Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 53, Bài 3: Đơn thức

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

-GV đưa ?1 (SGK) lên bảng phụ (Bổ sung 9; x; y; )

-Yêu cầu HS sắp xếp các bt đã cho thành hai nhóm

-GV giới thiệu các bt ở nhóm 2 vừa viết là các đơn thức

-Vậy thế nào là 1 đơn thức?

H: Số 0 có phải là 1 đơn thức không? Vì sao?

-Hãy lấy VD về đơn thức?

-GV yêu cầu HS làm BT 10

 GV kết luận.

Học sinh quan sát các biểu thức, sắp xếp các biểu thức thành hai nhóm

-Học sinh phát biểu định nghĩa đơn thức

-HS lấy ví dụ về đơn thức

Học sinh thực hiện bài 10, nhận dạng đơn thức 1. Đơn thức

VD: Cho các biểu thức đại số

; ; 2y; 9; x; y

-> là các đơn thức

*Định nghĩa: SGK

*Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không

Bài 10 (SGK)

Ví dụ: không phải là đơn thức

 

docx4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 53, Bài 3: Đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
CHƯƠNG IV : BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 
Tiết 53 
 Đ3 : ĐƠN THỨC
Chủ đề : Biểu thức đại số 
I. MỤC TIấU 
 1.1. Kiến thức
 - Học sinh nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức
 1.2. Kỹ năng
 - Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phân hệ số, phần biến của đơn thức
 - Biết cách nhân hai đơn thức, biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
1.3. Thỏi độ
 - Nghiờm tỳc, cẩn thận
 - HS hiểu rừ ý nghĩa đơn thức thu gọn cho việc tớnh toỏn sau này.
1.4. Định hướng phỏt triển năng lực
 - Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tỏc, ngụn ngữ toỏn....
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
 2.1. Chuẩn bị của GV 
 - Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 
 2.2. Chuẩn bị của HS
 - Thước thẳng, phiếu học tập, sỏch giỏo khoa, vở ghi
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
3.1. Ổn định lớp (1 phỳt)
3.2. Kiểm tra bài cũ (5 phỳt)
GV: a) Để tớnh giỏ trị của biểu thức đại số khi biết giỏ trị của cỏc biến trong biểu thức đó cho, ta làm thế nào ?
 b) Làm bài tập 9 - tr29 SGK.
HS: a) SGK \28
 b) Tớnh giỏ trị biểu thức đại số x2y3+xy tại x = 1, y =
thay x = 1, y = vào biểu thức ta cú
x2y3+xy =12() + 1. = 
3.3. Tiến trỡnh bài học
 - GV (ĐVĐ) -> vào bài
Hoạt động 1: Đơn thức (10 phút) 
 (1). Phương phỏp/ Kỹ thuật dạy học
 - Nờu vấn đề và giải quyết vấn đề. Đàm thoại gợi mở. 
(2). Hỡnh thức tổ chức hoạt động 
 - Hoạt động cỏ nhõn. 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-GV đưa ?1 (SGK) lên bảng phụ (Bổ sung 9; x; y; )
-Yêu cầu HS sắp xếp các bt đã cho thành hai nhóm
-GV giới thiệu các bt ở nhóm 2 vừa viết là các đơn thức
-Vậy thế nào là 1 đơn thức?
H: Số 0 có phải là 1 đơn thức không? Vì sao?
-Hãy lấy VD về đơn thức?
-GV yêu cầu HS làm BT 10
 GV kết luận.
Học sinh quan sát các biểu thức, sắp xếp các biểu thức thành hai nhóm
-Học sinh phát biểu định nghĩa đơn thức
-HS lấy ví dụ về đơn thức
Học sinh thực hiện bài 10, nhận dạng đơn thức
1. Đơn thức
VD: Cho các biểu thức đại số
; ; 2y; 9; x; y
-> là các đơn thức
*Định nghĩa: SGK
*Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không
Bài 10 (SGK)
Ví dụ: không phải là đơn thức
Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn (10 phút)
(1). Phương phỏp/ Kỹ thuật dạy học
 - Nờu vấn đề và giải quyết vấn đề. Đàm thoại gợi mở. 
(2). Hỡnh thức tổ chức hoạt động 
 - Hoạt động cỏ nhõn. 
-GV giới thiệu ví dụ về đơn thức thu gọn
H: Có nhận xét gì về đơn thức 10x3y6 ? (Có mấy biến? Các biến có mặt mấy lần và được viết dưới dạng nào? )
-GV giới thiệu hệ số và phần biến của đơn thức
-Vậy thế nào là đơn thức thu gọn?
-Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ?
-GV yêu cầu HS đọc nội dung chú ý (SGK)
H: Các đơn thức ở ?1, đơn thức nào là đơn thức thu gọn? Hãy chỉ rõ hệ số va phần biến của nó
-Cho HS làm BT 12a) (SGK)
 GV kết luận.
HS: Đơn thức có 2 biến là biến x và biến y. Các biến có mặt 1 lần dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương
HS phát biểu định nghĩa đơn thức thu gọn
HS: Gồm 2 phần: hệ số và phần biến
-HS đọc nội dung chú ý-SGK
HS chỉ ra các đơn thức thu gọn trong ?1 và chỉ rõ hệ số và phần biến của chúng
HS làm tiếp BT12 (SGK)
2. Đơn thức thu gọn
VD: , ...
là các đơn thức thu gọn
-Đơn thức 10x3y6 có:
+) Hệ số là 10
+) Phần biến là x3y6
*Định nghĩa: SGK
-Một đơn thức thu gọn gồm 2 phần: hệ số và phần biến
*Chú ý: SGK
Bài 12a) 
+) có hệ số là 2,5
 phần biến là 
+) có hệ số là 0,25
 phần biến là 
Hoạt động 3: Bậc của đơn thức (7 phút)
(1). Phương phỏp/ Kỹ thuật dạy học
 - Nờu vấn đề và giải quyết vấn đề. Đàm thoại gợi mở. 
(2). Hỡnh thức tổ chức hoạt động
 - Hoạt động cỏ nhõn
GV: Cho đơn thức 
-Hãy xác định hệ số, phần biến và số mũ của từng biến?
-GV giới thiệu là bậc của đơn thức đã cho
-Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ?
-Nêu cách xác định bậc của 1 đơn thức ?
-GV nêu phần lưu ý (SGK)
 GV kết luận.
Học sinh làm theo yêu cầu của GV
HS phát biểu định nghĩa bậc của đơn thức
HS: Để tìm bậc của một đơn thức ta đi tính tổng số mũ của phần biến
3. Bậc của đơn thức:
Đơn thức có bậc là: 
*Định nghĩa: SGK
-Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0
-Số 0 được coi là đơn thức không có bậc
Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức (6 phút)
(1). Phương phỏp/ Kỹ thuật dạy học
 - Nờu vấn đề và giải quyết vấn đề. Đàm thoại gợi mở. 
(2). Hỡnh thức tổ chức hoạt động 
 - Hoạt động cỏ nhõn. 
GV: Cho 2 biểu thức:
 và 
Hãy tính nhân 2 biểu thức A và B ?
-Cho hai đơn thức: 2x2y và 9xy4. Hãy tính tích hai đơn thức đó ?
-Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào ?
-GV yêu cầu HS làm ?3-SGK
-Cho HS đọc phần chú ý-SGK
 GV kết luận.
-HS thực hiện phép tính
-Một HS lên bảng làm
-HS nêu cách làm
Một HS lên bảng trình bày bài
HS Ta nhân hệ số với hệ số, nhân phần biến với phần biến
HS thực hiện ?3 (SGK) và đọc chú ý (SGK)
4. Nhân hai đơn thức:
VD: Làm tính nhân:
*Quy tắc: SGK
?3: Làm tính nhân:
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
4.1. Tổng kết (13 phỳt).
4.2. Hướng dẫn học tập (2 phỳt) 
Nắm vững định nghĩa đơn thức, đơn thức thu gọn, cách xác định bậc của đơn thức, cách nhân hai đơn thức,...
Làm BTVN: 11, 13, 14 (SGK) và 14 -> 18 (SBT)
Đọc trước bài: “ Đơn thức đồng dạng”

File đính kèm:

  • docxChuong IV 3 Don thuc_12830535.docx
Giáo án liên quan