Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.

2. Kỹ năng

- Thực hiện được các phép tính về số hữu tỉ.

3. Phẩm chất – năng lực.

 - Phẩm chất sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

II. Chuẩn bị

1. GV: Thước kẻ, bảng phụ.

2. HS: Làm bài tập.

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài)

2. Bài mới

 

doc102 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 (Bản 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u 3. (3 điểm) Tìm x biết: 
 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
 Câu
 Nội dung
Điểm
1
0,165 0,2 
51,401  51,4
79,135  79,1
18,481  18,5
50,986 51,0
1
1
1
1
1
2
 = 1,666
 1,67 
1
1
3
1
1
1
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số vô tỷ 
Phương thức: Hoạt động cá nhân
Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán
a) SABCD = ?
b) Độ dài AB = ?
-Nếu HS không làm được GV gợi ý:
SABCD quan hệ như thế nào với SAEBF ; SAEBF = ?
*Gọi độ dài đường chéo AB là x(m); x > 0. Biểu thị: SABCD theo x ?
- ? Có số hữu tỷ nào mà bình phương bằng 2?
 + GV: Không có số hữu tỷ nào bình phương = 2 và tính được x gần bằng bao nhiêu?
? x có phải là số hữu tỷ không? Vì sao?
GV: Người ta gọi số 
x » 1,41421356..là số vô tỷ. Vậy số vô tỷ là gì ? 
GV : Cho HS tìm hiểu
+ Định nghĩa số vô tỷ SGK/40
+ Ký hiệu tập hợp số vô tỷ: I
- Củng cố: Nêu sự khác nhau số hữu tỷ và số vô tỷ?
GV: Nhấn mạnh:
 hữu hạn 
Số TP gồm: VHTH 
 VHKTH Î I
HĐ cá nhân
- 1 HS đứng tại chỗ đọc 
- cá nhân HS phân tích đề.
HS: Gấp hai lần
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài giải.
HS: Không có số hữu tỉ nào
x » 1,41421356..
 HS: Không phải số hữu tỉ
HS: Là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
HS: 2 học sinh đọc
HS: Số hữu tỉ là STP hữu hạn và STPVHTH
Số vô tỉ là STPVHKTH
1. Số vô tỷ:
Xét bài toán/SGK
*Gọi độ dài đường chéo AB là x
x(m); x > 0. Ta có: 
x2 = 2
x » 1,41421356.. là số thập phân không tuần hoàn. Gọi là số vô tỷ.
Ký hiệu tập hợp số
 vô tỷ: I
Hoạt động 2: Khái niệm căn bậc hai 
Phương thức: Hoạt động cặp đôi
- Tính 32 = ; 52 = ; 02 =
 (-3)2 = ; (-5)2 =
Ta gọi 3 và –3 là căn bậc 2 của 9.
Củng cố: 5 và –5 là căn bậc 2 của số nào?
 0 là căn bậc 2 của số nào?
? Căn bậc 2 của 1 số a không âm là 1 số như thế nào?
-GV : Cho HS tìm hiểu định nghĩa SGK/40
Phương thức: Hoạt động cá nhân
Tìm các căn bậc 2 của 16; 
của -16
? Những số như thế nào thì có căn bậc 2? Những số như thế nào không có căn bậc 2? 
-Số dương có mấy căn bậc 2. Số 0 có mấy căn bậc 2.
-GV : ký hiệu căn bậc 2 là : 
-Số 16 có 2 căn bậc hai viết như thế nào? 
Tương tự số 2 có căn bậc 2 là?
x = là độ dài đường chéo hình vuông có cạnh = 1
Yêu cầu HS làm ?3
Khắc sâu: 1 số dương có 2 căn bậc 2 là số đối nhau.
GV: ; ; ; Î I.
Vậy tập hợp I có bao nhiêu số?
HĐ cặp đôi
- Thực hiện theo nhóm bàn
HS: Là căn bậc 2 của 25
HS: Là căn bậc 2 của số 0
HS: Là một số x sao cho x2 = a
2 học sinh đọc định nghĩa.
HĐ cá nhân
- Hoạt động cá nhân làm ?1.
Các căn bậc 2 của 16 là 4 và –4
HS : Số dương có căn bậc 2, số âm không có căn bậc 2
Số 16 có 2 căn bậc hai là = 4 và - = - 4 
- 1 HS lên bảng viết.
 x2 = 2 => x = ± 
HS làm bài
Viết: ; -; ; -
= 5; -= -5
HS: Trả lời có vô số
2. Khái niệm căn bậc hai: 
Định nghĩa: SGK/40
Ký hiệu: : căn bậc hai của a. 
Chú ý: Không được viết = ± 4
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập 
Phương thức: Hoạt động nhóm
GV: Cho HS thảo luận theo nhóm làm bài 82(SGK).
Cho đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nêu nhận xét
