Giáo án Đại số Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Tráng Thị Chúc

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.

2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức,tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập được các tỉ lệ thức từ các số cho trước hay một đẳng thức của một tích.

3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, chịu khó học hỏi và tích cực làm bài tập.

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. GV: Bảng phụ.

2. HS: Bảng nhóm.

III. Tiến trình dạy học

 

doc58 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Tráng Thị Chúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh thay x = vào hàm số y = -3.x.
=> y = (-3).= 1 ¹ -1.
Vậy B không thuộc đồ thị hàm số y = -3.x.
Hs vẽ đồ thị vào vở.
Toạ độ của A là A(2;1)
Hs nêu cách tính hệ số a:
Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = a.x, ta có:
1 = a.2 => a = .
Hs lên bảng xác định trên hình vẽ điểm B .
Hs khác lên bảng xác định 
điểm C .
Các nhóm thảo luận và giải bài tập vào bảng con.
Trình bày bài giải của nhóm mình.
-Hs ghi lại bài giải vào vở.
Thời gian đi của người đi bộ là 4(h);
Thời gian đi của xe đạp là 2(h).
Quãng đường người đi bộ đi là 20 km; của xe đạp là 30 km.
Hs lên bảng tính vận tốc của người và xe.
I. Luyện tập
Bài 1: 
Xét điểm A .
Thay x = vào y = -3.x.
=> y = (-3).= 1.
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3.x.
Xét điểm B .
Thay x = vào y = -3.x.
=> y = (-3).= 1 ¹ -1 .
Nên điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3.x.
Bài 2: 
a/ Hệ số a ?
A(2;1). Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = a.x, ta có:
1 = a.2 => a = .
b/ Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng .Có tung độ bằng -1
Điểm B ;
 Điểm C 
Bài 3:
	y
 x
a/ f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2
b/ y = -1 thì x = 2.
 y = 0 thì x = 0.
 y = 2,5 thì x = -5
 c/ y đương Û x âm.
 y âm Û x dương.
Bài 4: 
a/ Thời gian đi của người đi bộ là 4(h);của xe đạp là 2(h)
Quãng đường người đi bộ đi là 20 km; của xe đạp là 30 km.
b/ Vận tốc người đi bộ là:
 20 : 4 = 5(km/h)
 Vận tốc xe đạp là:
 30 : 2 = 15(km/h).
Hoạt động 2: Củng cố
Nhắc lại cách giải các bài trên
2. Hướng dẫn về nhà: Giải các bài tập còn lại ở SGK
TUẦN 29
Lớp 7 Tiết TKB:.........Ngày dạy: ..../..../....... Sĩ số: ..../.... vắng........
TIẾT 24
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương II như : đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, định nghĩa hàm số, mặt phẳng toạ độ, thế nào là đồ thị của hàm số
2.Kĩ năng: - Củng cố kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, kỹ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ, hoặc xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = a.x.
- Rèn luyện cách giải các dạng bài tập vận dụng kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch.
- Rèn luyện kỹ năng xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, xác định toạ độ của điểm trên mặt phẳng toạ độ, vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a ¹ 0)
3.Thái độ: - hs tích cực làm bài tập
II. Chuẩn bị
- GV: Câu hỏi ôn tập, một số bài tập áp dụng, bảng phụ.
- HS: bảng con, thuộc lý thuyết chương II.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản
Gv nêu câu hỏi ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch
Hs trả lời và ghi thành bảng tổng kết:
I/ Ôn tập kiến thức cơ bản
1/ Đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài 1: (bài 15 SBT)
Gv nêu đề bài.
Bài toán thuộc dạng nào?
Tổng số đo ba góc của một tam giác là ?
Gọi Hs lên bảng giải.
Bài 2: 
GV nêu đề bài.
Yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm y = a.x (a¹ 0)
Gọi ba Hs lên bảng vẽ lần lượt đồ thị của ba hàm.
Bài 3: 
Gv nêu đề bài.
Muốn xét xem một điểm có thuộc đồ thị hàm số không, ta làm ntn?
Bài toán dạng tỷ lệ thuận.
Tổng số đo ba góc của tam giác là 180 độ.
Một Hs lên bảng trình bày bài giải.
Hs nhắc lại cách vẽ.
Xác định toạ độ của một điểm thuộc đồ thị hàm số, nối điểm đó với điểm gốc toạ độ.
Ba Hs lên bảng lần lượt vẽ đồ thị của ba hàm số :
a/ y = -x.
