Giáo án Đại số Lớp 7 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ.

2. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ ỉ.

3. Thái độ: Nghiêm túc, say mê học tập

4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI

- Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ?

III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ

- Quan sát, nhận xét.

- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng, sau bài giảng.

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên : SGK, phấn màu.

2. Học sinh : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.

V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 3.Bài mới:

 

docx309 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 laø ñöôøng thaúng OC vôùi C(2;1)
Baøi 53 trang 77 SGK
Vì xe chuyeån ñoäng ñeàu neân quaûng ñöôøng vaø thôøi gian tæ leä thuaän .
Ta coù : S=vt = 35 . t Þ t = S :v
Hay t =140 :35 = 4 (h)
Baøi 55 trang 77
a/ Ñieåm Akhoâng thuoäc ÑTHS y=3x– 1
Vì x = thì y = 3. -1= -2 ≠ 0
(khaùc vôùi tung ñoä ñieåm A)
Ñieåm A(; 0 ) khoâng thuoäc ÑTHS
 y = 3x -1 vì 
 0 = 3. -1
 0 = -2 voâ lí 
b/ Ñieåm B thuoäc ÑTHSy = 3x– 1 vì xB= thì y = 3.= yB 
 (baèng vôùi tung ñoä ñieåm B)
· C khoâng thuoäc ñoà thò haøm soá 
· D naèm treân ñoà thò haøm soá
SGK, thước
Hoạt động 2: Củng cố (3p)
Chốt lại kiến thức và các dạng BT đã chữa
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2p)
1. Ôn tập theo SGK
2. Làm lại các dạng bài tập đã ôn
3. Chuẩn bị dụng cụ học tập: (Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi )
VI. RÚT KINH NGHIỆM	
********************************************
Tiết 43 : KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG II)
Ngày soạn : 10/12/2018
Lớp 7A, Ngày dạy : 13/12/2018. Kiểm diện : 
Lớp 7B, Ngày dạy : 14/12/2018. Kiểm diện : 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh trong chương II về: đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài toán,vẽ đồ thị.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong quá trình giải toán, tự giác làm bài.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 
Như đề KT
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Quan sát, nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Sau bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. HS : Ôn tập kiến thức chương II
2. GV : Đề kiểm tra
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%.
2. Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
Nắm được định nghĩa, tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để giải bài toán đơn giản.
Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để giải bài toán phức tạp.
Số câu
1
1
1
3
Số điềm
2
2,5
1
5,5
Tỉ lệ %
20%
25%
10%
55%
2. Hàm số. Đồ thị
- Tính được giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến
- Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ
- Biết xác định 1 điểm có thuộc đồ thị của hàm số hay không.Vẽ chính xác đồ thị hàm số y = ax
Số câu
3
3
Số điềm
4,5
4,5
Tỉ lệ %
45%
45%
Tổng số câu
1
3
2
6
Tổng số điểm
2
4,5
3,5
10
Tỉ lệ %
20%
45%
35%
100%
ĐỀ BÀI
Câu 1 (2,0 điểm): 
a) Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau?
b) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền vào các ô trống trong bảng sau: 
x
4
2
-1
y
8
6
2
Câu 2 (1,0 điểm): Cho hàm số y = f(x) = 2x -1
 Tính f(-2); f().
Câu 3 (1,0 điểm): Cho hình vẽ sau, hãy viết tọa độ các điểm A, B, C, D.
 y
 x
Câu 4 (2,5 điểm): Cho hàm số y = 2x.
a) Điểm A(2 ; 4) có thuộc đồ thị của hàm số trên không ? Vì sao ?
b) Vẽ đồ thị của hàm số trên. 
Câu 5 (2,5 điểm): Cho biết 56 công nhân hoàn thành công việc trong 21 ngày. Hỏi cần phải tăng thêm bao nhiêu công nhân để hoàn thành công việc trong 14 ngày ? (Năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau). 
Câu 6 (1,0 điểm): 10 chàng trai câu được 10 con cá trong 5 phút. Hỏi 50 chàng trai câu được 50 con cá trong bao nhiêu phút? Giải thích.
HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = axhay xy = a (a≠0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
b) 
x
4
3
2
1
-1
y
8
6
4
2
-2
1
1
2
f(-2) = 2(-2) – 1 = -5 
f() = 2() – 1 = 0
0,5
0,5
3
A(2; 2), B(3; 1), C(-1; -2), D(0; 4)
1
4
a) Với x= 2 thì y= 2. 2 = 4.
Vậy A(2; 4) thuộc đồ thị của hàm số y = 2x 
b) Vẽ đồ thị đúng 
0,5
0,5
1,5
5
Gọi số công nhân để hoàn thành công việc trong 14 ngày là x (công nhân) 
Vì số công nhân và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
Để hoàn thành công việc trong 14 ngày cần thêm là: 84-56=28 công nhân
 Trả lời: Vậy cần phải tăng thêm 28 công nhân để hoàn thành công 
 việc trong 14 ngày
0,25
1
0,25
6
Trong cùng một thời gian, khi số người tăng gấp 5 lần thì số cá câu được tăng gấp 5 lần. Vậy thời gian phải tìm vẫn là 5 phút.
1
VI. RÚT KINH NGHIỆM	
********************************************
Tiết 44 : ÔN TẬP HỌC KÌ I 
Ngày soạn : 13/12/2018
Lớp 7A, Ngày dạy : 14/12/2018. Kiểm diện : 
Lớp 7B, Ngày dạy : 14/12/2018. Kiểm diện : 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép toán trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ
3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích môn học, lễ phép với thầy cô, hoà đồng với bạn bè.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
 Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 
- Các câu hỏi phần ôn tập
- Bài 96, 97, 98, 101 – SGK
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Quan sát, nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng, sau bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : SGK, SBT, phấn màu, thước, MTBT, bảng phụ.
2. Học sinh : SGK, SBT, vở nhóm, thước kẻ, MTBT.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TL, PT
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5p)
 Em hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó?
GV: Vẽ sơ đồ ven mối quan hệ giữa các tập hợp và cho HS lấy ví dụ sau đó treo bảng phụ “ Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R ”
HS: Các tập hợp số đã học là
Tập N các số tự nhiên
Tập Z các số nguyên
Tập Q các số hữu tỉ
Tập I các số vô tỉ
Tập R các số thực
Quan hệ giữa chúng
N; I R ; QI = 
Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ (10p)
 GV cho HS trả lời câu hỏi trong SGK.
Em hãy phát biểu định nghĩa số hữu tỉ?
- Thế nào là số hữu tỉ dương? 
- Số hữu tỉ âm? Cho ví dụ?
- Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương?
- Nêu 3 cách viết số hữu tỉ - và biểu diễn nó trên trục số.
- Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?
GV: Nhận xét.
HS: Trả lời “Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số trong đó a, bZ, b0”
- Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0.
 VD: 4; 2,5; 
- Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0.
 VD: -4,5; -1; -
- Số hữu tỉ không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương là số 0.
HS: lên bảng viết và biểu diễn trên trục số
 x nếu x 0
 x nếu x 0
SGK
Bài 101 (SGK/T49) 
Yêu cầu HS làm theo nhóm
 Dãy 1: a,b)
 Dãy 2: c)
 Dãy 3: d)
GV: Treo bảng phụ “Các phép toán trong Q” trong đó đã viết vế trái của các công thức yêu cầu HS điền tiếp vế phải.
HS làm bài theo nhóm
Kết quả: 
a) x = 2,5
b) Không tồn tại giá trị nào của x
c) x = 1,427
d) x = 2; x = -3
SGK
Bảng phụ
Hoạt động 3: Luyện tập (25p)
Dạng 1: Thực hiện phép tính 
Bài 96/a,b,d (SGK/T48)
Yêu cầu HS làm theo nhóm
 Dãy 1: a)
 Dãy 2: b)
 Dãy 3: d)
HS: Hoạt động theo nhóm 
a)
b) 
SGK
GV: Gọi HS nhận xét chéo bài của nhau sau đó chuẩn hoá, chữa bài và chuẩn hoá.
Bài tập 97/a,b (SGK/T49)
Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
 HS1: a)
 HS2: b)
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chữa bài 
Dạng 2: Tìm x ( hoặc y )
Bài 98/b,c (SGK/T49)
