Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Củng cố kĩ năng giải bài toán đưa về dạng , qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân.

2. Kĩ năng:

 - Nắm vững và giải thành thạo các bài toán đưa được về dạng ax + b = 0. Vận dụng vào các bài toán thực tế.

3. Thái độ:

 - Rèn tính cẩn thận, chính xác.

4. Định hướng phát triển năng lực:

 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực ngôn ngữ, năng lực toán học, năng lực khoa học bộ môn.

II. Phương tiện dạy học

1. Giáo viên:

 - Tài liệu chuẩn KT-KN.

2. Học sinh:

 - Làm BTVN.

III. Tổ chức hoạt động học

 

doc40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phương trình tích và cách giải (15')
Mục tiêu: HS nắm được cách giải phương trình tích.
- GV: Đưa ra ?2 
- HS: HĐCN, trả lời ?2
- GV: Chốt ý.
- GV: Đưa ra VD (SGK), giải mẫu, HS quan sát (lưu ý cho HS cách trình bày).
- GV: Chốt ý và đưa ra công thức.
1. Phương trình tích và cách giải
?2
 tích bằng 0;
 bằng 0.
* Ví dụ 1: Giải phương trình
Vậy, phương trình có hai nghiệm là:
x = -1 và x = .
* Công thức:
A(x).B(x) = 0 
3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng: (17')
* GV: Ghi đề bài 21 lên bảng.
- HS: Thực hiện theo nhóm?
- HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Chốt ý.
* GV: Ghi đề bài 22 lên bảng.
- HS: Thực hiện theo nhóm?
- HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Chốt ý.
Bài 21 (17): Giải các phương trình:
a) (3x - 2)(4x + 5) = 0
3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
x = hoặc x = 
Vậy, tập nghiệm của PT là S = 
b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0
2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0
 x = 3 hoặc x = -20.
Vậy, tập nghiệm của PT là: S = .
Bài 22 (17): Giải các phương trình:
a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0
(x - 3)(2x + 5) = 0
x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
x = 3 hoặc x = 
Vậy, tập nghiệm của PT là: S = .
b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0
(x2 - 22) + (x - 2)(3 - 2x) = 0
(x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0
(x- 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0
(x - 2)(5 - x) = 0
 x- 2 = 0 hoặc 5 - x = 0
 x = 2 hoặc x = 5
Vậy, tập nghiệm của PT là: S = .
3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (4')
- GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm của bài.
+ Phương trình tích có dạng: A(x).B(x) = 0
+ Công thức tổng quát (cách giải) phương trình tích: A(x).B(x) = 0 
	+ Phương trình tích dạng có hai hoặc ba nhân tử bậc nhất chính là phương 	trình bậc hai hoặc bậc ba.
- GV: Hướng dẫn HS học ở nhà
	+ Làm bài tập 21, 22 (SGK.17); bài tập trong SBT; HSK-G làm bài tập nâng cao.
	+ Chuẩn bị tiếp: Phần 2. Áp dụng.
Ngày giảng
Lớp 8: ../...../2020
Tiết 46
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	- Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích dạng có hai hoặc 	ba nhân tử bậc nhất.
2. Kĩ năng: 
	- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình tích, thực hiện các phép tính biến đổi đưa 	về dạng phương trình tích. 
	- Thấy được vai trò quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào 	giải phương trình.
3. Thái độ: 
	- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
	- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết 	vấn đề và sáng tạo.
	- Năng lực ngôn ngữ, năng lực toán học, năng lực khoa học bộ môn.
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên: 
	- Tài liệu chuẩn KT-KN.
2. Học sinh: 
	- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
	- Đọc, tìm hiểu trước bài mới (SGK). Dự kiến trả lời các câu hỏi (SGK).
III. Tổ chức hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
	Lớp 8: .....
2. Kiểm tra: (kết hợp trong giờ học)
3. Bài mới:
3.1. Hoạt động khởi động: (8')
	Mục tiêu: HS nắm được việc giải phương trình tích có ba nhân tử bậc nhất 	cũng làm tương tự như giải phương trình tích có hai nhân tử bậc nhất.
