Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: HS trình by được bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

2. Kĩ năng: HS vận dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải các bài tập có yêu cầu cụ thể trong SGK.

 3. Thái độ: Hiểu rõ thuận lợi khi sử dụng hằng đẳng thức để tính toán giải các dạng bài tập

 4. Năng lực cần đạt: năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập 30a, 31a, 33, 34, 35a, 36a trang 16, 17 SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi; . . .

 2. Học sinh: Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ đã học, máy tính bỏ túi; . .

III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH

1. Các hoạt động đầu giờ

*Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15 phút ) .

 

doc131 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức cho đơn thức chia đa thức cho đơn thức 
- BTVN : 44 – 48 tr8 SBT
- Ơn lại phép trừ đa thức , phép nhân đa thức , phép nhân đa thức dã sắp xếp , các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Ngày soạn
10/ 10 /2018
Ngày dạy
15/ 10/2018
Dạy lớp
8A
Ngày dạy
15/ 10/2018
Dạy lớp
8B
Ngày dạy
17/ 10/2018
Dạy lớp
8D
Tuần 9: Tiết 17 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
 	2.Kĩ năng: Có kĩ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp; 
 3.Thái độ: Thực hiện phép chia cẩn thận, chính xác.Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình.
 4.Năng lực cần đạt: năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tự quản.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Bảng phụ ghi chú ý , bài tập 69 tr 31 sgk, giáo án, sgk.
 2. Học sinh: Ơn tập 7 hằng dẳng thức đáng nhớ, phép trừ đa thức,
 phép nhân đa thức đã sắp xếp. 
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ 
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Gv gọi 2 hs đồng thời 
- Hs1: phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B)
- Hs2 thực hiên phép tính sau : 962 :26 
2 Hs lên bảng thực hiện 
Hs 1 phát biểu 
Hs2 thực hiện phép tính 
 962 26
 -
 78 37
 182
 -
 182
	 0
Gv y/c hs2 : em hãy trình bày miệng các bước làm của mình ?
Hs2 trình bày miệng 
Gs ghi tĩm tắt ra bảng động các bước làm ( Chia – Nhân - Trừ ) 
*Đặt vấn đề vào bài mới(1’): ở các tiết trước chúng ta đã nghiên cứu phép chia đơn thức cho đơn thức, phép chia đa thức cho đơn thức trong đĩ các đơn thức cĩ thể cĩ một biến, hai biến hay 3 biến... Hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp phép chia đa thức cho đa thức nhưng chỉ xét trường hợp đa thức cĩ một biến và đã sắp xếp .
2. Nội dung bài học:
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách chia đa thức một biến đã sắp xếp;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1. Phép chia hết
 ( 20’ ) 
Gv. Để thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B (A và B cĩ cùng một biến ) trước hết người ta sắp xếp các hạng tử trong mỗi đa thức theo luỹ thưa giảm dần của biến rồi thực hiện tương tự như phép chia trong số học và để hiểu rõ điều này chúng ta cùng nghiên cứu ví dụ sau : 
Gv ghi bảng VD 
Nĩi : (1) là đa thức bị chia 
 (2) là đa thức chia 
Ta làm như sau :
Bước 1: - đặt phép chia 
 (viết bảng )
Sau đĩ ta chia hạng tử bặc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bặc cao nhất của đa thức chiầ được hạng tử bậc cao nhất của đa thức thương ( gọi tắt là thương )
?Vậy Em nào cĩ thể thực hiện được nào ?
Gv 2x2 là hạng tử bậc cao nhất của thương
-Tiếp tục ta nhân 2x2 với với đa thức chia x2 - 4x – 3 rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa tìm được 
- hiệu vừa tìm được -5x 3 + 21x2 + 11x – 3 gọi là dư thứ nhất
Bước 2 : 
Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức dư thứ nhấtcho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia ta được hạng tử thứ hai của thương
5x3 : x2 = -5x
Ta nhân hạng tử thứ hai của thương( - 5x) với đa thức chia 
- rồi lấy dư thứ nhất trừ đi tích vừa tìm được ta được dư thứ 2 
 - 5x3 + 21x2 + 11x – 3
 - -5x3 + 20x2 +15x
 x2 - 4x -3
Bước 3 : 
chia hạng tử bậc cao nất của dư thứ 2 cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia ta được hạng tử thứ 3 của thương 
x2 :x2 = 1 
Nhân hạng tử thứ 3 của thương với đa thức chia 
Lại lấy dư thứ 2 trừ đi tích vừa tìm được = dư thứ 3 (=0) 
Phép chia kết thúc được thương là: 2x2- 5x + 1
Gv ta nĩi phép chia trên là phép chia hết hay phép chia cĩ dư bằng 0 là phép chia hết 
? qua làm ví dụ trên em nào cĩ thể nêu lại các bước chia đa thức một biến đã sắp xếp? 
