Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 13

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.

3. Thái độ :

- Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác, kiên trì trong giải toán.

4. Năng lực, phẩm chất:

 * Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. CHUẨN BỊ.

 1. Gv: Bảng phụ, phấn mầu.

 2. Hs: - Học bài . Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

- Làm các bài tập từ 11 đến 16 (sgk/12 + 13) và các bài tập từ 14 đến 19 (SBT/5 + 6).

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.luyện tập.

 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

 *Ổn định tổ chức.

 * Kiểm tra bài cũ :

 

doc55 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lực, phẩm chất: 	
 * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.
 1. Gv: Bảng phụ, phấn mầu.
 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 3.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương phỏp Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân. hoạt động nhúm, luyện tập.
 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi, chia nhúm.
 IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
 *Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
 - Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x.
 - Làm bài tập : Tìm x, biết :
 a) = 2,1 b) = và x < 0
 c) = - 1 d) = 0,35 và x > 0
* Một hs lên bảng kiểm tra :
 - Viết công thức : Với x Q : 
 = 
 x nếu x 0
 - x nếu x < 0
 - Làm bài tập :
 a) x = 2,1 b) x = - 
 c) Không có giá trị nào của x. d) x = 0,35
* GV nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GVvà HS
Nội dụng kiến thức
Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm. 
Bài 28 (SBT/8).
- Tính giá trị biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc.
A = (3,1 - 2,5) - (- 2,5 + 3,1)
C = - (251. 3 + 281) + 3. 251 - (1 - 281)
Bài 29 (SBT/8).
- Tính giá trị biểu thức sau với = 1,5 ; 
b = - 0,75.
 M = a + 2ab – b
Một hs lên bảng thực hiện :
HS dưới lớp trình bày vào vở.
Bài 24 (sgk/16).
- áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh :
a) (- 2,5. 0,38. 0,4) - [0,125. 3,15. (- 8)]
b) [(- 20,83). 0,2 + (- 9,17). 0,2] : 
 : [2,47 . 0,5 - (- 3,53) . 0,5]
GV yêu cầu hs làm bài theo nhóm :
+ Nhóm 1 ; 2 ; 3 làm câu a.
+ Nhóm 4 ; 5 ; 6 làm câu b.
Bài 28 (SBT/8).
A = (3,1 - 2,5) - (- 2,5 + 3,1)
 = 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1 
 = 0
C = - (251. 3 + 281) + 3. 251 - (1 - 281)
 = - 251 . 3 - 281 + 3. 251 - 1 + 281
 = (- 251. 3 + 251. 3) + (- 281 + 281) - 1 
 = - 1.
Bài 28 (SBT/8).
- Thay a = 1,5 và b = - 0,75 vào biểu thức M ta có : 
M = 1,5 + 2 . 1,5 . (- 0,75) - (- 0,75)
 = 0
- Thay a = - 1,5 ; b = - 0,75 vào biểu thức M ta có :
M = - 1,5 + 2. (- 1,5). (- 0,75) - (- 0,75)
 = - 1,5 + 3. 0,75 + 0,75
 = 1,5
Bài 24 (sgk/16).
a) (- 2,5. 0,38. 0,4) - [0,125. 3,15. (- 8)]
 = [(- 2,5. 0,4). 0,38] - [(- 8. 0,125). 3,15]
 = (- 1). 0,38 - (- 1). 3,15
 = - 0,38 - (- 3,15)
 = - 0,38 + 3,15
 = 2,77
b) [(- 20,83). 0,2 + (- 9,17). 0,2] : 
 : [2,47 . 0,5 - (- 3,53) . 0,5]
 = 0,2 .(- 20,83 - 9,17) : 0,5 .(2,47 + 3,53)
 = 0,2 . (- 30) : 0,5 . 6
 = (- 6) : 3
 = - 2
Dạng 2 : So sánh số hữu tỉ.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
Bài 22 (sgk/16).
 - Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần :
0,3 ; ; ; ; 0 ; - 0,875.
- Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh.
