Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 59: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2017-2018

Đề 1:

I.Trắc nghiệm khách quan (5đ): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1: Giá trị của hàm số y = x2 , tại x = – 4 là:

 A. 4 B. – 4 C. 8 D. – 8

Câu 2: Phương trình bậc hai x2 + 6x – m = 0 có nghiệm khi :

 A. m – 9 B. m – 9 C. m 6 D. m - 20

Câu 3: Phương trình x2 + 8x + 7 = 0 có hai nghiệm là:

 A. 1 và 7 B. – 1 và 7 C. 1 và – 7 D. – 1 và – 7 .

Câu 4: Phương trình 3x2 + bx + 2 = 0 có nghiệm bằng 1 khi b bằng:

 A. – 5 B. – 1 C. 5 D. 1

Câu 5: Tổng và tích 2 nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0 là :

 A. 5 và 6 B. - 5 và - 6 C. - 5 và 6 D. - 6 và 5

Câu 6: Phương trình x2 + 6x + m = 0 có 2 nghiệm là x1 và x2 . Tính theo m, ta có kết quả là:

 A. 36 + 2m B. 6 – 2m C. 36 – 2m D. – 6 +m

Câu 7: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn:

A. – x2 + 3x + 3 = 0 B. 2x + 3 = 0 C. 2x + 7 = 0 D. 0x2 – 2x + 1 = 0

Câu 8 : Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm A ( -2 ; 1) . Khi đó giá trị của a bằng :

A. 4 B. 1 C . D.

 