Gv chốt lại các bước làm 
Vưà nĩi vừa ghi bảng 
Gv muốn kiểm tra phép chia cĩ đúng khơng ta cĩ thể kiểm tra lại bằng cách lấy B.Q nếu tích tìm được = A thì phép chia ta thực hiện là đúng 
Bây giờ để kiểm tra lại xem phép chia vừa thực hiên đúng hay sai Ta cùng làm ?2
Y/c hs thực hiện ?2 
?Em cĩ nhân xét gì về kết quả của phép nhân ?
Kết quả của phép nhân đúng bằng đa thức bị chia 
?Vậy phép chia chúng ta vừa thực hiện đúng hay sai ?
Gv. Như vậy ta thấy phép chia cĩ dư cuối cùng bằng 0 là phép chia hết nhưng nếu dư cuối cùng khác 0 thì sao ?
Chúng ta chuyển sang phần 2 à
Hoạt động 2.Phép chia cĩ dư (14’)
?Hãy áp dụng cách chia ở VD1 thực hiện phép chia sau ?
(5x3 – 3x2 + 7) : (x2 + 1) 
?Em cĩ nhận xét gì về đa thức bị chia ?
?đến đây đa thức dư -5x + 10 cĩ bậc cao nhất là mấy ? 
?Và đa thức chia cĩ bậc cao nhất là mấy ?
Gv như vậy đa thức dư cĩ bậc nhỏ hơn bậc bậc của đa thức chia nên phép chia khơng thể tiếp tục được nữa phép chia này là phép chia cĩ dư 
Và đa thức -5x +10 gọi là dư và ta cĩ 
? nếu gọi đa thức bị chia là A 
 đa thức Chia là B 
 đa thức Thương là Q 
 đa thức Dư là R thì ta cĩ điều gì ?
Gv ghi bảng 
Gv đưa Chú ý lên bảng phụ y/c một vài HS đọc to 
1. Phép chia hết 
Hs chú ý theo dõi
Ví dụ : Hãy chia đa thức 
2x4 -13x3 + 15x2 + 11x – 3 (1)
 Cho đa thức x2 - 4x – 3 (2) 
 2x4 -13x3 + 15x2 + 11x – 3 x2 - 4x – 3
- 
 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2- 5x + 1
- 5x3 + 21x2 + 11x – 3
 - 
 -5x3 + 20x2 +15x
 0 x2 - 4x -3 
 - 
 x2 - 4x -3
0
Hs đứng tại chỗ Thực hiện 2x4 : x2 = 2x2 (Gv ghi ra bảng động)
(2x4-13x3 +15x2 +11x – 3):( x2 - 4x – 3)
= 2x2- 5x + 1
 Hay 
(2x4-13x3 +15x2 +11x – 3)
 = ( x2 - 4x – 3)( 2x2- 5x + 1)
Hs nĩi lại các bước làm 
Hs theo dõi 
Ví dụ trên là phép chia hết 
Gọi đa thức bị chia là A 
đa thức chia là B 
đa thức thương là Q ta cĩ A = B.Q
Hs .lên bảng thực hiện ?2 
?2. (x2 – 4x – 3)( 2x2- 5x + 1) 
= 2x4-13x3 +15x2 +11x – 3
Hs đúng
2.Phép chia cĩ dư 
Hs lên bảng thực hiện 
Hs đa thức bị chia khuyết hạng tử bậc nhất 
Hs đa thức dư cĩ bậc cao nhất là 1 cịn đa thức chia cĩ bậc cao nhất là 2 
Ta cĩ A = B.Q + R 
R = 0 là phép chia hết 
R ≠ 0 là phép chia cĩ dư 
* chú ý sgk-31
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(5’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
 - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 69
 ? để tìm được đa thức R ta phải làm gì ? 