- GV hướng dẫn HC giải phương trình: 
	(2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0 
	 x = hoặc x = 5 hoặc x = 
Vậy: 	Phương trình có ba nghiệm x1 = ; x2 = 5; x3 = .
3.2. Hoạt động luyện tập: (8')
- GV đưa ra ví dụ 2 
- HS nghiên cứu và rút ra các bước giải bài toán?
- HS trả lời tại chỗ.
- GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3, ?4 theo nhóm.
- HS: Các nhóm thảo luận, làm bài.
- GV: Quan sát, hướng dẫn (nếu cần). 
- HS: Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Chốt ý. 
2. Áp dụng 
* Ví dụ 2: (SGK.16) 
* Nhận xét: (SGK.16)
?3 (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0 
 (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x - 1)(x2 + x + 1) = 0
 (x - 1)[(x2 + 3x - 2) - (x2 + x + 1)] = 0
 (x - 1)(x2 + 3x - 2 - x2 - x - 1) = 0
 (x - 1)(2x - 3) = 0
 x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
 x = 1 hoặc x = 
Vậy: Phương trình có 2nghiệm x1 = 1, x2 = .
?4 (x3 + x2) + (x2 + x) = 0 
 x2(x + 1) + x(x + 1) = 0 
 (x + 1)(x2 + x) = 0 
 (x + 1) x(x + 1) = 0 
 x(x + 1)2 = 0 
 x = 0 hoặc (x + 1)2 = 0 
 x = 0 hoặc x = -1
Vậy: Phương trình có 2 nghiệm x1 = 0; x2 = -1.
4. Củng cố: (22’)
Bài 23 (SGK.17): 
a, x(2x - 9) = 3x(x - 5)
2x2 - 9x - 3x2 + 15x = 0
 - x2 + 6x = 0
x(- x + 6) = 0
 x = 0 hoặc - x + 6 = 0
 x = 0 hoặc x = 6
Vậy, tập nghiệm của phương trình là 
S = .
c, 3x - 15 = 2x(x - 5)
 3(x - 5) - 2x(x - 5) = 0
 (3 - 2x) (x - 5) = 0
 3 - 2x = 0 hoặc x - 5 = 0
 x = hoặc x = 5
Vậy, tập nghiệm của phương trình là
.
Bài tập 24 (SGK.17): 
Vậy tập nghiệm của PT là 
Vậy tập nghiệm của PT là 
5. H­íng dÉn häc ë nhµ: (2')
- ¤n tËp l¹i c¸ch gi¶i ph­¬ng tr×nh tÝch.
- Lµm c¸c c©u cßn l¹i cña bµi tËp 23; 24; bµi tËp 25 (SGK.17).
- Lµm bµi tËp 3134 (SBT.8)
- Ôn lại cách tìm ĐKXĐ của phân thức.
- Chuẩn bị §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu (SGK.19-22).
Ngày giảng
Lớp 8: ./02/2020
8B: ./02/2020
Tiết 47
Ph­¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một phương trình, cách giải các phương trình có điều kiện xác định, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Ôn lại cách tìm ĐKXĐ của phân thức.
III. Tiến trình dạy - học 
1. Ổn định tổ chức: (1')
Lớp 8: ....................................................................................................................
8B:.....................................................................................................................
2. Kiểm tra: (5') 
- ĐB: Giải phương trình: x2 - 5x + 6 = 0. 	- ĐA: S = {2; 3}.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
- GV: Đưa ra ví dụ (SGK). Yêu cầu HS giải bằng phương pháp quen thuộc?
- HS: Đứng tại chỗ trả lời. 
- GV: Đưa ra?1.
- HS: Đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Vậy, khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần chú ý điều gì?
(tìm ĐKXĐ của phương trình).
Hoạt động 2: Tìm điều kiện xác định của một phương trình
- GV: Ta thường đặt ĐK cho ẩn để tất cả các mẫu trong PT đều khác 0 và gọi đó là ĐKXĐ của PT.
- GV: Đưa ra ví dụ tìm điều kiện xác định của phương trình. Hướng dẫn HS làm mẫu.
- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện?2. Thảo luận, làm bài.
- HS: Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét chéo.
- GV: Chốt ý.
Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- GV: Đưa ra ví dụ 2 (SGK). Hướng dẫn HS giải mẫu.
- GV: Tìm ĐKXĐ của phương trình? 
()
- GV: Quy đồng mẫu và khử mẫu?
- GV: Tiến hành giải phương trình như đã học và tìm nghiệm?
- GV: Kiểm tra xem giá trị của x vừa tìm được có phải là nghiệm của phương trình hay không? kết luận về tập nghiệm của phương trình?
- GV: Qua hai ví dụ hãy nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
- HS: Đứng tại chỗ trả lời. 
- 1HS: Đọc các bước giải phương trình (SGK.21).
(7')
(10')
(12')
1. Ví dụ mở đầu