Muốn xét xem một điềm có thuộc đồ thị của một hàm hay không, ta thay hoành độ của điểm đó vào công thức hàm, tính và so sánh kết quả với tung độ của điểm đó.Nếu bằng nhau thì điềm thuộc đồ thị của hàm.
Bốn Hs lần lượt lên bảng thay , tính và nêu kết luận.
Luyện tập
Bài 1:
Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là a, b, c ta có:
=> a = 3.12 = 36(độ)
 b = 5.12 = 60 (độ)
 c = 7.12 = 84 (độ)
Bài 2:
Vẽ trên cùng một hệ trục đồ thị của các hàm y = -x; y = .
 y
 O x
Bài 3: Cho hàm số y = 3.x – 1.
a/ Thay xA = vào công thức y = 3.x – 1 , 
ta có: y = 3.-1
y = -2 ¹ yA = 0.Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số trên.
b/ / Thay xB = vào công thức y = 3.x – 1 , 
ta có: y = 3.-1
y = 0 = yA = 0.Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số trên.
3. Củng cố
Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong chương.
Các kiến thức cần ghi nhớ để vận dụng vào bài tập.
Hướng dẫn về nhà: 
- thuộc lý thuyết chương II.
 - Làm bài tập 48; 49; 50 / 76.
Giảng: lớp 7 tiết .ngày dạy////sĩ sốvắng
Tiết 19: Luyện tập: 
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ,TẦN SỐ
A. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: - Củng cố các khái niệm đã học ở tiết 41.
2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập bảng điều tra thống kê ban đầu từ các số liệu đã thu thập được.
- Giúp học sinh hiểu được lợi ích của toán học trong thực tiễn.
3.Thái độ: - hs tích cực làm bài tập
 B. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên 	: SGK,giáo án,đồ dùng dạy học
- Học sinh 	: SGK,vở ghi,đồ dùng học tập
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
Ghi bảng
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
-HS1 :Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu ? ví dụ ? Dấu hiệu là gì ? Ví dụ vừa cho có dấu hiệu gì ? ? còn các đơn vị điều tra là gì ?
-HS2 :Viết các kí hiệu và nói rõ các khái niệm đó ? Cho ví dụ và trả lời các khái niệm vừa nêu ở ví dụ cụ thể.
-n/x + cho điểm
Hoạt động2: Luyện tập:
Gọi 2 học sinh lên bảng 1 lượt 
-n/x + cho điểm
HS 1: Giải BT1.
HS2 : Giải BT2.
Luyện tập:
BT1
a) Dấu hiệu : Thời gian chạy 50m của mỗi học sinh.
b) Đối với bảng 5 : 
- Số các giá trị là 20.
- Số các giá trị khác là 5.
Đối với bảng 6 :
- Số các giá trị là 20.
- Số các giá trị khác là 4.
c) Bảng 5 : Các giá trị khác nhau là 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8
Tần số của chúng lần lượt là 
2; 3; 8; 5; 2.
BT2
Bảng 6 : Các giá trị khác nhau là 8,7; 9,0; 9,2; 9,3
Tần số của chúng lần lượt là 3; 5; 7; 5.
d) Dấu hiệu : Khối lượng chè trong từng hộp.
- Số các giá trị : 30.
- Số các giá trị khác nhau là 5.
- Kiểm tra bảng thống kê ban đầu của các học sinh đã làm ở nhà.
Hãy trả lời các câu hỏi sau :
1. Dấu hiệu của bảng thống kê đó là gì ?
2. Số các giá trị của dấu hiệu.
3. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
4. Giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.
trả lời vào giấy điều tra của mình.
- Các giá trị khác nhau là : 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là 3, 4, 16, 4, 3.
Hãy lập bảng điều tra về ngày sinh hoặc tháng sinh hoặc số vở hôm nay của các bạn trong nhóm mình, sau đó trả lời các câu hỏi :
1.
2. Gioáng nhö baøi taäp
3. treân.
4. 
Hoạt động nhoùm.
Hoaït ñoäng3: Củng cố :
- Bảng số liệu thống kê ban đầu là gì ? - Dấu hiệu là gì ?- Đơn vị điều tra là gì ?- Giá trị của dấu hiệu là gì ?- Dãy giá trị của dấu hiệu là gì ?- Tần số là gì ? và các kí hiệu x, X, n, N.
Hoạt động4: Dặn dò :
* Học thuộc và ghi nhớ các kiến thức trên.
