Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

 * Kiến thức: Củng cố lại ba hằng đẳng thức đáng nhớ.

 * Kỹ năng: Vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào làm 1 số dạng bài tập.

 * Thái độ: Chăm chỉ, Cẩn thận trong tính toán. Yêu thích môn học.

 *Phát triển năng lực : Năng lực sáng tạo, hợp tác, năng lực tư duy.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : SGK, giáo án

 2. Học sinh : Ôn ba hằng đẳng thức đáng nhớ

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- HS1: Điền vào chỗ trống: (A + B)2 = .

 (A - B)2 = .

 A2 - B2 =

 Áp dụng tính (x + 3)2 , (x – 1)(x+1)

HS 2 : Điền vào chỗ trống: A2 -2AB+ B2 = .

 A 2+ 2AB + B2 = .

 (A - B ) (A+B) =

- Làm bài 20/12. SGK

2. Đặt vấn đề (2’)

Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu các hằng đẳng thức có vai trò như thế nào trong việc giải quyết các bài tập đại số.

3. Nội dung bài giảng

 

doc92 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tử là gì? 
? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
Áp dụng các phương pháp đó hãy phân tích dda thức sau thành nhân tử:
 x2 – 5x + 4
HS: Không thể phân tích đa thức trên thành nhân tử.
GV : Hôm này cô sẽ giúp các em tìm các phân tích đa thức trên thành nhân tử.
1. Định nghĩa: Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
Phương pháp 1: ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
.GV đưa 2 bài tập trên bảng phụ. 
Yếu cầu HS làm
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: 
+Đọc yêu cầu của bài tập
+ Suy nghĩ làm bài
+ Đại diện lên trình bày.
+ Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: 
- Khi nào dùng phương pháp đặt NTC.
Phương pháp 1: ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
Bài tập 1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 
B = 17x3y - 34x2y2 + 51xy3 	
b) D = 2ax3 + 4bx2y + 2x2(ax - by)
- Các bước tiến hành 
GV chốt kiến thức:
- Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có một nhân tử chung thì đa thức đó được biểu diễn thành một tích của nhân tử chung với một đa thức khác.
a) Phương pháp đặt nhân tử chung được dùng khi các hạng tử của đa thức có nhân tử chung. Cụ thể:
AB + AC + AD = A( B + C + D)
b) Các bước tiến hành:
-Bước 1: Phát hiện nhân tử chung và đặt nhân tử chung ra ngoài dấu ngoặc.
-Bước 2: Viết các hạng tử trong ngoặc bằng cách chia từng hạng tử của đa thức cho nhân tử chung.
Phương pháp 2: DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
GV đưa 2 bài tập trên bảng phụ. 
Yếu cầu HS làm
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: 
+Đọc yêu cầu của bài tập
+ Suy nghĩ làm bài
+ Đại diện lên trình bày.
+ Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: 
- Khi nào dùng phương pháp đặ nhân tử chung.
- Các bước tiến hành
GV: Chốt kiến thức:
Nếu đa thức là một vế của hằng đẳng thức đáng nhớ nào đó thỡ cú thể dựng hằng đẳng thức đó để biểu diễn đa thức này thành tích các đa thức.
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức được dùng khi các hạng tử của đa thức có dạng hằng đẳng thức.
Các bước tiến hành:
