? Giải: 5x3 + 10x2y + 5xy2 = 5x(x2 + 2xy + y2) = 5x(x + y)2 * Ví dụ 2: Phân tích đa thức x2 – 2xy + y2 – 9 thành nh©n tử? Giải: x2 – 2xy + y2 – 9 = (x2 – 2xy + y2) – 9 = (x – y)2 - 32 = (x – y – 3)(x – y + 3) ?1 Ph©n tÝch đa thức sau thành nh©n tử? 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy = 2xy(x2 – y2 – 2y – 1) = 2xy[x2 – (y2 + 2y + 1)] = 2xy[x2 – (y + 1)2] = 2xy[x – y – 1][x + y + 1] * Luyện tập Bài 51 (SGK.24): a, x3 – 2x2 + x = x(x2 – 2x + 1) = x(x – 1)2. b, 2x2 + 4x + 2 – 2y2 = 2(x2 + 2x + 1 – y2) = 2[(x2 + 2x + 1) – y2] = 2[(x + 1)2 – y2] = 2(x + 1 + y)(x + 1 – y). c, 2xy – x2 – y2 + 16 = 16 – (x2 – 2xy + y2) = 42 – (x – y)2 = (4 + x – y)(4 – x + y). 4. Củng cố: (8’) Bài 52 (SGK.24): CMR: (5n + 2)2 – 4 5 với mọi số nguyên n Giải: Ta có: (5n + 2)2 – 4 = (5n + 2)2 – 22 = (5n + 2 – 2)(5n + 2 + 2) = 5n(5n + 4)5 n Z Vậy: (5n + 2)2 – 4 5 với mọi số nguyên n. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - BTVN: Bài 53;54;55 (SGK.25). Bài 37 (SBT.7). - Chuẩn bị tiếp §9. “PT đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều P2”. Ngày giảng Lớp 8: ./10/2019 Tiết 14 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải toán. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. - Rèn luyện khả năng tư duy lôgic. - Làm quen với các phương pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Ôn các P2 PT đa thức thành nhân tử đã học. III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức: (1') Lớp 8: ................................................................................................................. 2. Kiểm tra: (6') - CH: Bài tập 54a, c (SGK.25)? - ĐA: a, x3 + 2x2y + xy2 – 9x = x(x2 + 2xy + y2 – 9) = x[(x2 + 2xy + y2) – 9] = x[(x + y)2 – 32] = x(x + y – 3)(x + y + 3). c, x4 – 2x2 = x2(x2 – 2) = x2[x2 – ()2] = x2(x – )(x + ). 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trß TG Nội dung * Hoạt động 1: Áp dụng - GV: Đưa ra ?2a. Yêu cầu HS HĐN. - HS: Các nhóm thảo luận, làm bài. Báo cáo kết quả và nhận xét chéo. - GV: Chốt ý. - GV: Yêu cầu HS HĐCN thực hiện ?2b. - 1HS: Trả lời tại chỗ. * Hoạt động 2: Luyện tập - GV: Yêu cầu HS làm bài 55. Tìm x, biết: a, x3 - x = 0 b, (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0 - GV gợi ý: Để tìm x trong bài toán trên em làm như thế nào? - 2HS: Lên bảng làm bài
File đính kèm:
- BS DAI8.CI.DIEU.doc