Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 59, Bài 7: Đa thức một biến

-GV yêu cầu các nhóm HS tự đọc SGK, rồi trả lời câu hỏi

-Để sắp xếp các hạng tử của 1 đa thức trước hết ta thường phải làm gì ?

-Có mấy cách sắp xếp một đa thức ? Nêu cụ thể ?

-GV yêu cầu học sinh làm ?3 và ?4 (SGK)

-Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài

-Có nhận xét gì về bậc của Q(x) và R(x) ?

-GV nêu phần nhận xét và giới thiệu về hằng số

 GV kết luận.

Các nhóm nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi của GV

Học sinh thực hiện ?3 và ?4 vào vở

Ba HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập, mỗi HS làm một phần

HS: Q(x) và R(x) đều có bậc 2

 2. Sắp xếp một đa thức:

Ví dụ: Sắp xếp đa thức:

-Theo lũy thừa giảm của biến

-Theo lũy thừa tăng của biến

?3: Sắp xếp B(x) theo lũy thừa tăng của biến

?4: Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến:

*Nhận xét: SGK

*Chú ý: SGK

 

docx4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 59, Bài 7: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 59
Đ7: Đa thức một biến
I. MỤC TIấU: 
1.1. Kiến thức: : Học sinh hiểu thế nào là đa thức một biến và đa thức một biến theo lũy thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến
 1.2. Kỹ năng: Học sinh biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức một biến theo lũy thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến
Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến
Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến
 1.3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc, cẩn thận
 1.4. Định hướng phỏt triển năng lực:
- Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tỏc, ngụn ngữ toỏn....
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
 2.1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 
 2.2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, phiếu học tập, Ôn khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ đơn thức
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
3.1. Ổn định lớp: (1 phỳt)
3.2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)
HS1: Tính tổng của hai đa thức sau:
	a) và 
	b) và 
3.3. Tiến trỡnh bài học:
Hoạt động1: Đa thức một biến (15 phút)
(1). Phương phỏp/ Kỹ thuật dạy học:
 - Nờu vấn đề và giải quyết vấn đề. Đàm thoại gợi mở. 
(2). Hỡnh thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cỏ nhõn. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-GV nêu ví dụ về đa thức một biến
H: Mỗi đa thức trên có mấy biến? 
-Thế nào là đa thức một biến
-Hãy lấy ví dụ về đa thức một biến ?
-Hãy giải thích ở đa thức A tại sao lại coi là đơn thức của biến y ?
-GV giới thiệu chú ý (SGK)
-GV cho học sinh làm ?1
Tính A(5), B(-2) ?`
-Tìm bậc của mỗi đa thức trên ?
-Bậc của đa thức một biến là gì?
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 43 (SGK)
GV kết luận.
Học sinh quan sát các ví dụ và trả lời câu hỏi của GV
HS phát biểu định nghĩa đa thức một biến và lấy VD về đa thứ một biến
HS: Ta có: nên cũng được coi là đơn thức của biến y
Học sinh thực hiện ?1 (SGK)
-Một HS lên bảng làm BT
-HS xác định bậc của mỗi đa thức trên
HS: Là số mũ cao nhất của biến trong đa thức
HS làm bài tập 43 (SGK)
-Hai HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phần
1. Đa thức một biến:
Ví dụ: 
*Định nghĩa: SGK
*Chú ý: Mỗi số cũng được coi là một đa thức một biến
-Viết A(y): Đa thức biến y
 B(x): Đa thức biến x
?1: Tính:
*
*Bậc của đa thức một biến là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức
Bài 43 (SGK)
a) 
 có bậc 5
b) có bậc 1
* có bậc 3
d) có bậc 0
 Hoạt động 2: Sắp xếp một đa thức (10 phút)
(1). Phương phỏp/ Kỹ thuật dạy học:
 - Nờu vấn đề và giải quyết vấn đề. Đàm thoại gợi mở. 
(2). Hỡnh thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhúm và cỏ nhõn. 
-GV yêu cầu các nhóm HS tự đọc SGK, rồi trả lời câu hỏi
-Để sắp xếp các hạng tử của 1 đa thức trước hết ta thường phải làm gì ?
-Có mấy cách sắp xếp một đa thức ? Nêu cụ thể ?
-GV yêu cầu học sinh làm ?3 và ?4 (SGK)
-Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài
-Có nhận xét gì về bậc của Q(x) và R(x) ?
-GV nêu phần nhận xét và giới thiệu về hằng số
 GV kết luận.
Các nhóm nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi của GV
Học sinh thực hiện ?3 và ?4 vào vở
Ba HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập, mỗi HS làm một phần
HS: Q(x) và R(x) đều có bậc 2
2. Sắp xếp một đa thức:
Ví dụ: Sắp xếp đa thức:
-Theo lũy thừa giảm của biến 
-Theo lũy thừa tăng của biến 
?3: Sắp xếp B(x) theo lũy thừa tăng của biến
?4: Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến:
*Nhận xét: SGK
*Chú ý: SGK
Hoạt động 3: Hệ số (4 phút)
(1). Phương phỏp/ Kỹ thuật dạy học:
 - Nờu vấn đề và giải quyết vấn đề. Đàm thoại gợi mở. 
(2). Hỡnh thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cỏ nhõn. 
-GV giới thiệu hệ số của các lũy thừa của đa thức P(x), hệ số cao nhất, hệ số tự do,..
H: P(x) khuyết lũy thừa bậc mấy? Hệ số của các lũy thừa này bằng bao nhiêu?
-GV nêu chú ý (SGK)
 GV kết luận.
Học sinh nghe giảng và nhận dạng các khái niệm
HS: P(x) khuyết lũy thừa bậc 4 và bậc 2. Cho nên hệ số của nó bằng 0
Học sinh đọc phần chú ý
3. Hệ số:
Ví dụ: Xét đa thức:
Ta nói: 6 là hệ số cao nhất
 là hệ số tự do
*Chú ý: ta có thể viết P(x) đầy đủ các lũy thừa là:
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 
4.1. Tổng kết: (10 phỳt).
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 39 (SGK)
Bổ sụng thêm câu c,
Tìm bậc của P(x) và xác định hệ số cao nhất và hệ số tự do
-Nếu còn thời gian GV cho HS chơi “Về đích”
 GV kết luận.
Học sinh làm bài tập 39 (SGK)
-Ba học sinh lần lượt lên bảng, mỗi HS làm 1 phần
-Học sinh lớp nhận xét
Bài 39 (SGK) a) Sắp xếp 
b) Hệ số của lũy thừa bậc 5 là 6
Hệ số của lũy thừa bậc 3 là -4
Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 9
Hệ số của lũy thừa bậc 1 là -2
Hệ số của lũy thừa bậc 0 là 2
4.2. Hướng dẫn học tập: (2 phỳt) 
Học bài theo SGK và vở ghi
BTVN: 40, 41, 42 (SGK) và 34 -> 37 (SBT)

File đính kèm:

  • docxChuong IV 7 Da thuc mot bien_12830538.docx
Giáo án liên quan