B1; Viết về đúng dạng hằng đẳng thức
B2: Áp dụng công thức HĐT để viết
Giải: a) B = 17x3y - 34x2y2 + 51xy3 
 B = 17xy( x2 - 2xy + 3y2)
D = 2ax3 + 4bx2y + 2x2(ax - by)
 = 2x2(ax + 2by + ax - by) = 2x2(2ax + by).
= 3(x – y) + 5x(x – y)
= (x – y)(3 + 5x)
VD2: Tìm x , biết: 
 5x(x – 3) –x + 3 = 0
=> 5x(x – 3) –(x – 3) = 0
=> (x - 3)(5x – 1) = 0
Vậy giá trị cần tìm là: x = 3, x= 
Phương pháp 2: DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
Bài 1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
A = x2 - 4	
 B = x2 + 2xy + y2 – 25
C = (x + y)2 - 2(x + y) + 1
D = (a + b)2 - (a - b)2
Giải:
 a) A = x2 - 4 
 = x2 - 22 = (x - 2)(x + 2).
b) B = x2 + 2xy + y2 - 25 
 = (x + y)2 - 52
 = (x + y + 5)(x + y - 5).
C = (x + y)2 - 2(x + y) + 1 
 = [( x + y) - 1] 2 = ( x + y - 1)2
(a + b)2 - (a - b)2
 = [(a+b) + (a – b)] [(a+b) - (a – b)]
= 2a.2b = 4 ab
Phương pháp 3: NHÓM HẠNG TỬ
GV đưa 2 bài tập trên bảng phụ. 
Yếu cầu HS làm
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: 
+Đọc yêu cầu của bài tập
+ Suy nghĩ làm bài
+ Đại diện lên trình bày.
+ Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: 
- Khi nào dùng phương pháp đặ nhân tử chung.
- Các bước tiến hành
GV: Chốt kiến thức:
Nhóm một số hạng tử của một đa thức một cách thích hợp để có thể đặt được nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức đáng nhớ. Phương pháp này thường được dùng cho những đa thức cần phân tích thành nhân tử cha có nhân tử chung hoặc cha áp dụng ngay được hằng đẳng thức mà sau khi nhóm các hạng tử đó hoặc biến đổi sơ bộ rồi nhóm lại thì xuất hiện hằng đẳng thức hoặc có nhân tử chung, cụ thể:
Bước 1: Phát hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức ở từng nhóm.
Bước 2: Nhóm để áp dụng phương pháp hằng đẳng thức hoặc đặt nhân tử chung.
Bước 3: Đặt nhân tử chung cho toàn đa thức.
Phương pháp 4: TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬ 
1. Lí thuyết
*) Lí thuyết chung: Phương pháp này nhằm biến đổi đa thức để tạo ra những hạng tử thích hợp để nhóm hoặc sử dụng hằng đẳng thức:
*) Các trường hợp:
Th1: Tách hạng tử để có nhân tử chung.
Xét đa thức x2 + ax + b.
Nếu tìm được hai số a1, a2 sao cho:
a1+ a2 = a và a1. a2 = b thì ta có:
x2 + ax + b.= x2 + a1x + a2x + a1. a2
= (x2 + a1x )+ (a2x + a1. a2) 
= x(x + a1) + a2(x + a1)
= (x + a1) (x + a2)
Ví dụ: GV đưa ví dụ
HS: Nghên cứu lí thuyết tìm các tách
GV hướng dẫn trình bày 
HS: Làm bài tập cho ở phần khởi động
Th2: Tách hạng tử để có hằng đẳng thức
GV đưa ví dụ phân tích cùng với học sinh
Cho HS là 1 bài tập áp dụng:
Phân tích đa thức x2 – 6x + 5 thành nhân tử.
+ Nhiệm vụ của HS:
 Nghiên cứu đề bài
Đọc kĩ bài giải mẫu
Trình bày lời giải
Lên bảng trình bày.
Phương pháp: THÊM , BỚT CÙNG MỘT HẠNG TỬ
GV đưa ví dụ phân tích cùng với học sinh
Cho HS là 1 bài tập áp dụng:
Phân tích đa thức x2 – 6xy + y2 nhân tử.
+ Nhiệm vụ của HS:
 Nghiên cứu đề bài
Đọc kĩ bài giải mẫu
Trình bày lời giải
Lên bảng trình bày.
Lưu ý :Cùng mộ bài tập có thể dung nhiều phương pháp khác nhau. Ví dụ với 
thành bài tập ở ví dụ 2 có thể làm như sau: 
Phương pháp 3: NHÓM HẠNG TỬ