3x4+x3+6x-5 = (x2+1)(3x2+x- 3)+5x-2
 A = B . Q + R 
- Nắm vững các bước của thuật tốn chia đa thức một biến đã sắp xếp 
- Biết viết đa thức bị chia A dưới dạng A = B.Q +R 
- BTVN : 67;68 70 (sgk )
Ngày soạn
10/ 10/2018
Ngày dạy
18/ 10 /2018
Dạy lớp
8A
Ngày dạy
19/ 10 /2018
Dạy lớp
8B
Ngày dạy
19/ 10 /2018
Dạy lớp
8D
Tuần 9: Tiết 18: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Rèn luyện cho học sinh khả năng chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp.
 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện hiện phép chia đa thức và tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán; 
 3. Thái độ : Nghiêm túc và có ý thức trong tính toán, 
 4.Năng lực cần đạt: năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tự quản, năng lực sử dụng CNTT và truyền thơng.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ, đồ dùng dạy học.
	2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới, sgk, bút viết, làm bài tập trước ở nhà.
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ 
Kiểm tra bài cũ: (4’)
Gv nêu câu hỏi KT 
- Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức 
- Chữa bài 70 SGK
HS phát biểu quy tắc và làm bài 70 SGk
= 5x3 - x2 – 2
= xy – 1 - y
*Đặt vấn đề vào bài mới(1’): phép chia đa thức cho đa thức nhưng chỉ xét trường hợp đa thức cĩ một biến và đã sắp xếp được áp dụng vào làm bài tập như thế nào ta vào bài hơm nay.
2. Nội dung bài học:
Hoạt động 1. Luyệ tập(35’)
- Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện hiện phép chia đa thức và tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Y/c hs chữa bài 68 - sgk 
Gv sửa sai cho điểm 
Y/c các hs thực hiện bài 69 
Phép chia đa thức cho đa thức cịn được áp dụng cho các bài tốn tìm điều kiện chia hết chẳng hạn: A = B.Q +R
Cĩ thể R= 0 hoặc R là bội của B thì A chia hết cho B 
Y/c các em thực hiện bài 70 sgk 
Gv gọi 2 hs lên bảng trình bày
Gv nhận xét và cho điểm.
Y/c học sinh làm bài 71 – sgk 
thực hiện cá nhân làm bài 71 sau đĩ một em lên bảng trình bày 
Gv nhận xét và cho điểm.
Y/c HS thực hiên tiếp bài 72 sgk 
thực hiện theo y/c 
Gv nhận xét và cho điểm
Bài 68 sgk 
1 em lên bảng chữa , các HS khác Làm vào vở
= x + y
= 25x2 – 5x + 1 
 = y – x 
Bài 69 SGK 
Hs hoạt động nhĩm cử đại diện lên trình bày 
A = 
= (x2 + 1) (3x2 +x - 3) + 5x – 2 
Bài 70 sgk 
Hs thực hiện theo y/c đề bài
Hs lên bảng hs khác làm vào vở.
a. 
 = 
b. 
 = 
Bài 71 sgk 
Đa thức A chia hết cho Đa thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B
A = x2 – 2x + 1 = ( 1 – x)2 
B = 1- x 
Nên A chia hết cho B
Bài 73 SGK 
= 2x + 3y
 = 9x2 + 3x + 1 
= 2x + 1 
= x – 3
Bài 72 sgk 
= 2x2 + 3x – 2 
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(5’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
 - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 73 sgk
 ? Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ?
 ? Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B ?
Hs. Trả lời
- Tiết sau ơn tập chương I y/c các em về nhà chuẩn bị kĩ các nội dung lý thuyết từ đầu chương 
- Làm 5 câu hỏi chương 
- Làm các bài tập ơn tập chương 
- Làm các bài tập trong SBT 
Ngày soạn
20/10/2018
Ngày dạy
22/10/2018
Dạy lớp
8A
Ngày dạy
22/10/2018
Dạy lớp
8B
Ngày dạy
22/10/2018
Dạy lớp
8D
Tuần 10: Tiết 19. ƠN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I.
2. Kỹ năng: Biết cách vận dụng linh hoạt để giải các loại bài tập cơ bản của chương. 
3. Thái độ: Cĩ thái độ hợp tác trong hoạt động nhĩm.
4. Năng lực cần đạt: năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, ghi câu hỏi và trả lời ơn tập , hoặc giải một số bài tập
	2. Học sinh: Học sinh làm tốt các câu hỏi và bài tập ơn tập chương xem các dạng bài tập của chương bảng nhĩm, bút dạ.
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ 
Kiểm tra bài cũ: (0’)
*Đặt vấn đề vào bài mới(1’). Chúng ta đĩ tỡm hiểu về cỏc PP PTĐT thành nhân tử và 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Tiết này chúng ta cùng đi củng cố lại.