* BTVN : Hãy điều tra về số ngày nghỉ của các lớp trong tuần qua; Điều tra số con của 10 gia đình gần nhà em..
* Tiết sau : “ “ Bảng tần số” các giá trị của dấu hiệu”.
? Cách lập bảng “tần số”.	? Có mấy cách lập bảng “tần số”.
? Lợi ích của từng loại bảng trên.	? Cách nhận xét bảng “tần số”.
Giảng: lớp 7 tiết .ngày dạy////sĩ sốvắng
Tiết 20: Luyện tập:
BẢNG ”TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
 I/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức: -Củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
2/Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét về vấn đề được quan tâm.
-Học sinh nhận thức được khoa học thống kê và đời sống có liên quan chặt chẽ với nhau.
3/Thái độ: - hs tích cực làm bài tập
 	II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên 	: SGK,giáo án,đồ dùng dạy học
- Học sinh 	: SGK,vở ghi,đồ dùng học tập
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
Hoạt động gv
Hoạt động hs
Ghi bảng
Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ -HS1 :Hãy mô tả bảng “tần số”. Bảng “tần số” lập được từ đâu ?
Hãy lập bảng tần số từ bảng thống kê ban đầu về số điểm thi HKI hôm trước.
-HS2 :Có mấy cách lập bảng “tần số”. Lợi ích của từng bảng trên. Từ bảng “tần số” ta có thể nhận xét những điều gì ?Hoạt động2: Luyện tập :
Bài 1 : 
Gọi 1 học sinh lên giải.
-gọi 1 hs nhận xét
-chốt lại
-t/l
-t/l
1 học sinh lên giải.
-hs nhận xét
-ghi bài
Bài 1 : 
a) Dấu hiệu : Điểm số đạt được của mỗi lần bắn 
Xạ thủ đã bắn 30 phát.
b) Bảng tần số :
Điểm số(x) 7 8 9 10
Tần số (n) 3 9 10 8 N=30
* Nhaän xeùt : 
- Ñieåm soá thaáp nhaát : 7
- Ñieåm soá cao nhaát : 10
- Ñieåm 8 vaø 9 chieám tyû leä cao
2. Khi caét khaåu hieäu : “ HOÏC HOÏC NÖÕA HOÏC MAÕI”. Baïn Hoa phaûi ñieàu tra moãi chöõ caùi (khoâng keå daáu) ñeå caét.
Trong khaåu hieäu ñoù em haõy cho bieát coù bao nhieâu chöõ caùi; bao nhieâu chöõ caùi khaùc nhau vaø taàn soá cuûa chuùng ( laäp baûng “taàn soá” )
Baøi 2.
- Khaåu hieäu coù 15 chöõ caùi.
- Chöõ caùi khaùc nhau : 8
Chöõ caùi (x)
Taàn soá (n)
H
3
O
3
C
3
N
1
Ö
1
A
2
M
1
I
1
N = 15
* Hoạt động nhóm bài 3 :
3. Trong một kỳ thi trắc nghiệm tiếng Anh có 200 học sinh dự thi, người ta ghi nhận được điểm của 50 học sinh ( thang điểm 10 ) như sau :
15	37	43	96	88	72	43	39	43	72
55	59	56	07	56	99	96	43	56	10
37	88	56	66	55	88	72	59	37	10
43	96	20	56	21	37	88	20	39	43
36	66	66	96	10	37	15	56	56	55
a) Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b) Hãy tìm điểm số cao nhất, điểm số thấp nhất.
c) Hãy tìm số học sinh :
- Được điểm 96.; - Được trên 80 điểm.; - Được dưới 80 điểm.
- Được điểm trong khoảng [65;80]
d) Hãy nhận xét về bài thi của 50 học sinh trên.
Giải :
a) Dấu hiệu : Điểm trắc nghiệm Anh văn.
b) Điểm cao nhất : 99; Điểm số thấp nhất : 7.
c)
Điểm
Số học sinh đạt
96
4
Trên 80
9
Dưới 50
23
Trong khoảng [65;80]
6
d) Trong 50 học sinh trên đa số các học sinh đều làm bài ở điểm yếu chỉ có 13 học sinh đạt điểm giỏi và 60 học sinh đạt điểm khá.
Hoạt động 3: Củng số :
Từ bảng tần số ta có thể nhận xét sơ bộ về vấn đề mà người điều tra quan tâm. Từ đó có thể đưa ra những biện pháp để điều chỉnh kế hoạch.