Bài 23 (sgk/16).
 - Dựa vào tính chất “nếu x < y và y < z thì x < z ”, hãy so sánh :
 a) và 1,1
 b) - 500 và 0,001
 c) và 
Bài 22 (sgk/16).
, vì 
Sắp xếp : 
Bài 22 (sgk/16).
a) < 1 < 1,1 < 1,1.
b) - 500 < 0 < 0,001 - 500 < 0,001.
c) = 
Dạng 3 : Tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối).
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
Bài 25 (sgk/16).
 - Tìm x, biết :
 a) 
- Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
 b) 
Bài 25 (sgk/16).
a) Số 2,3 và - 2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3.
 x - 1,7 = 2,3 
 hoặc x - 1,7 = - 2,3
 x = 4 hoặc x = - 0,6.
b) 
* x + = x = - 
* x + = - x = - 
Dạng 4 : Sử dụng máy tính bỏ túi.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
GV cho hs tự đọc bài 26 (sgk/16), yêu cầu hs sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn.
Sau đó áp dụng tính câu a và c.
a) (- 3,1597) + (- 2,39)
c) (- 0,5) . (- 3,2) + (- 10,1) . 0,2.
áp dụng dùng máy tính bỏ túi để tính :
Kết quả : a) - 5,5497
 b) - 0,42
Dạng 5 : Tìm GTLN, GTNN.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
Bài 32 (SBT/8).
 Tìm GTLN của : A = 0,5 - .
GV: có giá trị như thế nào ?
 - có giá trị như thế nào ?
 0,5 - có giá trị như thế nào ?
Vậy GTLN của A là bao nhiêu ?
GV yêu cầu hs tìm GTLN của B tương tự như trên.
B = - - 2.
Bài 32 (SBT/8).
 0 với mọi x.
 - 0 với mọi x
 A = 0,5 - 0,5 với mọi x.
Vậy A có GTLN bằng 0,5 khi x - 3,5 = 0 
hay x = 3,5.
Một hs lên bảng trình bày :
 0 với mọi x
 - 0 với mọi x
 B = - - 2 - 2 với mọi x.
 B có GTLN bằng - 2 khi 1,4 - x = 0 
 hay x = 1,4
3. Hoạt động vận dụng: Kết hợp trong giờ.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Tìm tòi, mở rộng: 
Dạng : 
 Vận dụng tớnh chất khụng õm của giỏ trị tuyệt đối dẫn đến phương phỏp bất đẳng thức.
* Nhận xột: Tổng của cỏc số khụng õm là một số khụng õm và tổng đú bằng 0 khi và chỉ khi cỏc số hạng của tổng đồng thời bằng 0.
* Cỏch giải chung: 
B1: đỏnh giỏ: 
B2: Khẳng định: 
* Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm nốt bài tập 26 (sgk/17) và các bài tập 28b, d ; 30 ; 31 ; 33 ; 34 (SBT/8 + 9).
- Ôn tập : Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ; nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số (lớp 6).
- Đọc trước bài : "Luỹ thừa của một số hữu tỉ".
Tuần 4: 
 Ngày soạn: 10 / 9 Ngày soạn: 18/9 
Tiết 6: Luỹ Thừa của một số hữu tỉ.
A. mục tiêu.
1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
2. Kĩ năng :
- HS có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
3. Thái độ :
- Rèn tính tự giác trong học tập và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất: 	
 * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.
 1. Gv: Bảng phụ ghi bài tập và bảng tổng hợp các quy tắc tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa ; phấn màu ; máy tính bỏ túi.
 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 5
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương phỏp Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.luyện tập.
 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
 *Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
 Câu 1. Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số tự nhiên a là gì ? Cho ví dụ.
 Tính : 34 . 36 ; 59 : 57 ?
 Câu 2. Tính giá trị biểu thức : D = 
* Hai hs lên bảng kiểm tra :