Gọi 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài độc lập
 HS1: b)
 HS2: c)
Gọi HS nhận bài làm của bạn trên bảng sau đó GV chuẩn hóa
Hoạt động 4. Củng cố. (3’) GV chốt lại các dạng BT đã chữa 
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà (2p):
1. Ôn lại lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa.
2. Tiếp tục làm đề cương ôn tập (Từ câu 6 à câu 10) SGK/T47
3. Giải các bài tập 99 ---> 105 (SGK trang 49, 50); Bài: 133, 140, 141 (SBT/T22,23) 
4. Giờ sau: Ôn tập tiếp
d) 
2 HS lên bảng làm
a) = -6,37.(0,4.2,5)
 = -6,37.1 = -6,37
b) = (-0,125.8).(-5,3)
 = (-1).(-5,3) = 5,3
HS: Quan sát và chữa bài vào vở.
2 HS lên bảng làm
b) 
c) 
HS ghi vở bài giải
106 – 57 = (5.2)6 – 57 = 56.26 - 57
 = 56.(26 - 5)
 = 56.(64-5)
 = 56. 59 59
SGK
SGK
VI. RÚT KINH NGHIỆM
********************************************
Tiết 45 : ÔN TẬP HỌC KÌ (Tiếp)
Ngày soạn : 17/12/2018
Lớp 7A, Ngày dạy : 18/12/2018. Kiểm diện : 
Lớp 7B, Ngày dạy : 18/12/2018. Kiểm diện : 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niện số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ thức, thực hiện phép tính trong R.
3. Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác học tập
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
 Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 
- Các câu hỏi phần ôn tập
- Bài 99, 100, 102, 103, 105 – SGK
- Bài 133 - SBT
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Quan sát, nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng, sau bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : SGK, SBT, phấn màu, thước, MTBT.
2. Học sinh : SGK, SBT, vở nhóm, thước kẻ, MTBT.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TL, PT
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng 
1) Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số? Công thức tính luỹ thừa của một tích, thương một luỹ thừa?
2) Làm bài tập 99 (SGK/T49)
HS1: lên bảng viết các công thức
Với 
xn . xm = xn+m 
xn : xm = xn-m (x 0, n m)
HS2: Làm bài tập 99 (SGK/T49)
SGK
SGK
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b 0 )?
Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
HS là thương của phép chia a cho b
HS: là đẳng thức của hai tỉ số và 
Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:
 ad = cb
Trong tỉ lệ thức: a,d là ngoại tỉ
 b, c là trung tỉ
HS: 
SGK
Bài 102 (SGK/T50): 
GV: Hướng dẫn chứng minh phần a sau đó gọi HS lên bảng làm các phần còn lại
Ta có: C1: 
Từ 
C2: Đặt Rồi ta chứng minh
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá.
HS: Theo dõi và chữa bài vào vở.
HS: Lên bảng làm bài tập.
HS: Nhận xét bài làm của bạn
SGK
Hoạt động 3: Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực
Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a?
Bài 105 (SGK/T50)
Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
HS1: a)
HS2: b)
Thế nào là số vô tỉ?
Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân như thế nào?
Số thực là gì?
HS nêu định nghĩa SGK/T40
2 HS lên bảng làm
= 0,1 – 0,5 = - 0,4
= 0,5 . 10 - = 5 – 0,5 = 4,5
HS: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
SGK
SGK
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 100 (SGK/T49)
Gọi 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
Yêu cầu HS khác nhận xét bài của bạn
Bài 103 (SGK/T50)
Yêu cầu HS làm theo nhóm
GV đưa ra lời giải mẫu cho các nhóm nhận xét chéo bài của nhau
Hoạt động 5. Củng cố (3p)
GV chốt lại các dạng BT đã chữa
Hoạt động 6. Hướng dẫn về nhà (2p)
1. Về nhà xem lại nội dung toàn bài, ôn tập theo câu hỏi đề cương chuẩn bị giờ sau làm bài kiểm tra một tiết
2. Nội dung kiểm tra gồm toàn bộ các dạng bài tập của toàn chương.
HS: Lên bảng trình bày bài tập
Tiền lãi 1tháng là 
 đồng
Lãi xuất hàng tháng là 
HS: Nhận xét
HS làm theo nhóm
Bài làm:
Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x, y (đ)