Hoạt động 4: Dặn dò : 
* Xem lại các bài tập đã giải.
* Giải các bài tập ở SBT.
* Tiết sau : “ Biểu đồ”
	? Có mấy loại biểu đồ đã học ( môn địa )
	? Chúng ta dùng biểu đồ gì để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
? Cách vẽ biểu đồ.
? Xem các ví dụ ở SGK.
Giảng: lớp 7 tiết .ngày dạy////sĩ sốvắng
Tiết 21: Luyện tập: BIỂU ĐỒ
I/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức về ý nghĩa của biểu đồ.
2/Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng để thể hiện các 
giá trị và tần số trong bảng tần số.
- Nhìn biểu đồ để đọc một số số liệu được thể hiện trên biểu dồ.
- Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận khi học toán.
3/Thái độ: - hs tích cực làm bài tập
 	II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên 	: SGK,giáo án,đồ dùng dạy học
- Học sinh 	: SGK,vở ghi,đồ dùng học tập
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập cũ
Bài tập 11 trang 14 SGK
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 11
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
HS lên bảng làm bài tập 11 trang 14 SGK
Lập biểu đồ:
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận
I/ Chữa bài tập cũ: 
Bài tập 11 trang 14 SGK:
Bảng tân số:
Giá trị (x)
Tần số (n)
0
2
1
4
2
17
3
5
4
2
N = 30
Biểu đồ đoạn thẳng:
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 12 trang 14 SGK
Gv yêu cầu HS đọc đề bài, suy nghĩ tìm cách làm.
Treo bảng 16 lên bảng.
Yêu cầu HS lập bảng tần số từ các số liệu trong bảng 16.
Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
Sau khi có bảng tần số, em hãy biểu diễn các số liệu trong bảng tần số trên biểu đồ đoạn thẳng?
Bài 13 trang 15 SGK
Gv yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 13 trang 15 SGK:
Treo bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ ở hình 3.
Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi?
HS đọc đề bài và suy nghĩ tìm cách làm.
HS lập bảng tần số.
Số các giá trị khác nhau là 8.
HS thể hiện trên biểu đồ.
Cột ngang ghi các giá trị x, cột đứng ghi tần số n.
HS trả lời câu hỏi.
a/ Năm 1921, số dân của nước ta là 16 triệu người.
b/ 78 năm.
c/ 25 triệu người.
II/ Bài tập luyện :
Bài 12 trang 14 (SGK - 
a/ Bảng tần số:
Giá trị
(x)
Tần số
(n)
17
1
18
3
20
1
25
1
28
2
30
1
31
2
32
1
N = 12
b/ Lập biểu đồ đoạn thẳng:
Bài 13 trang 15 SGK:
a/ Năm 1921, số dân của nước ta là 16 triệu người.
b/ Từ năm 1921 đến năm 1999 dân số nước ta tăng từ 16 đến76 triệu người , nghĩa là trong 78 năm dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c/ Từ năm 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm 25 triệu người.
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà: 
Nắm chắc cách lập biểu đồ đoạn thẳng, làm bài tập đã hướng dẫn.
Đọc thêm bài đọc thêm, hiểu rõ về tần suất và biểu đồ hình quạt.
Giảng: lớp 7 tiết .ngày dạy////sĩ sốvắng
Tiết 22: Luyện tập: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức: - Học sinh biết tính số trung bình cộng theo công thức. Biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp, và để so sánh khi tìm hiểu các giá trị cùng loại.
-Hiểu thế nào là “mốt”, biết tìm mốt và thấy được ý nghĩa của mốt trong thực tế.
2/Kĩ năng: - Rèn luyện cách tính trung bình cộng của dấu hiệu, khi nào thì trung bình cộng được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, khi nào thì không nên dùng.
- Biết xác định mốt của dấu hiệu.
3/Thái độ: - hs tích cực làm bài tập
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên 	: SGK,giáo án,đồ dùng dạy học
- Học sinh 	: SGK,vở ghi,đồ dùng học tập
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Viết công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu giải thích các kí hiệu và nêu ý nghĩa của nó.
Chữa bài tập 15 trang 20 SGK
Gv gọi 1 HS lên bảng làm bt 15 trang 20 SGK
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Gv uốn nắn
HS lên bảng trả lời và làm bài
HS khác nhận xét bổ sung
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu là tuổi thọ của một loại bóng đèn.