 HS1 : - Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a, cho ví dụ.
 - Tính : 34 . 36 = 310 ; 59 : 57 = 52.
 HS2 : D = 
* GV nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
GV: Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n (n là số tự nhiên lớn hơn 1) của số hữu tỉ x?
Công thức :
 xn = x . x . x . x
 n thừa số
(với x Q, n N ; n > 1)
Trong đó : x là cơ số ; n gọi là số mũ.
GVgiới thiệu quy ước : 
x1 = x và x0 = 1 ()
- Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng 
(a, b Z ; b 0) thì được tính như thế nào ?
GV ghi lại : = 
GV cho hs làm bài .
 Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x.
 = 
 n thừa số
 n thừa số
 = = 
 n thừa số
 :
Hoạt động 2 : Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số.
GV: Nêu công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số đã học ở lớp 6.
- Tương tự như vậy, đối với số hữu tỉ x ta có công thức : 
GV yêu cầu hs nêu cách làm (phần in nghiêng viết trong ngoặc đơn).
HS nêu cách làm được viết trong ngoặc đơn (sgk/18).
GV yêu cầu hs làm bài .
 (a 0 ; m n)
 Viết dưới dạng một luỹ thừa.
a/ 
b/ 
Hoạt động 3 : Luỹ thừa của một luỹ thừa.
GV yêu cầu hs làm bài .
- Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm thế nào ?
GV ghi công thức : 
GV cho hs làm bài : 
- Điền số thích hợp vào ô trống :
 a/ 
 b/ 
 :
a/ 
b/ 
- Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
 :
a/ 
b/ 
3. Hoạt động luyện tập: 
- Nhắc lại địng nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. Nêu quy tắc nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa.
- GV cho hs làm bài 27 (sgk/19) :
 a) b) 
 c) d) 
4. Hoạt động vận dụng: 
Cõu hỏi : Chọn cõu trả lời đỳng 
 1/ = 
 	A. 	B. 	C. 	D. 
 2/ Số x12 khụng bằng số nào trong cỏc số sau đõy ?
	A. x18 : x6 ( x 0 )	 B. x4 . x8 	 C. x2 . x6	 	D. (x3 )4
 3/ Số a mà : a : là :
	A. 	B. 	C. 	D. 
 4/ Số x mà 2x = (22)3 là : 
	A. 5 	B. 6	 	C. 26 	D. 8 	
	Đỏp ỏn : 
1
2
3
4
A
C
B
B
5. Hoạt động tìm tòi, mơ rộng: 
* Tìm tòi, mở rộng: 
BT : So sánh 
a, 2300 và 3200	
b, 3500 và 7300
* Dặn dò:
- Học thuộc định nghĩa và các quy tắc.
- Làm bài 28 đến 33 SGK/ 19, 20 ; bài 39 đến 42 SBT/ 9.
- Đọc phần “có thể em chưa biêt” SGK/ 20.
Tuần 4: 	
 Ngày soạn: 16/ 9 Ngày soạn: 24 /9 
Tiết 7: Luỹ Thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
I. mục tiêu.
1. Kiến thức :
- Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
2. Kĩ năng :
- HS có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
3. Thái độ :
- Rèn ý thức tự giác trong học tập, có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất: 	
 * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.	
 1. Gv: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.
 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 6.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương phỏp Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoat động nhúm, hoạt động cá nhân, luyện tập.
 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi, chia nhúm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
 *Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
 - Nêu định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. Viết công thức nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa.
 - Chữa bài tập 30 (sgk/19).
* Một hs lên bảng kiểm tra :
 - Nêu định nghĩa như sgk và viết công thức :
 xn = x . x . x . x (với x Q, n N ; n > 1)
 n thừa số 