docx11 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 59: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Tiết 59
Ngày soạn: 31/3/2018
Ngày dạy:
TIẾT 59: KIỂM TRA 1 TIẾT
I: MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong phần hàm số y = a x2(a0) và phần phương trình bậc hai một ẩn của HS
2. Kĩ năng : 
- HS rèn khả năng tư duy.
- Rèn kỹ năng tính toán, chính xác hợp lý, vận dụng các phép bién đổi thích hợp
 - Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc các bài giải.
3. Thái độ:
 - HS nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực giải quyết vấn đề, tư duy ,tính toán,
- Phẩm chất: Học sinh tự tin, độc lập trong làm bài
II. YÊU CẦU HÌNH THỨC KIỂM TRA 
Yêu cầu: Theo chuẩn kiến thức kĩ năng phù hợp với năng lực học sinh theo 4 cấp độ tư duy: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao.
Hình thức kiểm tra :50% Trắc nghiệm + 50% tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ :
Ma trận – Đề KT chương 4 – ĐẠI 9
 Cấp độ 
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
Hàm số 
 y = ax2
a 0
- Tính đồng biến , nghich biến của hàm số
Tính được giá trị của hàm số 
y = ax2 (a 0) 
Vận dụng sự tương giao của hai đồ thị để viết PT 
đt y = ax+b 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
C1, C8,C13, C14,C15
1,25
 12,5%
C23
1
 10%
6
2,25
22,5%
Chủ đề 2
Giải phýõng trình bậc hai
Nhận biết được số nghiệm của PT bậc 2 chứa tham số. Tìm ĐK của tham số để PT bậc 2 có nghiệm
Giải PT bậc 2 bằng công thức nghiệm, x¸c ®Þnh pt bËc hai v« nghiÖm , cã nghiÖm 
Vận dụng tìm hệ số b của PT bậc 2 khi biết ngh của PT. Giải PT bậc 2 bằng công thức nghiệm
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
C2, C7
0,5
 5%
C22abc
2,5
25%
C3, C9,C16,17,19,
20
 1,5
 15%
C4, C10
0,5
 5%
C20
 1
 10%
12
6,0
60%
Chủ đề 3
Hệ thức Vi-et và ứmg dụng
Dùng hệ thức Vi-ét để tìm tổng và tích của 2 ngh PT bậc 2. NhÈm nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh bËc hai ®¬n gi¶n
Biết dùng hệ thức Vi-ét để tìm của PT bậc 2
Vận dụng hệ thức Vi-ét để tìm của PT bậc 2
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
C5, C12,18
0,75
 7,5%
C6 , C11
0,5
 5%
C22d
0,5
5%
5
1,75
17,5%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
11
5,0
50%
8
2
20%
4
3,0
30%
23
10
100%
IV. ĐỀ BÀI
	Đề 1:	
I.Trắc nghiệm khách quan (5đ): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Giá trị của hàm số y =x2 , tại x = – 4 là:
 A. 4	 B. – 4 	 C. 8	 D. – 8
Câu 2: Phương trình bậc hai x2 + 6x – m = 0 có nghiệm khi :
 A. m – 9 	 B. m – 9 	 C. m 6	D. m - 20
Câu 3: Phương trình x2 + 8x + 7 = 0 có hai nghiệm là:
 A. 1 và 7	 B. – 1 và 7 	C. 1 và – 7 	 D. – 1 và – 7 .
Câu 4: Phương trình 3x2 + bx + 2 = 0 có nghiệm bằng 1 khi b bằng:
 A. – 5 	 B. – 1 	 C. 5	 D. 1
Câu 5: Tổng và tích 2 nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0 là :
 A. 5 và 6	 B. - 5 và - 6 	 C. - 5 và 6	 D. - 6 và 5
Câu 6: Phương trình x2 + 6x + m = 0 có 2 nghiệm là x1 và x2 . Tính theo m, ta có kết quả là:
 A. 36 + 2m B. 6 – 2m C. 36 – 2m 	 D. – 6 +m
Câu 7: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn: 
A. – x2 + 3x + 3 = 0 	B. 2x + 3 = 0	 C. 2x + 7 = 0 D. 0x2 – 2x + 1 = 0
Câu 8 : Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm A ( -2 ; 1) . Khi đó giá trị của a bằng :
A. 4 	B. 1 	 C . 	 D. 
Câu 9: Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
A. 4x2 + x + 1 = 0 B. 2x2 + x – 1 = 0	 C. -5x2 + x + 3 = 0	 D. 3x2 + x - 2 = 0 
Câu 10 : Phương trình 2x2 - 4x + k = 0 có 2 nghiệm phân biệt khi :
A . k > 2 B. k 2 C. k < 2 D. k 2
Câu 11 : Biết phương trình bậc hai x2 + 3x - k = 0 có nghiệm x1 = 1 . Dùng hệ thức Vi-et ta có nghiệm còn lại là :
A. x2 =-4 B. x2 = 4. C. x2 = 2 D. x2 = -2
Câu 12 : Nhẩm nghiệm của phương trình 2x2 - 7x + 5 = 0 ta được 2 nghiệm là :
A. x1 = 1 ; x2 = - B. x1 = 1; x2 = C. x1= -1 ; x2 = - D. x1= -1 ; x2 = 