Bài 1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) A = xy - xz - y + z	
b) B = x2 + y2 - z2 + 2xy + 2z - 1 
c) 8x3 + 4x2 - y3 - y2
Giải:
 a) A = xy - xz - y + z 
 = (xy - xz) - (y - z ) = x(y - z) - (y - z)
 = (y - z)(x - 1)
b) B = x2 + y2 - z2 + 2xy + 2z - 1 
 = (x2 + 2xy + y2) - (z2 - 2z + 1)
 = (x + y)2- (z - 1)2 
 = (x + y - z + 1)(x + y + z - 1).
8x3 + 4x2 - y3 - y2 = (8x3 - y3) + (4x2 - y2) 
BÀI TẬP: 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 
a) P = 5x2 - 5xy - 10x + 10y.	b) B = (a2 + b2)xy + (x2 + y2)ab.
Phương pháp 4: TÁCH MỘT HẠNG TỬ THÀNH NHIỀU HẠNG TỬ 
Th: Tách hạng tử để có nhân tử chung
VD 2. Phân tích đa thức x2 – 5x + 4 thành nhân tử
x2 – 5x + 4 = x2 – 4x – x + 4
= (x2 – 4x ) – (x – 4)
=(x – 4)x - (x – 4)
=(x – 4)(x – 1)
Th2: Tách hạng tử để có hằng đẳng thức
Ví dụ3 : Phân tích đa thức x2 – 4x + 3 thành nhân tử
x2 – 4x + 3 = x2 – 2.x.2 + 22 – 1
=(x – 2)2 – 1 = (x -2 -1)( x – 2+ 1 )
= (x – 3)(x – 1)
Phương pháp: THÊM , BỚT CÙNG MỘT HẠNG TỬ
VD1:
a) 4x4 + 81= 4x4 + 36x2 + 81 - 36x2
= (4x4 + 36x2 + 81) - (6x)2
= (2x2 + 9)2- (6x)2
= (2x2 + 9 - 6x)(2x2 + 9 + 6x)
VD2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 5x2 + 6xy + y2.
Giải :
Thêm 4x2 vào 5x2 rồi bớt 4x2 ta có :
5x2 + 6xy + y2 = 9x2 + 6xy + y2- 4x2 
= (9x2 + 6xy + y2)- 4x2= (3x + y)2 - (2x)2
= (5x + y)(x + y).
Cách 2 : 
5x2 + 6xy + y2 = 5x2 + 5xy + xy+ y2 
= (5x2 + 5xy) + (xy + y2)
= 5x(x + y) + y (x + y)
= (5x + y)(x + y).
Hoạt động luyện tập
Bài tập: Tìm x
 x2 – 7x + 6 = 0
x3 – 7x – 6 = 0
Phương thức hoạt động: Nhóm đôi
+ Nhiệm vụ của HS:
 Nghiên cứu đề bài
Đọc kĩ bài giải mẫu
Trình bày lời giải
Lên bảng trình bày.
Bài tập: Tìm x
x2 – 7x + 6 = 0
x2 – 6x – x + 6 = 0
(x2 – 6x ) – ( x – 6) = 0
(x – 6)(x – 1) = 0
x – 6 = 0 hoặc x – 1 = 0
x = 6 hoặc x = 1 
Vậy.
x3 – 7x – 6 = 0 
x3 – 4x - 3x – 6 = 0 
(x3 – 4x) – (3x + 6 )= 0 
x(x2 – 4) – 3(x + 2) = 0
(x + 2)[(x(x – 2) – 3] = 0
(x + 2)[x2 – 2x – 3] = 0
(x + 2)[x2 – 2x + 1 – 4 ] = 0
(x + 2)[(x-1)2 – 4] = 0
(x + 2)(x + 1)(x – 3) = 0 
Vậy...............
Hoạt động tìm tòi mở rộng
Các bài tập vận dụng:
Dạng 1. Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 1.
x2 + 4x + 4 – y2 b) 2x2 + x	 c ) 16x2(x - y) -10y(y - x) 
d) 14x2 – 21xy2 + 28x2y2 
 g ) 2(x + 3) – x(x + 3)
 Bài 2. 
x3 + 3x2 – 4 b) x2 – 5x + 6 c) x2 – x - 6 d) a4 + 16
Dạng 2. Tìm x: 
Bài 1. Tìm x biết:
a) b) (x2 + 2x + 1) - 9 = 0	c) x3 - 1 = x(x - 1) 
 d) (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)	e) 5x(x - 3) + 10(x - 3) = 0
***********************************
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày soạn :
15/10/ 2018
Dạy
Ngày
22 /10/ 2018
22 /10/ 2018
22 /10/ 2018
Điều chỉnh
Tiết
5
3
 4
Lớp
8A
8B
8C
Tiết 17. Bài 10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
MỤC TIÊU: 
Kiến thưc, kĩ năng:
Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức.
Biết khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B, biết quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
Hiểu cách thực hiện phép tính
Áp dụng làm bài tập cụ thể