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm, tuyên dương nhóm thực hiện tốt, nhóm thực hiện chưa tốt cần cố gắng hơn.
HĐ nhóm
HS: Hoạt động nhóm 
a, Vì 52 = 25 nên 
b, Vì 72 = 49 nên 
c, Vì 12 = 1 nên 
d, Vì nên
HS: Đại diện nhóm trình bày và giải thích
HS: Nhóm khác nhận xét
Bài 82(SGK.41):
a) Vì 52 = 25 
nên 
b) Vì 72 = 49 
nên 
c) Vì 12 = 1 
nên 
d) Vì 
 nên 
3. Hướng dẫn học ở nhà:
 + Học thuộc khái niệm căn bậc hai của số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ. Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
 + BTVN: 83 (SGK. T41). HS khá, giỏi làm thêm bài 85, 86 SGK/T42
 Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày soạn: 27/10/2019	 
Ngày dạy: Lớp 7A1, 7A2, 7A3: 29/10/2019.
 TIẾT 19: SỐ THỰC
I . Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết sự tương ứng 1 – 1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số, thứ tự của các số thực trên trục số.
2. Kỹ năng
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số thực không âm.
3. Phẩm chất – năng lực.
 - Phẩm chất sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.
 - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán, hợp tác. 
II. Chuẩn bị
1. GV: Thước kẻ, com pa, MTCT.
2. HS: Ôn khái niệm số vô tỉ, số hữu tỉ.
III. Tiến trình bài dạy 
1. Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa căn bậc 2 của 1 số a ³ 0. Tính 
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số thực 
Phương thức: HĐ cá nhân
- Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, số vô tỷ viết dưới dạng căn bậc hai?
? Chỉ ra số nào là số hữu tỷ, số nào là số vô tỷ:
0; 2; -5; ; 0,2; 1,(45); 3,13215; ; ..
GV: Tất cả các số trên, số hữu tỷ và số vô tỷ gọi chung là số thực. Ký hiệu là R.
? N; Z; Q; I quan hệ như thế nào? R?
- Cho HS trả lời ?1
- GV: Với x, y ÎR bất kỳ ta có:
x = y; x y.
? Để so sánh 2 số thực ta làm như thế nào?
Phương thức: Hoạt động cặp đôi
- Đại diện nhóm trả lời ?2
GV: Nếu a, b Î R; 
a, b > 0 Ta có tính chất gì?
GV: số thực có phải là số mới không?
HĐ cá nhân
- cá nhân lấy ví dụ.
HS: 0; 2; -5; ; 0,2; 1,(45) Î Q
3,13215; Î I
xÎ R ; x là số thực.
x có thể là số hữu tỷ hoặc số vô tỷ
- Ta viết dưới dạng số thập phân rồi so sánh như kỹ thuật so sánh 2 số thập phân.
HĐ cặp đôi
?2 So sánh các số thực.
a)2,(35) < 2,369121518
b) –0,(63) = 	
- Nếu a > b => 
- số thực không phải là số mới mà tổng hợp lại các số đã học.
1. Số thực:
*Khái niệm: SGK/43
Ví dụ: 7; ; 5,136; -2; ...
Ký hiệu: Tập hợp các số thực: R 
* Nhận xét : Nếu x, y Î R. Ta có:
x = y; x y.
Ví dụ: a) 0,3192 < 0,32(5)
b, 1,24598> 1,24596.
*Với a,bÎR; a, b>0
Nếu a > b => 
Hoạt động 2: Trục số thực 
Phương thức: HĐ cá nhân
? Hãy biểu diễn trên trục số.
GV: Việc biểu diễn trên trục số (điều đó không phải bất kỳ điểm nào trên trục số đều biểu diễn số hữu tỷ hay các điểm hữu tỷ không lấp đầy trục số.
*Mỗi số thực biểu diễn bằng 1 điểm trên trục số.
*Ngược lại.
 các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số vì vậy trục số gọi là trục số thực.
? Xem H. 44 cho biết ngoài số nguyên, trục số còn biểu diễn số hữu tỷ nào? Các số vô tỷ nào?
HĐ cá nhân
- cá nhân HS tìm hiểu về trục số thực
- Một HS lên biểu diễn điểm trên trục số trên bảng
- Đọc chú ý (SGK.44)
2. Trục số thực:
Biểu diễn trên trục số.
Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số nên ta gọi trục số là trục số thực.
 Chú ý: SGK/44
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập
Phương thức: Hoạt động nhóm bàn.