 ; ; 
 - Chữa bài tập 30/sgk. Tìm x, biết :
 a) 
 b) 
* GV nhận xét cho điểm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1:
*GV: Tính nhanh tích như thế nào? Để trả lời câu hỏi này ta cần biết công thức luỹ thừa của một tích.
*GV: Yờu cầu học sinh làm ?1.
Tớnh và so sỏnh:
a, và ; 
 b, và 
*HS: Thực hiện. 
*GV: Qua ví dụ trên em thấy muốn tính luỹ thừa của một tích ta làm thế nào?
*HS: Muốn tính luỹ thừa của một tích ta tính luỹ thừa của từng thừa số với số mũ đó rồi nhân kết quả lại với nhau.
*GV: Nhận xột và khẳng định: 
nếu x, y là số hữu tỉ khi đú:
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
 Phỏt biểu cụng thức trờn bằng lời
*GV: Yờu cầu học sinh làm ?2.
Tớnh:
a, b, 
GV lưu ý hs sử dụng công thức theo cả hai chiều.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xột. 
1. Lũy thừa của một tớch.
?1. Tớnh và so sỏnh:
a) = 102 = 100
 = 4 . 25 = 100
 = 
b) = 
 = 
 = 
*Cụng thức:
( Lũy thừa của một tớch bằng tớch cỏc lũy thừa).
?2. Tớnh:
a) = 
b) = 
 Hoạt động 2: 
*GV : Yờu cầu học sinh làm ?3.
Tớnh và so sỏnh:
a) và ; 
 b) và 
*HS: Thực hiện. 
*GV: Qua ví dụ trên em thấy luỹ thừa của một thương có thể tính như thế nào?
*GV: Nhận xột và khẳng định : 
Với x và y là hai số hữu tỉ khi đú :
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.
 Phỏt biểu cụng thức trờn bằng lời.
*GV: Yờu cầu học sinh làm ?4.
Tớnh:
GV nhấn mạnh công thức trên thường được áp dụng theo cả hai chiều.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xột. 
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yờu cầu học sinh làm ?5.
Tớnh:
a, b, 
*HS: Hoạt động theo nhúm.
*GV: Yờu cầu cỏc nhúm nhận xột chộo.
2. Luỹ thừa của một thương.
?3. Tớnh và so sỏnh:
a) = 
 = 
 = 
b) = 
*Cụng thức:
( Lũy thừa của một thương bằng thương cỏc lũy thừa).
?4. Tớnh:
a) = = 32 = 9
b) 
c) 
?5. Tớnh:
a) 
b) 
3. Hoạt động luyện tập:
- Viết công thức: luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, nêu sự khác nhau về điều kiện của y trong hai công thức.
 (y Q) ; 
- Từ công thức luỹ thừa của một tích nêu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng số mũ.
- Từ công thức luỹ thừa của một thương nêu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng số mũ.
4. Hoạt động vận dụng;
- GV cho hs làm bài tập 34 (sgk/22). Hãy kiểm tra các kết quả và sửa sai nếu có :
 a) Sai, vì : 
 b) Đúng
 c) Sai, vì : 
 d) Sai, vì : 
 e) Đúng 
 f) Sai, vì : 
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 
* Tìm tòi, mở rộng: 
 BT : a, Tính tổng : Sn = 1 + a + a2 + .. + an
 b, áp dụng tính các tổng sau: 
	 A = 1 + 3 + 32+  + 3 
 B = 1 + 2 + 22 + 23 + + 2
* Dặn dò: 
- Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa trong 2 tiết.
- Làm bài 35 đến 40 (sgk/22 ; 23). Bài 50 ; 51 ; 53 ; 54 ; 55 (sbt/11).
Tuần 5: 	
 Ngày soạn: 16/ 9 Ngày soạn: 24 /9 
Tiết 8: Luyện Tập - kiểm tra 15 phút.
I. mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết, 
3. Thái độ:
- Rèn ý thức tự giác trong học tập, yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất: 	
 * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.	
 1. Gv: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.
 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 6.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương phỏp Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoat động nhúm, hoạt động cá nhân, luyện tập.