Số các giá trị là 50.
b/ Trung bình cộng:
`X=(5.1150+8.1160+ 12.1170 +18.1180 +7.1190): 50.
 `X = 1182,8.
c/ M0 = 1180.
I.Chữa bài tập cũ:
Bài tập 15 trang 20 SGK:
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu là tuổi thọ của một loại bóng đèn.
Số các giá trị là 50.
b/ Trung bình cộng:
`X=(5.1150+8.1160+ 12.1170 +18.1180 +7.1190): 50.
 `X = 1182,8.
c/ M0 = 1180.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 16 trang 20 SGK
Gv nêu đề bài.
Treo bảng 24 lên bảng.
Quan sát bảng 24, nêu nhận xét về sự chênh lệch giữa các giá trị ntn?
Như vậy có nên lấy trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu không?
Bài 17 trang 20 SGK
Gv Treo bảng 25 lên bảng. Yêu cầu HS quan sát và viết công thức tính số trung bình cộng?
Tính số trung bình cộng của dấu hiệu trong bảng trên?
Nhắc lại thế nào là mốt của dấu hiệu?
Tìm mốt của dấu hiệu trong bảng trên?
Bài 18 trang 21 SGK
Gv treo bảng 26 lên bảng.
Gv giới thiệu bảng trên được gọi là bảng phân phối ghép lớp do nó ghép một số các giá trị gần nhau thành một nhóm.
Gv hướng dẫn HS tính trung bình cộng của bảng 26:
+ Tính số trung bình của mỗi lớp: 
(số nhỏ nhất +số lớn nhất): 2
+ Nhân số trung bình của mỗi lớp với tần số tương ứng
+ Áp dụng công thức tính `X.
Sự chênh lệch giữa các giá trị trong bảng rất lớn.
Do đó không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện.
 = 
`X = (phút)
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
 Mo = 8
+/ Số trung bình của mỗi lớp:
 (110 + 120) : 2 = 115.
 (121 + 131) : 2 = 126
 (132 + 142) : 2 = 137
 (143 + 153) : 2 = 148
+/ 105 + 805 + 4410 + 6165 + 1628 + 155 = 13268.
`X = 
II.Bài tập luyện tập:
Bài 16 trang 20 SGK:
Xét bảng 24:
Giá trị
2
3
4
90
100
Tần số
3
2
2
2
1
N=
10
Ta thấy sự chênh lệch giữa các giá trị là lớn, do đó không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện.
Baøi 17 trang 20 SGK:
a/ Tính soá trung bình coäng:
Ta coù: x.n = 384.
`X = (phuùt)
b/ Tìm moát cuûa daáu hieäu:
 Mo = 8
Baøi 18 trang 21 SGK:
a/ Ñaây laø baûng phaân phoái gheùp lôùp, baûng naøy goàm moät nhoùm caùc soá gaàn nhau ñöôïc gheùp vaøo thaønh moät giaù trò cuûa daáu hieäu.
b/ Tính soá trung bình coäng:
Soá trung bình cuûa moãi lôùp:
 (110 + 120) : 2 = 115.
 (121 + 131) : 2 = 126
 (132 + 142) : 2 = 137
 (143 + 153) : 2 = 148
Tích cuûa soá trung bình cuûa moãi lôùp vôùi taàn soá töông öùng:
x.n = 105 + 805 + 4410 + 6165 + 1628 + 155 = 13268.
`X = (cm)
Hoaït ñoäng 3:Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm chắc cách tính số trung bình cộng, ý nghĩa của chúng.
- Làm bài tập 12 SBT
Giảng: lớp 7 tiết .ngày dạy////sĩ sốvắng
Tiết 23: KIẾN THỨC CHƯƠNG III
I/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển các kiến thức và kĩ năng cần thiết trong chương.
2/Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng thực tế.
- Củng cố dạng bài tập tổng hợp.
3/Thái độ: - hs tích cực làm bài tập
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên 	: SGK,giáo án,đồ dùng dạy học
- Học sinh 	: SGK,vở ghi,đồ dùng học tập
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: LÝ THUYẾT 
Nªu c¸c kiÕn thøc trong ch­¬ng.
C¶ líp chó ý ph¸t biÓu, bæ sung c¸c kiÕn thøc.