? Cho HS làm bài 89 (SGK) theo nhóm bàn.
? Cho đại diện nhóm trả lời và giải thích đúng hay sai?
-Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét
GV tuyên dương nhóm thực hiện tích cực, làm tốt.
Hoạt động nhóm bàn.
- 1 HS đọc bài 89
- Đại diện nhóm trả lời và giải thích
- HS: nhận xét
Bài 89 (SGK.45)
a) Đúng
b) Sai vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm.
c) Đúng
3. Hướng dẫn học ở nhà:
+ Ôn tập về tập hợp số thực R: Tất cả các số đã học đều là số thực, Ôn lại cách so sánh số thực, các phép toán trong R và tính chất của các phép toán trong R cũng giống như tính chất các phép toán trong Q.
+ BTVN: 87, 92 (SGK.T44, 45)
+ HS khá giỏi làm thêm bài 93, 95/T45
+ Chuẩn bị MTCT cho tiết sau thực hành.
Ngày soạn: 27/10/2019	 
Ngày dạy: Lớp 7A1, 7A2, 7A3: 30/10/2019.
Tiết 20. HƯỚNG DẪN GIẢI TOÁN BẰNG MTCT
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết các phím trên máy tính, biết sử dụng thành thạo các phép toán +, - , . , : , và các số tự nhiên từ 0 – 9 trên máy tính.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng các phím nhớ, các phím đặc biệt để vào các hệ tính toán trên máy tính cầm tay.
 - Biết làm một số bài tập đơn giản.
3. Phẩm chất – năng lực.
 - Phẩm chất sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.
 - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán, công nghệ thông tin và truyền thông.
II. Chuẩn bị: 
1. GV: Máy chiếu, MTCT Casio FX – 570 MS; 500 - MS.
2. HS: Làm bài tập về nhà, ôn tập kiến thức đã học, MTCT.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ về số hữu tỉ.
2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu máy tính cầm tay
Phương thức: Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS tìm hiểu chức năng các phím của máy tính cầm tay, chiếu hình ảnh MTCT.
- Hướng dẫn vấn đề học sinh thắc mắc, chưa rõ.
HĐ cá nhân
Tìm hiểu các phím của máy tính
Nêu thắc mắc, cách sử dụng
Tìm hiểu MTCT
Hoạt động 2: Luyện tập 
Phương thức: Hoạt động cá nhân.
Yêu cầu cá nhân HS làm bài tập
Bài tập 1: Tính
GV: Hãy nêu các bước để thực hiện tính ở phần a
? Hãy thực hiện tính các phép tính b, c, d
Nêu kết quả các phép tính
GV: Cho HS nhận xét kết quả
GV: Nhận xét chốt lại kết quả và cách sử dụng MTCT để tính.
Phương thức: Hoạt động nhóm bàn.
- Yêu cầu cá nhân thực hiện tính bài tập 2, sau đó cho học sinh thảo luận trong bàn thống nhất kết quả, trả lời.
- Cho đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
GV Tuyên dương nhóm học sinh thực hiện tốt, phê bình các học sinh chưa tích cực 
HĐ cá nhân
Cá nhân thực hiện theo giáo viên
HS nêu các bước
Thực hiện phép tính
HS: Nêu kết quả
HS nhận xét
HĐ nhóm bàn
Cá nhân thực hiện tính, thảo luận kết quả bài làm trong bàn.
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét
2. Nội dung thực hành
Bài tập 1: 
Tính
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài tập 2: Tính. 	
3. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại các cách giải toán bằng máy tính cầm tay
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương trang 46
- BTVN 96/48. HS khá giỏi làm thêm bài 97/49
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương 1
Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày soạn: 03/11/2019	 
Ngày dạy: Lớp 7A1, 7A2, 7A3: 05/11/2019.
 TIẾT 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. Định nghĩa số hữu tỷ, quy tắc các phép toán trong Q. Ôn tập các tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau. Khái niệm số vô tỷ, số thực, căn bậc hai. 