Câu 13. Cho hàm số y = - kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Hàm số luôn nghịch biến
B. Hàm số luôn đồng biến
C. Giá trị của hàm số luôn âm
D. Hàm số nghịch biến khi x0
Câu 14. Điểm A (-2; -1) thuộc đồ thị hàm số nào ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 15. Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm (2; -1) khi hệ số a bằng:
A. a = 
B. a = -
C. a = 
D. a = - 
Câu 16. Phương trình x2 – x – 2 = 0 có nghiệm là: 
A. x = 1; x = 2
B. x = -1; x = 2
C. x = 1; x = -2 
D. Vô nghiệm
Câu 17. Phương trình nào sau đây có 2 nghiệm phân biệt:
A. x2 – 6x + 9 = 0
B. x2 + 1 = 0
C. 2x2 – x – 1 = 0
D. x2 + x + 1 = 0
Câu 18. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình : 2x2 – 3x – 5 = 0 ta có
A. x1+ x2 = -; x1x2 = -
B. x1+ x2 = ; x1x2 = -
C. x1+ x2 = ; x1x2 = 
D. x1+ x2 = -; x1x2 = 
Câu 19. Phương trình x4 + 5x2 + 4 = 0 có số nghiệm là :
A. 2 nghiệm 
B, 4nghiệm
C. 1nghiệm 
D. Vô nghiệm
Câu 20. Cho phương trình 3x2 – 4x +1= 0. Nghiệm của phương trình là : 
A. x1 = 1 , x2 = 
B. x1 = 2 , x2 = 5 
C. x1 = - 1 , x2 = 4
D , x1 = 0 , x2 = 1 
II. Tự luận (5đ ):
Câu 21: ( 1 đ ) Giải phương trình sau bằng công thức nghiệm:
 x2 + 10x + 16 = 0
Câu 22: ( 3 đ ) Cho phương trình x2 + mx - 5 = 0 :
Tìm m để phương trình có nghiệm bằng 2.
Tìm nghiệm còn lại?
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm đều âm . 
Tính theo m .
Câu 23: ( 1 đ ) Cho hàm số y = x2 (P)
Một đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại 2 điểm có hoành độ lần lượt là – 4 và 2. Viết phương trình của đường thẳng (d) ?
 Đề 2:	
I.Trắc nghiệm khách quan (5đ): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Phương trình x2 + 8x + 7 = 0 có hai nghiệm là:
 A. 1 và 7	 B. – 1 và 7 	C. 1 và – 7 	 D. – 1 và – 7 .
Câu 2 : Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm A ( -2 ; 1) . Khi đó giá trị của a bằng :
A. 4 	B. 1 	 C . 	 D. 
Câu 3: Phương trình 3x2 + bx + 2 = 0 có nghiệm bằng 1 khi b bằng:
 A. – 5 	 B. – 1 	 C. 5	 D. 1
Câu 4 : Nhẩm nghiệm của phương trình 2x2 - 7x + 5 = 0 ta được 2 nghiệm là :
A. x1 = 1 ; x2 = - B. x1 = 1; x2 = C. x1= -1 ; x2 = - D. x1= -1 ; x2 = 
Câu 5: Tổng và tích 2 nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0 là :
 A. 5 và 6	 B. - 5 và - 6 	 C. - 5 và 6	 D. - 6 và 5
Câu 6: Giá trị của hàm số y =x2 , tại x = – 4 là:
 A. 4	 B. – 4 	 C. 8	 D. – 8
Câu 7: Phương trình x2 + 6x + m = 0 có 2 nghiệm là x1 và x2 . Tính theo m, ta có kết quả là:
 A. 36 + 2m B. 6 – 2m C. 36 – 2m 	 D. – 6 +m
Câu 8: Phương trình bậc hai x2 + 6x – m = 0 có nghiệm khi :
 A. m – 9 	 B. m – 9 	 C. m 6	D. m - 20
Câu 9: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn: 
A. – x2 + 3x + 3 = 0 	B. 2x + 3 = 0	 C. 2x + 7 = 0 D. 0x2 – 2x + 1 = 0
Câu 10. Cho phương trình 3x2 – 4x +1= 0. Nghiệm của phương trình là : 
A. x1 = 1 , x2 = 
B. x1 = 2 , x2 = 5 
C. x1 = - 1 , x2 = 4
D , x1 = 0 , x2 = 1 
Câu 11: Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
A. 4x2 + x + 1 = 0 B. 2x2 + x – 1 = 0	 C. -5x2 + x + 3 = 0	 D. 3x2 + x - 2 = 0 
Câu 12. Điểm A (-2; -1) thuộc đồ thị hàm số nào ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 13 : Phương trình 2x2 - 4x + k = 0 có 2 nghiệm phân biệt khi :
A . k > 2 B. k 2 C. k < 2 D. k 2
Câu 14. Phương trình nào sau đây có 2 nghiệm phân biệt:
A. x2 – 6x + 9 = 0
B. x2 + 1 = 0
C. 2x2 – x – 1 = 0
D. x2 + x + 1 = 0
Câu 15 : Biết phương trình bậc hai x2 + 3x - k = 0 có nghiệm x1 = 1 . Dùng hệ thức Vi-et ta có nghiệm còn lại là :
A. x2 =-4 B. x2 = 4. C. x2 = 2 D. x2 = -2
Câu 16. Cho hàm số y = - kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Hàm số luôn nghịch biến
B. Hàm số luôn đồng biến
C. Giá trị của hàm số luôn âm
D. Hàm số nghịch biến khi x0
Câu 17. Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm (2; -1) khi hệ số a bằng:
A. a = 
B. a = -
C. a = 
D. a = - 