b. Kĩ năng: Hình thành và rèn các kĩ năng: Vận dụng quy tắc, kĩ năng thực hành.
Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a.Các phẩm chất: Tự tin, tự lập, chăm chỉ, trung thực.
b.Các năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác
c.Các năng lực chuyên biệt: tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa.
 2. Học sinh: -.Ôn quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số .
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy, của trò
Ghi bảng
Hoạt động khởi động
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập: 
Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Thực hiện phép tính: 
43: 42 . x5: x2 x3y4 : xy2
HS: Thực hiện nhiệm vụ trên bảng nhóm.
GV: Quan sát, HS hoạt động
HS: Lên bảng thực hiện .
HS: Nhận xét
GV: Bổ sung
* Công thức 
 xm : xn = xm - n (m > n)
 xm : xn = 1 (m = n)
Hoạt động hình thành kiến thức
GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân đọc nội dung mục 1/25
HS: Trả lời câu hỏi:
? A và B là hai đa thức . Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B
GV nhận xét – bổ sung – chốt khái niệm.
GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân cặp đôi thực hiện các hoạt động mục?1.?2
HS: Thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo kết quả.
GV: Kiểm tra, hỗ trợ cách thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức, và nhận xét biến và số mũ tương ứng của biến trong đơn thức thương và đơn thức chia.
HS: Thực hiện nhiệm vụ - trả lời câu hỏi sau:
? Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? 
? Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (Trường hợp A chia hết cho B) ta làm như thế nào?
GV: Chốt quy tắc.
GV lấy ví dụ và giải mẫu 
HS quan sát
Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm mục 2
Nhiệm vụ
+ Đọc bài giải mẫu, nêu cách thực hiện.
+ Làm tính chia theo bài giải mẫu.
HS: Thực hiện nhiệm vụ 
GV: Kiểm tra, hỗ trợ cách thực hiện phép chia – Chốt cách trình bày.
1.Khái niệm:
 A, B là các đa thức (B 0)
A B nếu tìm được 1 đa thức Q 
sao cho: A = B. Q
* Kí hiệu:
 Q = A : B hoặc 
?1
a) x3: x2 = x3-2 = x
b) 15x7 : 3x2 = 5x5
c) 20x5 : 12x = 4/3x4
?2
15x2y2 : 5xy2 = 3x
12x3y : 9x2 = 4/3 xy
2. Quy tắc: (SHD - 32)
a) Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức: (SHD - 32)
Ví dụ: 
+) 12x7 : 3x3 = 4x4
+) 21x4y2 : 7x2y = 3x2y
*Áp dụng : Làm tính chia:
+) 15x3y5 z : 5x2y3 = 3xy2z
+) P = 12x4y 2: (-9xy2) = -x2
Hoạt động luyện tập
HS hoạt động nhóm làm Bài 1 
HS: Thực hiện nhiệm vụ
GV: - Kiểm tra, hỗ trợ cách trình bày
HS: Đại diện lên bảng trình bày
GV: Nhận xét, bổ sung tương ứng từng phần. 
Bài tâp Làm Tính chia
53 : (-x)6 = x6
(-x)7 : (-x)5 = x2
5x3y4 : 10x2y =xy3
x3y3 : = -x2y
x12 : (-x)6 = x6
Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
HS Hoạt động cá cặp đôi làm bài tập
Tìm n để đơn thức 5xny4 :chia hết cho đơn thức 10x2y 
Tìm n để đơn thức 2/5xny :chia hết cho đơn thức x3y 
HS: Báo cáo kq
GV: Chốt phép chia đơn thức cho đơn thức 
Bài 1/SHD -34 Tìm nN:
n2
n3
Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà 
- Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