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau, giải toán về tỷ số, chia tỷ lệ, phép tính trong R.
3. Phẩm chất – năng lực.
 - Phẩm chất sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.
 - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, tính toán, hợp tác. 
II. Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ, thước kẻ.
2. HS: Trả lời câu hỏi ôn tập chương I.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong các hoạt động)
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cơ bản 
Phương thức: HĐ cá nhân
 Cho HS nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, I, R. 
 Yêu cầu HS lấy ví dụ
GV dùng bảng phụ để vẽ sẵn sơ đồ và sơ đồ quan hệ giữa các tập hợp số.
Q I = ?
? Hãy nêu định nghĩa số hữu tỷ, ½x½ = ?
GV dùng bảng phụ chỉ ra các phép toán trong Q. học sinh điền vào vế trái 
Yêu cầu HS ôn tập lại các kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, căn bậc hai, số vo tỉ, số thực.
? Tỷ lệ thức là gì?
? Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm? Cho ví dụ?
HĐ cá nhân
HS: N Z, Z Q; Q R; I R
-Học sinh lấy ví dụ để minh họa trong sơ đồ.
HS: Q I = Æ
HS a) Định nghĩa số hữu tỷ là số viết được dưới dạng (a, bÎZ; b ¹ 0)
b) ½x½ = 
HS: Nêu ĐN và tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Là đẳng thức của hai tỉ số
HS: căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a
1. Quan hệ giữa các tập hợp số.
N Z, Z Q; Q R; 
I R
Q I = Æ
2. Số hữu tỷ: 
a) Định nghĩa số hữu tỷ là số viết được dưới dạng (a, bÎZ; b ¹ 0)
b) ½x½ = 
c) Các phép toán trong Q
3.Tỷ lệ thức
4. Dãy tỉ số bằng nhau
5. Số vô tỷ. Số thực
Hoạt động 2: Luyện tập 
Phương thức: HĐ cá nhân
Yêu cầu HS thực hiện làm bài tập 96 SGK
GV yêu cầu hai hs lên bảng trình bày 
Cho HS nhận xét
- GV khắc sâu: Quan sát dãy số để xác định cách tính toán cho thuận lợi.
Phương thức: Hoạt động cặp đôi.
 - GV cho học sinh làm bài tập 103 SGK. Yêu cầu HS phân tích.
? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì
? Cho HS lên bảng trình bày?
GV: Cho nhóm khác nhận xét?
GV: Hãy nêu các bước giải bài toán áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
HĐ cá nhân
Cá nhân HS làm bài tập, hai HS lên bảng làm phần a, phần b.
Nêu nhận xét
HĐ cặp đôi
HS tóm tắt bài toán
Cá nhân HS suy nghĩ làm bài tập, thảo luận trong bàn, thống nhất kết quả.
Đại diện lên bảng trình bày
Đại diện các nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS: Đặt ẩn, áp dụng dãy tỉ bằng nhau, tìm kết quả, trả lời.
Bài 96: Thực hiện phép tính:
a) (1) + () + 0,5 = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 
b).(19 - 33) = .(-14) = - 6
Bài 103 (SGK) 
Gọi số lãi được chia lần lượt là x, y đồng. Ta có
 và 
x + y = 12.800.000đ
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 = 
 = 1.600.000đ
x = 3. 1.600.000
 = 4.800.000
y = 5.1.600.000 
= 8.000.000
Số tiền lãi mỗi tổ sản xuất được chia lần lượt là: 4.800.000 đồng và 8.000.000 đồng
3. Hướng dẫn học ở nhà:
 + Ôn toàn bộ lí thuyết kết hợp với SGK xem lại các dạng bài tập đã chữa.
 + Làm các bài tập ôn: 100 (SGK), HS khá giỏi thêm bài tập 102 SGK.
 + Tiết sau kiểm tra một tiết.
Ngày thực hiện: 7A1; 7A2; 7A3: 06/11/2019
TIẾT 22: KIỂM TRA 1 TIẾT
( Thực hiện theo đề của trường PTDTBT THCS Pú Hồng)
Ký duyệt của tổ chuyên môn
 GIÁO ÁN DẠY THEO CHỦ ĐỀ 
Ngày soạn: 10/11/2019 
Ngày dạy: từ ngày 12/11 đến ngày 13/11/2019 Tiết: Từ tiết 23 đến tiết 24 