Câu 18. Phương trình x4 + 5x2 + 4 = 0 có số nghiệm là :
A. 2 nghiệm 
B, 4nghiệm
C. 1nghiệm 
D. Vô nghiệm
Câu 19. Phương trình x2 – x – 2 = 0 có nghiệm là: 
A. x = 1; x = 2
B. x = -1; x = 2
C. x = 1; x = -2 
D. Vô nghiệm
Câu 20. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình : 2x2 – 3x – 5 = 0 ta có
A. x1+ x2 = -; x1x2 = -
B. x1+ x2 = ; x1x2 = -
C. x1+ x2 = ; x1x2 = 
D. x1+ x2 = -; x1x2 = 
II. Tự luận (5đ ):
Câu 21: ( 1 đ ) Giải phương trình sau bằng công thức nghiệm:
 x2 + 10x + 16 = 0
Câu 22: ( 3 đ ) Cho phương trình x2 + mx - 5 = 0 :
Tìm m để phương trình có nghiệm bằng 2.
Tìm nghiệm còn lại?
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm đều âm . 
Tính theo m .
Câu 23: ( 1 đ ) Cho hàm số y = x2 (P):
Một đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại 2 điểm có hoành độ lần lượt là – 4 và 2. Viết phương trình của đường thẳng (d) ?
V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 
I.Trắc nghiệm khách quan: mỗi câu đúng được 0,25đ
 ĐỀ 1:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
D
A
A
C
Câu
7
8
9
10
11
12
Đáp án 
A
C
A
C
A
B
13
14
15
16
17
18
19
20
C
B
D
B
C
B
B
A
ĐỀ 2:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
C
A
B
A
C
C
B
A
A
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
C
A
C
D
B
B
B
II. Tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
21
Giải các phương trình sau bằng công thức nghiệm:
 a) x2 + 10x + 16 = 0
 ’= 25 - 16 = 9 > 0
PT có 2 nghiệm phân biệt 
x1 = - 5 + 3 = - 2 ; x2 = - 5 – 3 = - 8
0,5 đ
0,5 đ
22
Cho phương trình x2 + mx – 5 = 0 :
Tìm m để phương trình có nghiệm bằng 2
Thay x = 2 vào PT ta có 4 + 2m – 5 = 0
 m = 0,5
1,0 đ
b)Tìm nghiệm còn lại ?
Thay m = 0,5 vào PT ta được : x2 + 0,5 x – 5 = 0
Giải PT ta tìm được x1 = 2 ; x2 = - 2,5
1,0 đ
c)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm đều âm . 
PT có 2 nghiệm âm 
Không có m thỏa mãn vì x1 . x2 = - 5 < 0 với mọi m
0,5 đ
d)Tính theo m.
Ta có = (x1 + x2 )
 = - m . (m2 + 5) 
0,5đ
23
b) PT đt (d) có dạng y = ax + b cắt parabol (P) tại 2 điểm có hoành độ lần lượt là – 4 và 2
Với x = - 4 y = .(- 4)2 = 4 A(- 4; 4)
 Với x = 2 y = .22 = 1 B(2; 1)
Hay đt (d) có dạng y = ax + b cắt parabol (P) tại 2 điểm A và B 
Vậy PT đt (d) : y = x + 2
0,5 đ
0,5 đ
VI. KẾT QUẢ
Tuần 31
Tiết 60
Ngày soạn: 31/3/2018
Ngày dạy:
phương trình 
quy về phương trình bậc hai
I- MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức : 
- HS biết cách giải một số dạng phương trình quy về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một số dạng phương trình bậc cao có thể dưa được về phương trình bậc hai.bằng cách đưa về phương trình tích hoặc đặt ẩn phụ
- HS hiểu được khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức trước hết phải tìm điều kiện của ẩn và phải kiểm tra đối chiếu đk để chọn nghiệm thoả mãn điều kiện đó 
2. Kĩ năng :
- HS thực hiện được kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích.
- HS vận dụng thành thạo giải các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
3. Thái độ :
- Học sinh có thói quen đoàn kết, hợp tác trong hoạt động nhóm nhỏ
- HS yêu thích tự giác học tập
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực giải quyết vấn đề, tư duy ,tính toán,
- Phẩm chất: Học sinh tự giác, tự tin trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:
1. GV 
- Phương tiện:- Bảng phụ ghi các bài tập; 
2. HS: - Ôn lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và phương trình tích 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: luyện tập, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động 
*- Ổn định tổ chức: 
 *- Kiểm tra bài cũ: không
* Vào bài: 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
1- Phương trình trùng phương
- Phương pháp: hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm 
- Hình thức tổ chức : HS làm việc theo nhóm 
GV: giới thiệu pt trùng phương