2. Nội dung bài học:
- Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng linh hoạt để giải các loại bài tập cơ bản của chương. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1. Ơn tập nhân đơn thức, đa thức (17’)
Gv nêu câu hỏi và y/c kiểm tra 
Gv chữa bài 75 – sgk
Y/c hs2
Gv chữa bài 76 ( tr33 – SGK )
Y/c các hs ≠ nhận xét 
gv nhận xét sửa sai và cho điểm 
Hoạt động 2. Ơn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử .(23’)
Y/c cả lớp viết dạng tổng quát của “ bảy hằng đẳng thức đáng nhớ vào vở , 1 em lên bảng viết”
Gv kiểm tra bài làm của 1 vài hs và nhận xét .
Y/c HS phát biểu bằng lời ba hằng đẳng thức ( A + B )2 ; (A – B)2 ;
 A2 – B2
Y/c HS chữa bài 77 ( tr33 – sgk )
Bài 78 ( tr33 – sgk )
Hai HS lên bảng 
- Các HS ≠ làm vào vở
Y/c hs làm Bài 79 ( tr33 – sgk) 
Y/c HS hoạt động nhĩm, làm bài 79
Nhận xét, sửa sai.
Gv Y/c hs làm Bài 81 ( tr33 – sgk )
Gợi ý các nhĩm hs phân tích về trái thành nhân tử rồi xét một tích bằng 0 khi nào ?
3 HS lên bảng 1 em/1 câu .
Nhận xét và chữa bài tập của các hs 
I. Ơn tập nhân đơn thức, đa thức 
Hs1 : phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
Bài 75 (tr33 – sgk)
a, = 15x4 – 35x3 + 10x2
b, = x3y2 – 2x2y2 +xy3
- Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
- Phát biểu quy tắc ( tr7 – sgk )
- Làm bài tập 76 
Bài 76 ( tr33 – sgk )
a, = 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
b, = 3x2y – xy2 + x2 – 10y3 - 2xy
II, Ơn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử 
Cả lớp viết “ bảy hằng đẳng thức đáng nhớ”
Phát biểu bằng lời ba hằng đẳng thức trên
Bài 77 ( tr33 – sgk )
a, = 100
b, = ( 12 + 8)3 = 203 = 8000
Bài 78 ( tr33 – sgk )
Rút gọn biểu thức 
a, = x2 – 4 – ( x2 + x – 3x – 3)
 = x2 – 4 – x2 + 2x +3
 = 2x -1
b, ( 2x + 1)2 + ( 3x – 1)2 + 2(2x + 1 ) ( 3x – 1 )
={( 2x + 1) + (3x – 1)} = ( 2x + 1 + 3x – 1)2
= ( 5x)2 = 25x2
Bài 79 ( tr33 – sgk )
Hoạt động nhĩm, sau đĩ đại diện lên trình bày.
Phân tích đa thức thành nhân tử
a, x2 – 4 + ( x-2)2
= (x-2) (x+2) + (x-2)2
= (x-2) {( x-2) + (x-2)}
= (x-2) (2x)
= 2x (x-2)
b, x3 – 2x2 + x – xy2
= x(x2-2x+1-y2)
= x {(x-1)2 –y2}
= x ( x-1-y) (x-1+y)ư
c, x3 – 4x2 – 12x + 27
= (x3 + 33 ) – 4x ( x-3)
= ( x+3 ) ( x2 – 3x + 9) – 4x ( x+3)
= ( x+ 3) {x2 – 3x + 9 -4x }
= ( x + 3 ) ( x3 – 7x + 9)
Bài 81 ( tr33 – sgk ) tìm x biết 
a) x ( x2 -4 ) = 0
x ( x2 – 2) ( x+2 ) = 0
=>x = 0 ; x = 2 ; x=-2
b) ( x+2)2 – ( x-2 ) ( x+2) = 0
( x+2) {(x+2) – (x-2) } = 0
( x+2 ) {x+2 – x + 2} = 0
4 ( x+2) = 0
 X= -2
c) x+2 + 2x3 =0
x ( 1+2 x + 2x2 = 0 => x = 0 ; 1 + x = 0 
=> x = - 
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(4’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
- Nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức , chia đa thức cho đơn thức , chia đa thức một biến đã sắp sếp ?