- Làm bài tập 59-62/ 27.SGK
Các bài trong SBT
**************************
Ngày soạn :
17/10/ 2018
Dạy
Ngày
24 /10/ 2018
24 /10/ 2018
24 /10/ 2018
Điều chỉnh
Tiết
 1
3
 4
Lớp
8A
8B
8C
Tuần 9. Tiết 18. Bài 11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC.
MỤC TIÊU: 
Kiến thưc, kĩ năng:
Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức.
Biết khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B, biết quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
Hiểu cách thực hiện phép tính
Áp dụng làm bài tập cụ thể
b. Kĩ năng: Hình thành và rèn các kĩ năng: Vận dụng quy tắc, kĩ năng thực hành.
Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a.Các phẩm chất: Tự tin, tự lập, chăm chỉ, trung thực.
b.Các năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác
c.Các năng lực chuyên biệt: tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa.
 2. Học sinh: -.Ôn quy tắc chia đơn thức cho đơn thức .
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy, của trò
Ghi bảng
Hoạt động khởi động
? Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (Trường hợp các hạng tử của A chia hết cho đơn thức B) ta làm như thế nào
Tính: 25x5y3 : 5xy2 
(2xy)2 : (-2x2 y)
(x-2)3: (x-2)2 
HS làm bài ra nháp, 1 HS lên bảng
HS nhận xét, bổ sung
Hoạt động hình thành kiến thức
GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân đọc nội dung mục ?1
HS: Đọc kĩ yêu cầu
Làm theo yêu cầu
GV: Giới thiệu đa thức bị chia, đơn thức chia, đa thức thương.
Trả lời câu hỏi:
? Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta làm như thế nào?
GV: Chốt quy tắc.
GV lấy ví dụ và giải mẫu 
HS quan sát
Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm mục 2
Nhiệm vụ
+ Đọc bài giải mẫu, nêu cách thực hiện.
+ Làm tính chia theo bài giải mẫu.
HS: Thực hiện nhiệm vụ 
GV: Kiểm tra, hỗ trợ cách thực hiện phép chia – Chốt cách trình bày.
1.Quy tắc:
a) Quy tắc chia đa thức cho đơn thức: (SGK/27)
Ví dụ: 
(30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4) : 5x2y3
= 6x2 – 5 - x2y
Áp dụng
Hoạt động luyện tập
HS hoạt động nhóm làm Bài 1- Báo cáo kq
GV: Nhấn mạnh phép chia hết và phép không chia hết.
HS hoạt động cá nhân làm bài 2 
HS: Thực hiện nhiệm vụ
GV: - Kiểm tra, hỗ trợ cách trình bày
HS: Đại diện lên bảng trình bày
GV: Nhận xét, bổ sung tương ứng từng phần. 
Bài 1. Làm Tính chia
a) (3x2y2 – 6x2y + 12xy) :3xy 
 = xy – 2x +4
b) (2x3 -2x2y + 3xy2) : 
 = -4x4 + 4x3y – 6y2
c) (3x2y2 – 6x2y + 12xy) :3xy
= 3xy(xy – 2x +4) :3xy
 = xy – 2x +4
Hoạt động Vận dụng và Tìm tòi, mở rộng
HS Hoạt động cá cặp đôi làm bài 63, 66
HS: Báo cáo kq
HS Hoạt động cá cặp đôi làm bài 65
- Đọc hướng dẫn
HS: Báo cáo kq
Bài 63,
Bài 66
Bài 65
HĐ5: Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà 
- Vận dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
- Làm bài tập bài 11/ SBT
*****************************
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày soạn :
22/10/ 2018
Dạy
Ngày
29 /10/ 2018
29 /10/ 2018
29 /10/ 2018
Điều chỉnh
Tiết
 5
3
 4
Lớp
8A
8B
8C
Tuần 10. Tiết 19. Bài 11. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP.