 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi, chia nhúm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
 *Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
 - Viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. Viết cỏc cụng thức về lũy thừa đó học
* Một hs lên bảng kiểm tra :
 - Viết công thức :	
 xn = x . x . x . x (với x Q, n N ; n > 1)
 n thừa số 
 ; ; 
 (y Q) ; 
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1:
Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức.
GV: Cho HS làm bài tập 40 SGK
a/ 
c/ 
d/ 
Gọi 3 HS lờn bảng làm bài. Mỗi HS làm một cõu. Cỏc HS cũn lại làm bài tại chỗ.
GV: Cho HS làm bài tập 37 SGK
d) 
? Hóy nờu nhận xột về cỏc số hạng ở tử?
HS: Cỏc số hạng ở tử đều chứa thừa số chung là 3 ( vỡ 6 = 2.3)
GV: Gọi HS đứng tại chổ lần lượt trả lời cỏch tớnh.
Dạng 2 : Viết biểu thức dưới các dạng của luỹ thừa.
GV: Cho HS làm bài tập 39 SGK
 Cho và . Viết x10 dưới dạng:
a/ Tích của hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x7. 
b/ Luỹ thừa của x2.
c/ Thương của hai luỹ thừa trong đó có số bị chia là x12.
Dạng 3 : Tìm số chưa biết.
GV: Cho HS làm bài tập 42 SGK
Luyện tập.
Bài 40 (sgk/23). Tính.
a/ = 
c/ = 
d/ 
 = 
Bài 37d (sgk/23). Tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức :
Bài 39 (sgk/23).
a) x10 = x7 . x3 
b) x10 = (x2)5 
c) x10x12x
Bài 42 (sgk/23).
- Tìm số tự nhiên n, biết :
 a) 
 b) 
 c) 
HS làm câu a dưới sự hướng dẫn của GV
HS tự làm: câu b, c 
a) .
b) 
.
c) .
3. Hoạt động vận dụng :.Kiểm tra 15 phút.
Dề bài : 
Trắc nghiệm: ( 5đ)Chọn cõu trả lời đỳng
 1/ ( 0,125) 4 . 84 = 
	A. 1000	 B, 100 	C. 10 	D. 1 
 2/ Số 224 viết dưới dạng lũy thừa cú số mũ 8 là: 
	A. 88 	B. 98 	C. 68 	D. Một đỏp số khỏc
 3/ Cho 20n : 5n = 4 thỡ :
	A. n = 0	 B. n = 1	C. n = 2 	D. n = 3 
 4/ = 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 5/ Số x mà 2x = (22)3 là : 
	A. 5 	B. 6	 	C. 26 	D. 8 
B. Tự luận: 
Bài 1. (2đ) Tính :
32 b. 
Bài 2.(2đ) Tìm x, biết: 
 a. 2x = 16 	 b) (x – 1)3 = 27;	
Bài 3 (1đ): So sỏnh: 3200 và 2300	
Đỏp ỏn : 
A. Trác nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ.
1
2
3
4
5
D
A
B
C
B
B. Tự luận : 
Bài 1 : 
32 =3.3=9 (1đ)
 (1đ)
Bài 2: ( Mỗi ý đúng được 1đ)
 a. 2x = 16 b) (x – 1)3 = 27
 2x = 24 (x – 1)3 = 33
 x = 4 x – 1 = 3
 x = 4 
Bài 3: 3200 và 2300
 Lập luận và so sánh được : 3200 > 2300 (1đ)
4. Hoạt động tìm tòi, mở rọng, dặn dò :
- Xem lại các dạng bài đã chữa, ôn lại các quy tắc.
- Làm bài 41, 43 (sgk/23) và bài 44, 45, 49 (sbt/10).
- Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y khác 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- Đọc bài đọc thêm (sgk/23).
Tuần 5: 	
 Ngày soạn: 12/ 9 Ngày soạn: 20 /9 
Tiết 9: Tỉ lệ thức.
I. mục tiêu.
1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nẵm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
2. Kĩ năng :
- Bước đầu có kĩ năng vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
3. Thái độ :
- Rèn ý thức tự giác trong học tập, yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất: 	
 * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.	
 1. Gv: Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu.
 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 6.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương phỏp Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoat động nhúm, hoạt động cá nhân, luyện tập.