 - Hướng dẫn hs làm bài tập 82 sgk.
- Hs: Lắng nghe và trả lời
- Ơn tập các câu hỏi và dạng bài tập của chương 
- Tiết sau ơn tập tiếp
Ngày soạn
21/ 10/2018
Ngày dạy
24/ 10 /2018
Dạy lớp
8A
Ngày dạy
24/ 10 /2018
Dạy lớp
8B
Ngày dạy
25/ 10 /2018
Dạy lớp
8D
Tuần 10: Tiết 20. ƠN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản về phép chia đa thức cho đơn thức và đa thức chia cho đa thức trong chương I.
2. Kỹ năng: Biết cách vận dụng linh hoạt để giải các loại bài tập cơ bản của chương 
3. Thái độ: Cĩ thái độ hợp tác trong hoạt động nhĩm.
4. Năng lực cần đạt: năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: Bảng phụ, ghi câu hỏi và trả lời ơn tập , hoặc giải một số bài tập
	2. Học sinh: Làm tốt các câu hỏi và bài tập ơn tập chương xem các dạng bài tập của chương
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ 
Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gv: nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức , chia đa thức cho đơn thức , chia đa thức một biến đã sắp sếp ?
- Hs trả lời
* Đặt vấn đề vào bài mới(1’). Tiết trước chúng ta đĩ đi củng cố về cách PTĐT thành nhân tử, tiết này chúng ta tiếp tục đi ơn lại những kiến thức đĩ học.
2. Nội dung bài học:
- Mục tiêu: Giúp học sinh giải các loại bài tập cơ bản của chương 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1. Ơn tập về chia đa thức (14’)
 Gv nêu câu hỏi và y/c kiểm tra 
- Gv: nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức?
Gv y/c hs làm Bài 80 tr33 – sgk
Y/c 3 hs lên bảng làm bài mỗi em 1 phần
- Gv: nhận xét và cho hs ghi vở.
- Gv: Các phép chia trên cĩ phải là phép chia hết khơng ?
- Gv: Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?
- Gv: Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
- Gv: Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B?
Hoạt động 2. Bài tập tốn phát triển tư duy(20’)
Bài 82 tr33 – sgk
a) Chứng minh 
 x2 – 2xy + y2 +1 > 0
b) chứng minh
Bài 83 ( tr33 – sgk )
Tìm n ∈ Z để 22 – n + 2 
Chia hết cho 2n + 1
Hướng dẫn
- Y/c Hs thực hiện phép tính
I. Ơn tập về chia đa thức 
- Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
Bài 80 tr33 – sgk
Lên bảng làm bài . 
a, = 3x2- 5x + 2
b, = x2 + x 
c, ( x2- y2 + 6x + 9 ) : ( x + y + 3 )
= {( x + 3)2 - } : ( x + y + 3 )
= ( x + 3 + y ) ( x + 3 - y ) : ( x + y + 3)
= x + 3 - y 
Hs: các phép chia trên là phép chia hết.
- Hs: đa thức A chia hết cho đa thức B nếu cĩ một đa thức Q sao cho A = B.Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu dư bằng 0
- Hs: đơn thức A chia hết cho thức đơn thức B khi mỗi biến của B đến là biến của A với số mũ khơng lớn hơn số mũ của nĩ trong A
Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đến chia hết cho B .
II. Bài tập tốn phát triển tư duy
Bài 82 tr33 – sgk
a) VT = ( x - y + 1 > 0 ∀ x, y
b) x – x2 – 1 < 0 ∀x
x – x2 – 1
= - ( x2 – x + 1 ) = - ( x2 – 2x . + + )
= - {( x - )2 + }
Cĩ ( x - )2 + } < 0 ∀ x
Hay x – x2 – 1 < 0 ∀ x
Bài 83(tr 33 sgk)
Vậy n ∈ Z thì n-1 ∈ Z => 2n2 – n +2 chia hết cho 2n + 1 khi 
Hay 2n +1 ∈ Ư(3) => 2n + 1 ∈ 
2n + 1 = 1 => n = 0
2n +1 = -1 => n = - 1
2n +1 = 3 => n = 1
2n +1 = -3 => n = -2 
Vậy 2n2 - n – 2 chia hết cho 2n + 1 khi 
N ∈ { 0; -2 }
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học(5’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
 - ? nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức , chia đa thức cho đơn thức , chia đa thức một 
 biến đã sắp sếp ?