Giải phương trình: 
 x + = 1
 x = 1.
 x = 1 không là nghiệm của phương trình. Vì tại x = 1 giá trị của hai vế không xác định.
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
* Ví dụ 1: Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình.
a) ĐKXĐ: .
b) . 
 ĐKXĐ: và . 
 ĐKXĐ: .
 ĐKXĐ: .
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
* Ví dụ 2: Giải phương trình 
 (1)
ĐKXĐ: 
(1)
 thoả mãn điều kiện xác định của phương trình nên là nghiệm của phương trình. Vậy 
* Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: (SGK.21)
4. Củng cố: (8')
- Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến yếu tố nào?
- Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Bài tập 27 (SGK.22): Giải các phương trình (1HS lên bảng).
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Học bài theo SGK và vở ghi. Đọc trước phần áp dụng.
- Xem lại các ví dụ, bài tập đã giải ở trên lớp.
- Làm các câu còn lại của bài tập 27; bài tập 28;29 (SGK.22).
Ngày giảng
Lớp 8: ../...../2020
8B: ../...../2020
Tiết 48
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết tìm điều kiện xác định của một phương trình và cách giải các phương trình có kèm theo điều kiện xác định, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu.
2. Kĩ năng: Nâng cao kỹ năng tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, vận dụng tốt vào việc giải bài tập một cách có hiệu quả.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: 
III. Tiến trình dạy - học 
1. Ổn định tổ chức: (1')
Lớp 8: ....................................................................................................................
8B:.....................................................................................................................
2. Kiểm tra: (7') 
- GV:	+ Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
+ Giải phương trình sau: 
-ĐA:	+ Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: (SGK.21)
+ Giải phương trình: 
ĐKXĐ: 
 	 x(x + 2) - 3 (x + 2) = 0 (x + 2)(x - 3) = 0
	x + 2 = 0 hoặc x - 3 = 0 x = -2 và x = 3 (loại)
Vậy: PT có nghiệm duy nhất x = -2. 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: áp dụng
- GV: Đưa ra ví dụ 3 (SGK)
- GV: Để giải phương trình này, ta phải thực hiện các bước nào? 
- HS: Đứng tại chỗ trả lời. 
- 1HS: Đứng tại chỗ nêu từng bước giải. Lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm?3
- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm?3.
- HS: Các nhóm thực hiện?3. 
- GV : Theo dõi, gợi ý cho các nhóm hoàn thành bài làm.
- HS : Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét chéo.
- GV: Chốt ý.
(8')
(15')
1. Áp dụng
* Ví dụ 3: Giải phương trình
ĐKXĐ: 
Vì x = 0 thoả mãn ĐKXĐ; x = 3 (loại) vì không thoả mãn ĐKXĐ.
Vậy, tập nghiệm của PT là: . 
 Giải các phương trình trong?2
; ĐKXĐ: 
; ĐKXĐ: 
V× x = 2 kh«ng tho¶ m·n ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh do ®ã ph­¬ng tr×nh ®· cho v« nghiÖm. 
4. Cñng cè: (12')
- Nh¾c l¹i c¸c b­íc gi¶i ph­¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu (4 b­íc)?
- Lµm bµi tËp.
Bµi tËp 28(SGK.22): Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh
 ; ĐKXĐ: 
Vậy, phương trình vô nghiệm.
; ĐKXĐ: 
 (TM ĐKXĐ) 
Vậy, tập nghiệm của phương trình là: 
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa trên lớp.
- Làm các bài tập 3033 (SGK.23) giờ sau chữa bài tập.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng
Lớp 8: ../02/2020
8B: ../02/2020
Tiết 49
bµi tËp
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
2. Kĩ năng: Vận dụng giải được các phương trình chứa ẩn ở mẫu, nhanh, đủ các bước và chính xác.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Làm BTVN.
III. Tiến trình dạy - học 
1. Ổn định tổ chức: (1')
Lớp 8: ....................................................................................................................