?/ Lấy một ví dụ về phương trình trùng phương
GV: HD HS giải pt trùng phương
Gọi một học sinh giải phương trình
 t2 – 13 t + 36 = 0
GV: HD HS giải tiếp theo cách đặt
GV: đưa bảng phụ có ?1 và bổ sung thêm hai câu:
 a) 4 x4 + x2 – 5 = 0 
 b) 3 x4 + 4 x2 + 1 = 0 
 c) x4 – 5 x2 + 6 = 0 
 d) x4 – 9 x2 = 0 
GV: y/c HS h/đ nhóm : nửa lớp làm bài a, c ; nửa lớp làm bài b, d 
GV: kiểm tra h/đ của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
?/ Qua bài tập ?1 em hãy cho biết một phương trình trùng phương có thể có bao nhiêu nghiệm?
2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
- Phương pháp: luyện tập, 
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, 
- Hình thức tổ chức : HS làm việc cá nhân 
?/ Nêu cách giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
Vận dụng giải phương trình sau
GV: đưa bảng phụ có ghi ví dụ sgk:
?/ Tìm điều kiện của x?
Goi HS lên bảng giải tiếp phương trình
Dưới lớp làm vào vở
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
GV: nhận xét bổ sung
GV: đưa BT 35 b,c (sgk-56)
Gọi hai học sinh lên bảng làm
HS: Dưới lớp làm vào vở
GV:kiểm tra h/đ của HS dưới lớp
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn trên bảng.
GV: nêu ví dụ
3- Phương trình tích 
- Phương pháp: hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, trình bày 
- Hình thức tổ chức : HS làm việc theo nhóm 
?/ Một tích bằng 0 khi nào?
GV: hướng dẫn học sinh giải tiếp
GV: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?3 và BT36(b) (sgk-56)
GV: y/c HS h/đ nhóm : nửa lớp làm bài ?3; nửa lớp làm bài 36b 
GV: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
GV: nhận xét bổ sung và sửa chữa. 
 ax4 + b x2 + c = 0 (a0) 
Ví dụ (sgk)
Cách giải phương trình trùng phương
*) Ví dụ 1 Giải phương trình sau: 
 x4 – 13 x2 + 36 = 0 
 đặt x2 = t ( điều kiện t 0) 
phương trình trở thành: 
 t2 – 13 t + 36 = 0
giải phương trình ta được t1 = 4; t2 = 9 (TMĐK t 0)
Giải theo cách đặt ta có 
Với t = 4 x2 = 4 
 x1 = 2; x2 = - 2
Với t = 9 x2 = 9 
 x3 = 3; x4 = - 3
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm:
x1 = 2; x2 = - 2; x3 = 3; x4 = - 3
?1
- Năng lực tính toán, hợp tác 
2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
Ví dụ: Giải phương trình sau
 = (1)
ĐK: x 3; x - 3
(1) x2 – 3 x + 6 = x + 3
 x2 – 4 x + 3 = 0
Ta có a + b + c = 1 – 4 + 3 = 0
 x1 = 1 (TMĐK) x2 = 3 ( loại)
Vậy nghiệm của phương trình là: x = 1
BT 35 (sgk-56)
b) 
c) 
- Năng lực tính toán 
3- Phương trình tích 
Ví dụ: Giải phương trình:
 ( x + 1)( x2 + 2 x – 3) = 0
 x + 1 = 0 hoặc x2 + 2 x – 3 = 0
Giải phương trình x + 1 = 0
 x1 = - 1
Giải phương trình x2 + 2 x – 3 = 0
Có a + b + c = 1 + 2 – 3 = 0
 x2 =1; x3 = - 3
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm:
x1 = - 1; x2 =1; x3 = - 3
 BT 36 (sgk-56)
Giải phương trình x3 + 3x2 + 2x = 0
 x(x2 + 3x + 2) = 0 
 x = 0 hoặc x2 + 3x + 2 = 0
ta có x2 + 3x + 2 = 0
Vì a - b + c = 1 – 3 + 2 = 0
 x2 = - 1 ; x3 = - 2
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm x1 = 0; x2 = - 1 ; x3 = - 2
Định hướng năng lực phẩm chất:
Năng lực tính toán,năng lực hợp tác nhóm.
- HS rèn sự tự giác, tự tin trình bày kết quả nhóm trước lớp 
3. Hoạt động luyện tập
?/ Nêu cách giải phương trình trùng phương?
?/ Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức cần chú ý điều gì?
?/ Ta có thể giải phương trình bậc cao bằng cách nào?
4. Hoạt động vận dụng
: Giải phương trình sau
= (1)
ĐK: x 1; 
(1) 9x2 – 11 x – 14 = 0
Giải phương trình ta được
 x1 = - 7/9 (TMĐK)
x 2 = 2 (TMĐK)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Nắm vững cách giải từng loại phương trình 
làm bài tập: 34, 35 trong sgk tr 56 ;45, 46, 47 4trong SBT tr 45
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Kiểm tra ngày 2/4/2018
TP

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12666260.docx
Giáo án liên quan