 - Hướng dẫn hs làm bài tập 76 sgk.
Hs. Trả lời
- Ơn tập các câu hỏi và dạng bài tập của chương .
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.	
Ngày .... tháng .....năm 2018
Duyệt của tổ chuyên mơn
Ngày soạn
27/ 10/2018
Ngày dạy
29/ 10/2018
Dạy lớp
8A
Ngày dạy
29/ 10/2018
Dạy lớp
8B
Ngày dạy
29/ 10/2018
Dạy lớp
8D
Tuần 11: TiÕt 21. KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của học sinh. 
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân.
- Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức.
- Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử.
- Vận dụng được quy tắc chia hai đa thức. 
3. Thái độ: Nghiêm túc, đúng mực trong kiểm tra. 
4. Năng lực cần đạt: năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: đề kiểm tra
	2. Học sinh: Về ơn tập các dạng bài tập
	III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ 
2. Nội dung bài học:
- Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá trình độ tiếp thu kiến thức của mình
* Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Nhận biết được kết quả phép nhân 1 đơn thức với 1 đa thức.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1 điểm 
10%
1
1 điểm 
10%
7 HĐT đáng nhớ
Nhận biết vế cịn lại của một hằng đẳng thức đáng nhớ.
Hiểu được cách biến đổi một hằng đẳng thức 
Vận dụng hằng đẳng thức để tìm x
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
2 điểm 
20%
2
2 điểm 
20%
1
1 điểm 
10%
5
5 điểm 
50%
Phân tích đa thức thành nhân tử
.
 Phân tích được một đa thức thành nhân tử (nhiều phương pháp)
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
2 điểm 
20%
2
2 điểm 
20%
Chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức
Hiểu được cách chia một đơn thức cho một đơn thức
 Vận dụng được quy tắc chia hai đa thức
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1 điểm 
10%
1
1 điểm 
10%
2
2 điểm 
20%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3 điểm 
30%
3
3điểm 
30%
3
3 điểm 
30%
1
1 điểm 
10%
10
10 điểm 
100%
*Đề kiểm tra
A/ Trắc nghiệm: (6 điểm) 
 I/ Khoanh trịn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng: 
Câu 1: Kết quả phép chia bằng: 	
A. 	B. 	 C. 	D. 
Câu 2: Thực hiện phép nhân x(x + 2) ta được: 	
A. 	B. 	 C. 2x + 2	D. 
Câu 3: Biểu thức : bằng:	 
	A. 	B. 	C .	D. 
Câu 4: Rút gọn biểu thức : (x + y)2 + (x – y)2 ta được : 
 A. x2 + y2 	B. 2x2 – 2y2 	C. 2x2 + 2y2 D. 4xy 
Câu 5: Biểu thức bằng: 	
A. 	 B. 	 C. 	D. 	
Câu 6: Giá trị của thức tại x = 11, y = 1 là:
A. 100	B. 144 	C. 120 	D. 122 
B/ Tự luận: (4điểm)
Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính: 
 (2x3 – 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5)
Bài 2: (2 điểm) Phân tích các đa thức thành nhân tử:
 a) b)x2 – 2x– xy + 2y	 
Bài 3: (1 điểm) Tìm x biết: x2 - 25 = 0 
3. Đáp án, biểu điểm : 
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 6đ) Mỗi câu đúng cho 1đ. 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
D
C
B
A
II/ TỰ LUẬN: ( 4điểm)	
Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính: (2x3 – 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5) 
 Đặt phép chia và thực hiện đúng :
 (2x3 – 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5) = x2 + 3 
Bài 2: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
 a/5(x-y)-4(x-y) b/ x2 – 2x– xy + 2y 
 = (x-y)(5-4) (0.5đ) = (x2 – 2x) - (xy – 2y) (0.5đ)
 = x-y (0.5đ) = x(x – 2) - y(x - 2) (0.25đ) 
 = (x – 2)(x – y) (0.25đ) Bài 2 : (1điểm) Tìm x biết :
 a/ x2 - 25 = 0 
 (x - 5) (x + 5) = 0 (0.5đ) 
 x = 5 ; x = - 5 (0.5d) 
Chú ý : Học sinh giải theo cách khác đúng, vẫn cho đủ điểm
 4. Đánh giá, nhận xét 

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12665052.doc