 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi, chia nhúm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
 *Ổn định tổ chức. 
 * Kiểm tra bài cũ :
 * GV nêu yêu cầu kiểm tra :
 - Tỉ số của hai số a và b là gì ? Kí hiệu ? So sánh hai tỉ số :
 và 
* GV nhận xét và cho điểm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt 
 Hoạt động 1:
GV: Trong bài tập trên ta có hai tỉ số bằng nhau: . Ta nói đẳng thức là một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì ?
HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số.
GV yêu cầu HS làm VD: 
So sỏnh hai tỉ số sau: = 
HS đứng tại chỗ làm
GV: Đẳng thức = có phải là tỉ lệ thức không?
HS: Có là tỉ lệ thức, vì đó là đẳng thức của hai tỉ số.
GV yêu cầu hs nêu lại định nghĩa.
HS nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức.
GV giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức : 
 hoặc a : b = c : d
- Các số hạng của tỉ lệ thức là a, b, c, d.
- Các ngoại tỉ (số hạng ngoài) là a, d.
- Các trung tỉ (số hạng trong) là b, c.
HS nghe giảng và ghi bài.
GV cho hs làm bài : 
 Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không?
a) và 
b) và 
Hai hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
GV cho HS làm bài tập:
 Cho tỉ số . Hãy viết một tỉ số nữa để hai tỉ số này lập thành một tỉ lệ thức? Có thể viết được bao nhiêu tỉ số như vậy?
HS lên bảng làm bài
1. Định nghĩa.
Vớ dụ: 
 = 
Ta núi = là một tỉ lệ thức.
* Định nghĩa :
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
* Chỳ ý :
- Tỉ lệ thức cũn được viết là : 
a : b = c : d
Vớ dụ: cũn được viết là :
3 : 4 = 6 : 8.
- Trong tỉ lệ thức a : b = c : d, cỏc số a, b, c, d được gọi là cỏc số hạng của tỉ lệ thức. a, d là cỏc số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là cỏc số hạng trong hay trung tỉ
?1.
a) 
 = = 
 = 
 = 
b) = 
 = 
(không lập được tỉ lệ thức)
Bài tập:
; ; ; ; ....
Viết được vô số tỉ số như vậy.
 Hoạt động 2: 
GV: Khi có tỉ lệ thức (a, b, c, d Z, b, d 0) thì theo định nghĩa hai phân số bằng nhau ta có: ad = bc. Ta hãy xét xem tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức nói chung hay không?
GV: Xét tỉ lệ thức: . 
Hãy xem sgk và cho biết cách chứng minh khác của đẳng thức 18.36 = 27.24
HS xem sgk.
Một hs đọc to trước lớp.
GV cho hs làm bài . 
- Bằng cách tương tự, từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra ad = bc không? (tích ngoại tỉ bằng tích trung tỉ)
HS thực hiện, GV ghi bảng :
GV ghi bảng : 
Tính chất 1 (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức).
GV: Ngược lại, nếu có ad = bc thì ta có suy ra được tỉ lệ thức: hay không? Hãy xem cách làm của sgk: 
- Từ đẳng thức 18.36 = 24.27 suy ra để áp dụng.
Một hs đọc to sgk phần: Ta có thể làm như sau ...
HS thực hiện: 
GV: Tương tự, từ ad = bc và a, b, c, d0 làm thế nào để có: 
 ? ? ?
HS thực hiện: Từ ad = bc
- Chia hai vế cho tích cd : 
 (cd ) (2)
- Chia hai vế cho tích ab :
 (ab ) (3)
- Chia hai vế cho tích ac :
 (ac ) (4)
GV: Nhận xét vị trí của các ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức (2) so với tỉ lệ thức (1).
HS: (1) (2)
Ngoại tỉ giữ nguyên, đổi chỗ hai trung tỉ.
GV: Tương tự, nhận xét vị trí của các ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức (3), (4) so vớ

File đính kèm:

  • docGiao an phat trien nang luc moi_12840140.doc
Giáo án liên quan