CHỦ ĐỀ: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Số tiết: 2 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết công thức của đại lượng tỷ lệ thuận: y = a.x (a 0) 
- Biết được tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận: ; 
- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch ( a ¹ 0). 
- Biết tính chất của đại lượng tỷ lệ nghịch: x1y1 = x2y2 = a ; 
2. Kĩ năng :
- Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỷ lệ thuận. Vận dụng tính chất của 2 đại lượng TLT để tìm giá trị của đại lượng kia.
Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
3. Năng lực cần phát triển 
 NLC: - Năng lực tư duy lôgíc, năng lực tự học tự giải quyết vấn đề
 NLCB: - Năng lực quan sát, sử dụng công cụ tính toán.
 - Năng lực diễn đạt chính xác ý tưởng của mình, khả năng trao dổi thông tin, hợp tác nhóm, giao tiếp.
II. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Đại lượng tỉ lệ thuận
1. Định nghĩa
 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx( k là hằng số khác 0)thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
- Biết công thức của đại lượng tỷ lệ thuận : y = a.x
Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức.
Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng.
Tìm được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Tính chất
y và x tỷ lệ thuận: 
1) = = k.
2)= ; = .
- Biết được tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận: = = a ; = 
Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị của một đại lượng.
Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị của một đại lượng và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán chia phần tỉ lệ thuận
Giải thành thạo bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với những số cho trước.
Đại lượng tỉ lệ nghịch
3.Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = hay xy = a ( a là hằng số khác 0)thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch y = 
Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức.
Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng.
Tìm được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận.
4. Tính chất
y và x tỉ lệ nghich
1. x1y1 = x2y2
 = .. = a
2. = ; = ;
- Biết tính chất của đại lượng tỷ lệ nghịch: x1y1 = x2y2 = a ; =
Biết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, sự khác nhau giữa tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch với tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
Sử dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm giá trị của một đại lượng.
Sử dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch
III. Chuẩn bị
 GV: Thước kẻ, phiếu học tập. 
 HS: Ôn lại đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
IV. Tiến trình dạy học
1. Đặt vấn đề: 2 tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không ? 
2. Nội dung chủ đề:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa 
Phương thức: Hoạt động cặp đôi
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu của phiếu học tập số 1 
- GV theo dõi, kiểm tra việc làm bài của các nhóm
? Biết mỗi quyển vở giá 5000 đồng thì số tiền để mua x quyển vở là bao nhiêu ?
? Mỗi học sinh nộp 5 cây nứa thì x học sinh nộp được bao nhiêu cây ?
? Hai cạnh của hình chữ nhật là x và y, có diện tích 12 cm2, y tính theo x như thế nào ?
? Vận tốc v tính theo quãng đường 16 km và thời gian t như thế nào ?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày bài, nhóm khác nhận xét bổ xung để hoàn thiện kết quả
? Hai công thức ở bài 1 có đặc điểm giống nhau là gì ?