8B:.....................................................................................................................
2. Kiểm tra: (5') 
- GV: 	+ Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
+ Giải phương trình sau: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập 30
- HS: HĐCN làm bài vào vở, hai HS lên bảng làm câu a và d. 
- GV: Theo dõi HS làm bài (gợi ý cho HS chưa thành thạo cách giải).
- HS: Lớp nhận xét, bổ sung bài làm của bạn làm trên bảng.
- GV: Chốt ý.
Hoạt động 2: Chữa bài tập 31
- HS: Thảo luận, làm câu b, câu c.
- GV: Theo dõi (gợi ý cho các nhóm chưa thành thạo cách giải).
- HS: Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét chéo.
- GV: Chốt ý.
Hoạt động 3: Chữa bài tập 32
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tại chỗ.
+ Tìm ĐKXĐ của phương trình
+ Chuyển vế có dạng hằng đẳng thức đưa được về phương trình tích.
+ Giải phương trình tích.
+ Kết luận.
(12')
(12')
(10')
Bài tập 30 (SGK.23):
ĐKXĐ: . Ta có:
Khử mẫu ta được: 3x - 5 = 3 - x 
 Û x = 2 (loại)
Vậy, phương trình đã cho vô nghiệm.
d) 
 ĐKXĐ: . Ta có:
Bài tập 31(SGK.23):
b) ĐKXĐ: . Ta có:
c) ĐKXĐ: . 
. Ta có:
 x = 0 hoặc = 1 hoặc x = - 2 (loại). 
Vậy, tập nghiệm của phương trình đã cho là: 
Bài tập 32(SGK.23):
b) 
ĐKXĐ: . Ta có:
2x
x = 0 hoặc 1 + = 0
x = 0 (loại) hoặc x = -1
Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = - 1.
4. Củng cố: (3')
- Hệ thống lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp. Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị §6. Giải toán bằng cách lập phương trình (SGK.24-25).
Ngày giảng
Lớp 8: ./02/2020
8B: ./02/2020
Tiết 50
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH 
LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình biến đổi phương trình. Có ý thức tự học, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: 
III. Tiến trình dạy - học 
1. Ổn định tổ chức: (1')
Lớp 8: ....................................................................................................................
8B:.....................................................................................................................
2. Kiểm tra: (không) 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn
- GV: Giới thiệu về sự phụ thuộc lẫn nhau của nhiều đại lượng trong thực tế rồi đưa ra ví dụ 1 (SGK).
- HS: Thảo luận, trả lời?1.
- GV: Quan sát (gợi ý cho các nhóm chưa hiểu cách giải).
- HS: Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét chéo.
- GV: Chốt ý.
- GV: Yêu cầu HS làm?2 trên PHT cá nhân.
- GV: Thu PHT cá nhân và gọi một HS lên bảng thực hiện?2.
- HS nhận xét, bổ sung. GV chốt ý.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ
- GV: Đưa ra VD2. 
- 2HS: Đọc nội dung VD.
- GV: Hướng dẫn HS giải bài toán.
+ Nếu gọi x là số gà thì x phải thoả mãn điều kiện gì? Khi đó số chó là? số chân gà là? số chân chó là? và ta lập được phương trình như thế nào?
- HS: Trả lời tại chỗ.
- GV: x = 22 có thoả mãn ĐK của ẩn không? Vậy số gà là? số chó là?
- HS: Trả lời tại chỗ.
- GV: Nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
- HS: Thảo luận, trả lời?3 trên bảng nhóm.
- GV: Quan sát (gợi ý cho các nhóm chưa hiểu cách giải).
- HS: Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét chéo.
- GV: Chốt ý.
(16')
(23')
1. Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn
* Ví dụ 1: 
Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô. Khi đó: Quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là 5x(km). Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100km là (h).
 a) Quãng đường Tiến chạy được trong x phút với vận tốc trung bình 180 m/phút là 180x (m)
b) Vận tốc trung bình của Tiến chạy trong x phút đi được quãng đường 4500m là (km/h)
 a) Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x ta được: 500 + x
b) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x ta được: 10x + 5
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình
* Ví dụ 2: (SGK.24)
Gọi x là số gà (x Z, 0 < x < 36).
Khi đó: Số chó là 36 - x. Số chân gà là 2x, số chân chó là 4(36 - x). 
Ta có phương trình:
 2x + 4(36 - x) = 100
x = 22 thỏa mãn các điều kiện của ẩn. Vậy, số gà là 22 con; 
 số chó là 36 - 22 = 14 con.
* Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: (SGK.25)
 Gọi x là số chó (x Z, 0 < x < 36), số gà là 36 - x. Số chân chó là 4x, số chân gà là 2(36 - x). 
Ta có phương trình:
 4x + 2(36 - x) = 100
x = 14 thỏa mãn các điều kiện của ẩn. Vậy, số chó là 14, số gà là 22 con.
4. Củng cố: (3')
- Nhắc lại tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:
+ Bước 1: Lập phương trình.
+ Bước 2: Giải phương trình.
+ Bước 3: Trả lời.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi.
- Xem lại hai cách giải ví dụ 2. Làm các bài tập 35; 36 (SGK.26).
- Chuẩn bị §7. Giải toán bằng cách lập phương trình (SGK.26-28).
Ngày giảng
Lớp 8: ./02/2020
8B: ./02/2020
Tiết 51
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH 
LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình biến đổi phương trình. Có ý thức tự học, hứng thú, tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: 
III. Tiến trình dạy - học 
1. Ổn định tổ chức: (1')
Lớp 8: ....................................................................................................................
8B:.....................................................................................................................
2. Kiểm tra: (3')
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
- GV: Giới thiệu phương pháp lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán theo ẩn đã chọn.
- HS : Đọc ví dụ SGK.
- GV: Treo bảng phụ trống (kẻ sẵn). Hướng dẫn HS biểu diễn các đại lượng trong bài toán. 
+ Quãng đường(km) = Vận tốc(km/h) ´ Thời gian(h).
+ Điền vào ô trống?
Vận tốc (km/h)
Thời gian (h)
Quãng đường (km)
Xe máy
35
x
35x
Ô tô
45
- GV: Dựa vào bảng trên hãy trình bày lời giải?
- 1HS: Đứng tại chỗ trả lời bước 1: Lập phương trình?
- GV: Uốn nắn lời giải cho HS.
- 1HS: Đứng tại chỗ trả lời bước 2: Giải phương trình?
- HS: Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS: Đứng tại chỗ trả lời bước 3: Trả lời?
- HS: Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Chốt ý.
- GV: Đưa ra ?1, yêu cầu HS thảo luận, làm bài vào PHT nhóm.
- HS: Các nhóm đổi PHT, đại diện 1 nhóm lên điền vào bảng và viết phương trình? 
- HS: Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm đại diện.
- GV: Chốt ý.
- HS: Đánh giá bài làm chéo nhóm.
- GV: Đưa ra ?2,yêu cầu HS làm bài vào PHT cá nhân. 
- GV: Thu PHT cá nhân, gọi một HS lên bảng trình bày bài giải phương trình và trả lời?
- HS: Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Chốt ý.
- GV: Nhận xét về lời giải của 2 cách chọn ẩn trên?
- HS: Nhận xét - GV: Chốt ý.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài đọc thêm
- GV: Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm, từ đó đưa ra chú ý (SGK).
- HS: Điền bảng? viết phương trình?
(23')
(10')
1. Ví dụ: (SGK.27)
Giải:
Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (h; x > ). Khi đó, ô tô đi trong thời gian x - (h), xe máy đi được quãng đường là 35x(km), đi được quãng đường là:(km).
Nên ta có phương trình: 
Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn. Vậy, thời gian để hai xe gặp nhau là giờ (tức là 1 giờ 21 phút).
Vận tốc
(km/h)
Quãng đường (km)
Thời gian (h)
Xe máy
35
s
Ô tô
45
90 - s
Ta có phương trình: 
.
Thời gian cần tìm là (h)
* Nhận xét: Cách chọn ẩn này dẫn đến phương trình giải phức tạp hơn, bước cuối cùng còn phải làm thêm một phép tính nữa mới ra đáp số.
2. Chú ý: (SGK.30)
Phương trình: 
4. Củng cố: (6')
- Nhắc lại tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
- Giải phương trình tìm được ở phần chú ý.
(áo)
5. Hướng dẫ

File đính kèm:

  • docBS DAI8.CIII.DIEU.doc
Giáo án liên quan