I. C¸c kiÕn thøc kÜ n¨ng cÇn thiÕt trong ch­¬ng
B¶ng hÖ thèng tr×nh tù ph¸t triÓn
Điều tra về một dấu hiệu
¯
Thu thËp sè liÖu thèng kª, tÇn sè
KiÕn thøc
DÊu hiÖu
Gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu
TÇn sè
KÜ n¨ng
X¸c ®Þnh dÊu hiÖu
LËp b¶ng sè liÖu ban ®Çu
T×m c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau trong d·y gi¸ trÞ
T×m tÇn sè cña mçi gi¸ trÞ
¯
B¶ng “tÇn sè”
KiÕn thøc
CÊu t¹o cña b¶ng “tÇn sè”
TiÖn lîi cña b¶ng “tÇn sè” so víi b¶ng sè liÖu ban ®Çu
KÜ n¨ng
LËp b¶ng “tÇn sè”
NhËn xÐt tõ b¶ng “tÇn sè”
¯
¯
BiÓu ®å
KiÕn thøc
ý nghÜa cña biÓu ®å: cho mét h×nh ¶nh vÒ dÊu hiÖu
KÜ n¨ng
VÏ biÓu ®å ®o¹n th¼ng
NhËn xÐt tõ biÓu ®å
¯
Sè trung b×nh céng, mét cña dÊu hiÖu
KiÕn thøc
KÜ n¨ng
C«ng thøc tÝnh sè trung b×nh céng
ý nghÜa cña sè trung b×nh céng
ý nghÜa cña mèt cña dÊu hiÖu
TÝnh sè trung b×nh céng
T×m mèt cña dÊu hiÖu
¯
Vai trß cña thèng kª trong ®êi sèng
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP 
HS1: Ch÷a bµi tËp 20/(23- SGK)
HS2: 
Hai häc sinh lªn b¶ng.
C¸c häc sinh kh¸c theo dâi, nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
Bµi 20 (SGK/23)
a) B¶ng tÇn sè: 
N¨ng suÊt (x)
20
25
30
35
40
45
50
TÇnsè (n)
1
3
7
9
6
4
1
N= 31
b) BiÓu ®å ®o¹n th¼ng :
c) =
== 35 tạ/ h
2. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập)
3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
Bài tập 14, 15 (Tr 7 - SBT)
Ôn tập kĩ lý thuyết và các dạng bài tập trong chương, giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Giảng: lớp 7 tiết .ngày dạy////sĩ sốvắng
Tiết 24: BÀI TẬP BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 
I/ MỤC TIÊU :
1/Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là một biểu thức đại số.
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. Biết tìm các giá trị của biến để biểu thức đại số luôn tính được giá trị.
2/Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thay số và tính toán.
3/Thái độ: - hs tích cực làm bài tập
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên 	: SGK,giáo án,đồ dùng dạy học
- Học sinh 	: SGK,vở ghi,đồ dùng học tập
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Nhắc lại Giá trị của một biểu thức đại số 
Cho học sinh làm ví dụ 1
Theo dõi nhận xét cho điểm học sinh 
Cho học sinh làm ví dụ 1
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Giá trị của một biểu thức đại số 
Ví dụ 1:
Tính giá trị của biểu thức: 2x2 + 3x – 5
với x = -1
Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có:
2.(-1)2 + 3.(-1) -5 = -6
-6 được gọi là giá trị của biểu thức 2x2 +3x-5 tại x = -1
Muốn tính giá trị của biểu thức đại số ta làm ntn? hình thành quy tắc.
Trả lời miệng
Quy tắc tính giá trị của một biểu thức đại số: SGK
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho học sinh làm BT1
Cho học sinh làm BT2
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Luyện tập
Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
3 . 12 - 9. 1 = -6
x = 
Þ 3.
= - 2
+Kết quả đúng là 48
Làm theo nhóm: thi giải toán nhanh
Các nhóm hoạt động, cử đại diện trình bày kết quả
Bài 6 (tr 28 - SGK)
N x2 = 32 = 9
T y2 = 42 = 16
Ă (xy + z)
 = 0,5 (3.4 + 5) = 8,5
L x2 - y2 = 32 - 42 = -7
M =5
Ê 2z2 + 1 = 2.52 +1
 = 51
H x2 + y2 = 32 + 42 = 25
V z2 - 1 = 52  - 1 
 = 25 - 1 = 24
I 2 (y + z ) = 2 (4 + 5) 
 = 18
Ho¹t ®éng 3. củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập)
Hoạt động 4. Hướng dẫn học

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_nam_hoc_2016_2017_trang_thi_chuc.doc
Giáo án liên quan