? Tổng quát lên nếu cho hằng số là k thì ta có công thức nào ?
GV: khi đó ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Vậy y tỉ lệ thuận với x khi nào ?
? Em hãy lấy ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận
? Hai công thức ở bài 2 có đặc điểm chung là gì ?
? Tổng quát lên nếu cho hai đại lượng y; x hằng số là a thì ta có công thức nào ?
GV: khi đó ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ
 lệ a. Vậy y tỉ lệ nghịch với x khi nào ?
? Em hãy lấy ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Phương thức: Hoạt động nhóm 
Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm thực hiện yêu cầu của phiếu học tập số 2
- GV theo dõi các nhóm làm bài, cho các nhóm làm tốt giúp đỡ nhóm yếu
- Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét góp ý
? Ta phân biệt hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch như thế nào
Phương thức: Hoạt động cá nhân
Yêu cầu cá nhân thực hiện phiếu học tập số 3
Cho học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét
GV nhận xét việc làm bài, ý thức làm bài của học sinh
HĐ cặp đôi
- Thảo luận thực hiện yêu cầu của phiếu học tập số 1
Số tiền là 5000.x
Nộp được 5.x cây
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
- đại lượng này bằng hằng số nhân với đại lượng kia
Khi y liên hệ với x theo công thức 
HS lấy ví dụ
- đại lượng này bằng hằng số chia cho đại lượng kia
Công thức 
- Khi y liên hệ với x theo công thức 
HS lấy ví dụ
HĐ nhóm
Hoạt động theo nhóm làm bài
- nhóm trưởng chia nhiệm vụ cho các thành viên
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
- phân biệt: hằng số nhân với đại lượng kia, hay hằng số chia cho đại lượng kia
HĐ cá nhân
Cá nhân thực hiện phiếu học tập số 3
, y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ 20
y = 30.x, y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ 30
1. Định nghĩa
a. Đại lượng tỉ lệ thuận.
y = k.x thì y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
ví dụ: y = 10.x thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 10.
b. Đại lượng tỉ lệ nghịch.
 thì y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a.
ví dụ: thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 15.
a) 
y = 5x thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 5
y = 9x
b)
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 30
+) y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ 20
+) y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ 30
Hoạt động 2: Tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
 Phương thức: Hoạt động cá nhân
Yêu cầu HS thực hiện làm ?4
? hệ số tỉ lệ là bao nhiêu
? hãy điền số thích hợp vào chỗ ?
GV: Cho HS tìm hiểu về sự tương ứng của x1 và y1; x2 và y2;. 
= =?
GV cho HS tìm hiểu tính chất.
 GV khắc sâu:
+ Tỷ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi chính là số nào?
+ Lấy ví dụ cụ thể ở ?4 để minh họa cho tính chất 2. 
HĐ cá nhân
- cá nhân làm ?4
k = 2
HS điền
 Rút ra tính chất
- 1 HS đọc tính chất.
2. Tính chất đại lượng tỉ lệ thuận
Tính chất: SGK/53
y và x tỷ lệ thuận: 
1) = = k.
2)= ; = .
Hoạt động 3: Tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Phương thức: Hoạt động nhóm bàn
 GV chiếu ?3 
Cho HS làm bài theo nhóm bàn
Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét
GV: Giới thiệu x, y tỷ lệ nghịch y1 = ; y2 = ;..
* x1y1 = x2y2 = .. = a
*=;= ;.
Nội dung tính chất 2 đại lượng tỷ lệ nghịch là gì?. 
HĐ cặp đôi
- Học s

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12844521.doc