MỤC TIÊU: 
Kiến thưc, kĩ năng:
Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức.
Biết cách thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, biết phép chia hết và phép chia có dư.
Hiểu cách thực hiện phép tính
Áp dụng làm bài tập cụ thể
b. Kĩ năng: Hình thành và rèn các kĩ năng: Vận dụng quy tắc, kĩ năng thực hành.
Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a.Các phẩm chất: Tự tin, tự lập, chăm chỉ, trung thực.
b.Các năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác
c.Các năng lực chuyên biệt: tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa.
Hoạt động của thầy, của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
KT
- Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B (Trong trường hợp mỗi hạng tử của A chia hết cho B)
Hoạt động 2: Hoạt động khởi động và Hình thành kiến thức
VD
PT: Cá nhân
NV: 
+ Thực hiện phép nhân
 (3x2 – 2x – 3)(x2 – 4x +2)
 (9x2 + 6x + 4)(3x – 2)
+ Thực hiện phép chia 962 cho 26 theo cột dọc
HS: – Đại diện lên bảng trình bày.
GV theo dõi nhận xét bổ xung.
GV yêu hs hoạt động cặp đôi xét phép chia (2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) cho
 (x2 – 4x - 3)
NV: 
+ Đọc phần hướng dẫn t. hiện phép chia (2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) cho
 (x2 – 4x - 3)
+ Thảo luận nêu cách làm.
GV kiểm tra hỗ trợ:
? Hai đa thức (2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) , (x2 – 4x - 3)đã được sắp xếp chưa?
GV: Hướng dẫn HS đặt phép chia.
? Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia?
? Nhân 3x2 với đa thức chia, kết quả viết dưới đa thức bị chia?
? Lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được?
GV: Giới thiệu hiệu vừa tìm được:
 – 5x3 + 21x2 + 11x – 3 là dư thứ nhất.
GV: Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện tiếp với dư thứ nhất như đã thực hiện với đa thức bị chia (chia, nhân, trừ) để được dư thứ 2. Tiếp tục thực hiện đến khi được dư bằng 0?
PT: Cá nhân.
Nhiệm vụ: 
- Đọc kĩ nội dung ví dụ. 
GV: Trợ giúp
? Phép chia như thế nào là phép chia hết. 
GV: Chốt kiến thức phép chia hết
Áp dụng
PT: Cá nhân
NV:
+ HS: Đọc đề bài. 1 HS lên bảng làm.
+ HS: Nhận xét bài làm..
GV hỗ trợ
? Có nhận xét gì về đa thức bị chia ở ý 2
GV: Kiểm tra phần HS thực hiện.
HS: Đại diện báo cáo. 
GV: Nhận xét - Chốt kiến thức 
2.Phép chia có dư: 
PT: Cặp đôi
NV: 
+ T. hiện phép chia đa thức 5x3 - 3x2 + 7 cho đa thức x2 + 1
+ Nhận xét gì về số mũ của biến trong đa thức bị chia.
GV: Hướng dẫn HS cách đặt phép tính, bỏ trống vị trí hạng tử bậc nhất.
? 1 HS lên bảng thực hiện phép chia?
? Nhận xét bài làm?
PT: Cá nhân.
? Phép chia hai đa thức đã sắp xếp được thực hiện như thế nào?
GV. Chốt kiến thức 
? Tìm bậc của đa thức: 5x + 2 và bậc của đa thức chia?
? So sánh bậc của đa thức dư và bậc của đa thức chia?
GV: Giới thiệu phép chia có dư.
? Trong phép chia có dư trên, đa thức bị chia được viết như thế nào?
HS: Nêu chú ý.
PT: Cá nhân
NV :
+ Đọc nội dung đề bài, nêu yêu cầu
+ Thảo luận cặp đôi nêu cách tìm dư R.
HS thực hiện – Đại diện lên bảng thực hiện phép chia