Theo bài ra ta có: và x + y=12800000 (đ)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= 1600000 
Do đó: x = 3.1600000 = 4800000
 y = 5.1600000 = 8000000
Vậy: số lãi hai tổ được chia lần lượt là: 4800000đ và 8000000đ
SGK
SGK
VI. RÚT KINH NGHIỆM
********************************************
Tiết 46 : ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp)
Ngày soạn : 19/12/2018
Lớp 7A, Ngày dạy : 21/12/2018. Kiểm diện : 
Lớp 7B, Ngày dạy : 21/12/2018. Kiểm diện : 
I. MỤC TIÊU	
1. Kiến thức: Học sinh được ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số	
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số .
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
 Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 
- Khi nào thì đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ?
- Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Quan sát, nhận xét.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng, sau bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : SGK, sách tham khảo, bảng phụ, thước.
2. Học sinh : SGK, vở nhóm, thước.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TL, PT
Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (33p)
 - Khi nào thì đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ? 
- Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ?
Bài tập 1: Chia số 310 thành ba phần
a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
GV: Hướng dẫn cách làm sau đó yêu cầu HS làm theo nhóm vào bảng phụ 
Nhóm chẵn: a)
Nhóm lẻ: b)
GV: Treo bài giải của các nhóm lên bảng và gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 2: Bảng phụ
Cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo? 
? Tính khối lượng của 20 bao thóc?
Yêu cầu 1Hs tóm tắt đề bài
Gọi 1HS lên bảng làm tiếp
Bài tập 3: Bảng phụ
Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi)
Gọi 1 HS tóm tắt đề bài
Cùng một công việc là đào con mương, số người và thời gian làm là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
1 HS lên bảng làm tiếp
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k
Ví dụ: Trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a
Ví dụ: Cùng một công việc, số người làm và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
HS: Hoạt động nhóm và làm bài vào bảng phụ
a) Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c
Ta có:
Vậy 
b) Chia 310 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 ta phải chia 310 thành ba phần tỉ lệ thuận với ; ; 
Ta có: 
Vậy 
HS: Khối lượng của 20 bao thóc là: 60kg. 20 = 1200kg
Tóm tắt: 100kg thóc cho 60kg gạo
 1200kg thóc cho x kg gạo
Giải:
Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
 x = 720(kg)
Tóm tắt: 30 người làm hết 8 giờ
 40 người làm hết x giờ 
HS: Số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có: = 6 (giờ)
Vậy thời gian làm giảm được:
 8 – 6 = 2 (giờ)
SGK
SGK, sách tham khảo, bảng phụ
SGK, sách tham khảo, bảng phụ
Hoạt động 2: Ôn tập về Hàm số (10p)
 Em hãy phát biểu khái niệm về hàm sô ? Cho ví dụ?
HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Ví dụ: Hàm số cho bởi bảng sau:
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
SGK, thước
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2p)
1. Ôn tập theo SGK
2. Làm lại các dạng bài tập đã ôn
3. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: (Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi )
VI. RÚT KINH NGHIỆM	
********************************************
TIẾT 47 + 48 : KIỂM TRA HỌC KỲ I
Ngày soạn : 16/12/2018
Lớp 7A, Ngày dạy : 
Lớp 7B, Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm vững kiến thức của HS về các nội dung đã học trong HKI, bao gồm:
- Phần đại số : Chương I: Số hữu tỉ, số thực và chương II: Hàm số, đồ thị
- Phần hình học : Chương I: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và từ §1 đến §5 của chương II: Tam giác
2. Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải các bài toán về số hữu tỉ, số thực, hàm số, đồ thị, đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, chứng minh 2 tam giác, 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài, cẩn thận và chính xác.	
4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ. Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 
Như đề KT
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Quan s¸t, nhận xét, đánh giá bằng điểm.
- Thời điểm đánh giá: Trong bài gảng, sau bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV : Đề kiểm tra
2. HS : Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hình thức kiểm tra : Tự luận 100%.
2. Ma trận và đề kiểm tra
BẢNG TRỌNG SỐ
Chủ đề, mạch kiến thức kỹ năng
Số tiết theo PPCT
Tầm quan trọng
Trọng số
Tính theo thang điểm
Điểm làm tròn
Tổng
Tỷ lệ
Mức độ
Tổng điểm
1. Số hữu tỉ. Số thực 
24
30.4%
27
4
108
4.54
4.5
2. Hàm số. Đồ thị
19
24%
25
2
50
2.10
2
3. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
18
22.8%
32
1
32
1.34
1.5
4. Tam giác
18
22.8%
16
3
48
2.02
2
Tổng
79
100%
100
238
10
10
MA TRẬN ĐỀ 
 Cấp độ 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Số hữu tỉ. Số thực
- Thực hiện được các phép tính về số hữu tỉ
- Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán thực tế
So sánh được các lũy thừa bậc cao
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
3 (C2a, 2b, 4)
3,5
35%
1 (C6)
1
10%
4
4,5
45%
2. Hàm số. Đồ thị
- Tính được giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến
- Vẽ được đồ thị của hàm số
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2 (C3a, 3b)
 2
20%
2
2
20%
3. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
Nắm được định nghĩa 2 góc đối đỉnh và chỉ ra được cặp góc đối đỉnh trên hình vẽ
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2 (C1a, 1b)
1,5
15%
2
1,5
15%
4. Tam giác
Chứng minh được 2 tam giác bằng nhau trong trường hợp đơn giản
Chứng minh 2 đường thẳng song dựa vào 2 tam giác bằng nhau
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1 (C5a)
1,25
12,5%
1 (C5b)
0,75
7,5%
2
2
20%
T.số câu 
T.số điểm Tỉ lệ %
2
1,5
15%
3
3,25
32,5%
5
5,25
52,5%
10
10
100%
ĐỀ BÀI
Câu 1 (1,5 điểm): 
	a) Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh. 
	b) Vẽ 2 đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Hãy viết tên hai cặp góc đối đỉnh.
Câu 2 (1,5 điểm): 
	a) Tính giá trị của biểu thức sau: 27 .9365 .82
 b) Tìm x, biết: 
Câu 3 (2,0 điểm): 
a) Cho hàm số y = 12 x + 1. Tính f (0); f (-2) 
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x.
Câu 4 (2,0 điểm): Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 17; 18; 16. Biết rằng tổng số học sinh của cả ba lớp là 102 học sinh. Tính số học sinh của mỗi lớp.
Câu 5 (2,0 điểm): Cho ∆ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Chứng minh rằng :
	a) ∆ABM = ∆DCM 
	b) AB // DC
Câu 6 (1,0 điểm): So sánh: 2515 và 810. 330 
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
y’’
x
O
b) 
x’’’
y
Hai cặp góc đối đỉnh là : xOy và x'Oy' ; xOy' và x'Oy
0,5
0,5
0,5
2
a) 27 .9365 .82= 27 .3625 .35.26= 324 = 316
b) 
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
3
a) f (0) = 12 . 0 + 1 = 1
 f (-2) = 12 . (-2) + 1 = 0
b) Với x = 1, ta được y = 3. Điểm A(1; 3) thuộc đồ thị của hàm số y = 3x. Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho. 
0,5
0,5
0,25
0,75
4
Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lược là a, b, c. 
Theo đề bài ta có:
 = = và a + b + c = 102 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
 = = = = = 2
a = 2. 17 = 34
b = 2. 18 = 36
c = 2. 16 = 32
Vậy số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 34; 36; 32 học sinh

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12671490.docx
Giáo án liên quan