Giáo án Đại số khối 9 - Tiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
GV dùng bảng phụ vẽ sẵn hệ trục toạ độ và cho HS lần lượt lên bảng biểu diễn các điểm A; B; C; D; E; F.
GV nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax.
Nếu hàm số y = f(x) cho bởi các điểm A; B; C; D; E; F ở trên thì tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
Ngày soạn: 09 –10 - 2014 Ngày dạy: 16 –10 - 2014 Tuaàn: 9 Tieát: 18 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết các kiến thức cơ bản: + Khái niệm hàm số, biến số. Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức. + Khi y là hàm số của x thì ta viết: y = f(x); y = g(x); + Biết được đồ thị của hàm số. + Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng tính giá trị của hàm số khi cho biến số; biết biểu diễn cặp (x;y) lên mặt phẳng toạ độ và vẽ được đồ thị hàm số y = ax. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt cho HS. II. Chuẩn Bị: - HS: Ôn lại các kiến thức về hàm số đã học ở lớp 7. - GV: Bảng phụ vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy. III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A3:........../................................ 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS nhắc lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Khái niệm hàm số: (12’) GV nhắc lại khái niệm về hàm số như SGK. Hàm số có thể cho bằng những cách nào? GV cho VD. GV cho 6 HS tính 6 giá trị của hàm số ở ?1. HS chú ý và nhắc lại Hàm số có thể cho bằng công thức hoặc bằng bảng. HS cho VD. 6 HS tính và đứng tại chỗ trả lời. Các em khác tính, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. 1. Khái niệm hàm số: Khái niệm: (SGK/42) VD: y = 2x; y = x; ?1: y = f(x) = x + 5 f(0) = 5; f(1) = ; f(2) = 6; f(3) = ; f(-2) = 4; f(-10) = 0; Hoạt động 2: Đồ thị hàm số: (10’) GV dùng bảng phụ vẽ sẵn hệ trục toạ độ và cho HS lần lượt lên bảng biểu diễn các điểm A; B; C; D; E; F. GV nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax. Nếu hàm số y = f(x) cho bởi các điểm A; B; C; D; E; F ở trên thì tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x). Vậy đồ thị hàm số là gì? Hs lên bảng biểu diễn, các em khác theo dõi và làm trong giấy nháp. HS chú ý theo dõi cách vẽ và vẽ vào vở. HS chú ý lắng nghe. HS trả lời. 2. Đồ thị hàm số: ?2: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. Đồ thị hàm số:(SGK/43) Hoạt động 3: Hàm số đồng biến, nghịch biến: (10’) GV lần lượt cho HS lần lượt làm và trả lời ?3. Với hàm số y = 2x + 1. Khi x tăng thì giá trị của y như thế nào? Khi x tăng và y cũng tăng thì y = 2x + 1 được gọi là hàm số đồng biến. GV thực hiện tương tự với hàm số ngịch biến. GV cho HS nhắc lại thế nào là hàm số đồng biến; ngịch biến. HS tính giá trị của hai hàm số của phần ?3. Giá trị y cũng tăng. HS chú ý theo dõi để hiểu thế nào là hàm số đồng biến. HS chú ý và làm tường tự. HS nhắc lại. 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến: ?3: (SGK) Với x1; x2 bất kì thuộc R: - Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R. - Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R. 4. Củng Cố: (7’) - GV cho HS làm bài tập 2. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. Làm các nài tập 1; 3; 6. 5. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- DS9T18.doc