GV. Quan sát – NX – Chốt cách tìm dư R trong phép chia.
1. Phép chia hết
* VD: Thực hiện phép chia
(3x4 – 14x3 + 11x2 + 8x – 6) : (x2 – 4x +2 )
 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 x2 – 4x - 3
 – 
 2x4 – 8x3 - 6x2 2x2 – 5x + 1
 – 5x3 + 21x2 + 11x – 3 
 – 
 – 2x3 + 20x2 + 15x
 x2 - 4 x – 3
 –
 x2 - 4 x – 3
 0
Vậy:(3x4 – 14x3 + 11x2 + 8x–6):(x2 – 4x +2)
 = 3x2 – 2x – 3
* Áp dụng: 
(x3 – x2 – 7x + 3):(x – 3) = x2 + 2x – 1
(12x5–45x4–48x3+15x2–18x+3)
:(x4 + 4x3–3x2+2x–1)
2. Phép chia có dư:
* VD: Thực hiện phép chia
(5x3 - 3x2 + 7):( x2 + 1)
 5x3 - 3x2 + 7 x2 + 1
 5x3 + 5x 5x – 3
 –3x2 –5x + 7 
 –
 –3x2 – 3 
 -5x + 10 
Ta nói phép chia này là phép chia có dư.
Ta có: 
5x3 - 3x2 + 7= ( x2 + 1)(5x – 3)+( -5x + 10)
* Chú ý: (SGK - 31)
 A, B là các đa thức (B 0)
A = B.Q + R (Q, R là các đa thức)
+ R = 0 A B
+ R 0 A B 
 (bậc của R < bậc của B)
* Áp dụng:
3x4 + x3 – 6x – 4 = (x2 + 1)( 3x2–x–3) +(-5x– 1)
Hoạt động 3: Tìm tòi mở rộng
HS khá giỏi hoạt động nhóm cùng tìm hiểu nội dung của định lý Bơdu. 
HS: Báo cáo kq
- Tiết sau luyện tập
	- BTVN: 67-71/SGK 
****************
Ngày soạn :
24/10/ 2018
Dạy
Ngày
30/10/ 2018
30/10/ 2018
30/10/ 2018
Điều chỉnh
Tiết
 1
3
 4
Lớp
8A
8B
8C
Tuần 11. Tiết 20. LUYỆN TẬP.
MỤC TIÊU: 
Kiến thưc, kĩ năng:
Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức.
Biết cách thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, biết phép chia hết và phép chia có dư.
Hiểu cách thực hiện phép tính
Áp dụng làm bài tập cụ thể
b. Kĩ năng: Hình thành và rèn các kĩ năng: Vận dụng quy tắc, kĩ năng thực hành.
Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a.Các phẩm chất: Tự tin, tự lập, chăm chỉ, trung thực.
b.Các năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác
c.Các năng lực chuyên biệt: tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, sách giáo khoa.
 2. Học sinh: -.Ôn quy tắc chia đơn thức cho đơn thức .
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy, của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức bị chia A, đa thức bị chia B, đa thức thương Q và đa thức dư R.
? Nêu điều kiện của đa thức dư R và cho biết khi nào là phép chia hết.
Làm bài 67.a/31. SGK
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 70/SGK- 32
PT: Cá nhân
NV : Làm theo yêu cầu 
GV: Yêu cầu 2HS lên bảng chữa bài 
- Cho lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 71/32. SGK
PT cặp đôi
NV: 
+ Đọc đề bài
+ Thảo luận nêu cách làm
HS thực hiện.
Bài 72/32.SGK
PT: Nhóm
NV : Làm theo yêu cầu 
GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả
- Cho lớp nhận xét, bổ sung
GV: Uốn nắn và lưu ý cách chia đa thức một biến 
Bài 73/32.SGK
PT: Nhóm
NV : Làm theo yêu cầu 
GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả
- Cho lớp nhận xét, bổ sung
GV: Uốn nắn và lưu ý cách chia đa thức một biến bằng cách áp dụng hằng đẳng thức
Bài 70/SGK- 32
a) (25x5 – 5x4 + 11x2 ) : 5x2 = 5x3 - x2 + 11
b) (15x3y2 – 6x2y - 3x2y2) : 6x2 y
 = 3/2xy - 1 – 1/2y 
Bài 71/SGK- 32
a) 

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12666878.doc
Giáo án liên quan