Giáo án Đại số khối 9 - Kỳ II - Tiết 66: Ôn tập cuối năm

- Nêu khái niệm hàm số bậc nhất , bậc hai . Tính đồng biến , nghịch biến đối với từng hàm số .

- Viết công thức nghiệm và hệ thức Vi - ét của phương trình bậc hai .

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Kỳ II - Tiết 66: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần33 Tiết66	Ngày soạn:
	Ngày dạy:
Ôn tập cuối năm ( Tiết 2 ) 
A-Mục tiêu: 
- Học sinh được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất , hàm số bậc hai . 
- Học sinh được rèn luyện thêm kỹ năng giải phương trình , giải hệ phương trình , áp dụng hệ thức Vi - ét vào giải bài tập . 
B-Chuẩn bị : 
 Thày : 
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Bảng phụ tóm tắt kiến thức về hàm số bậc nhất , bậc hai , hệ phương trình , phương trình bậc hai , Hệ thức Vi - ét . 
 Trò :
 Ôn tập lại các kiến thức về hàm số bậc nhất , bậc hai , hệ phương trình , phương trình bậc hai , Hệ thức Vi - ét . 
C-Tiến trình bài giảng: 
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
10’
10’
Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và giáo viên cho điểm
I-Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu khái niệm hàm số bậc nhất , bậc hai . Tính đồng biến , nghịch biến đối với từng hàm số . 
- Viết công thức nghiệm và hệ thức Vi - ét của phương trình bậc hai . 
II-Bài mới: 
1 : Ôn tập lý thuyết
- GV nêu câu hỏi HS trả lời sau đó chốt các khái niệm vào bảng phụ . 
? Nêu công thức hàm số bậc nhất ; tính chất biến thiên và đồ thị của hàm số ? 
- Đồ thị hàm số là đường gì ? đi qua những điểm nào ? 
? Thế nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số ? Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . 
? Hàm số bậc hai có dạng nào ? Nêu công thức tổng quát ? Tính chất biến thiên của hàm số và đồ thị của hàm số . 
- Đồ thị hàm số là đường gì ? nhận trục nào là trục đối xứng . 
- Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn và cách giải theo công thức nghiệm . 
- Viết hệ thức vi - ét đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 ) .
2 : Giải bài tập 6
GV ra bài tập gọi HS nêu cách làm . 
- Đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 1 ; 3 ) và B ( -1 ; -1 ) đ ta có những phương trình nào ? 
10’
- Hãy lập hệ phương trình sau đó giải hệ tìm a và b và suy ra công thức hàm số cần tìm ? 
- Khi nào hai đường thẳng song song với nhau ? 
- Đồ thị hàm số y = ax + b // với đường thẳng y = x + 5 đ ta suy ra điều gì ? 
- Thay toạ độ diểm C vào công thức hàm số ta có gì ?
Giải bài tập 9 ( Sgk - 132 )
- Nêu cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số . 
- Hãy giải hệ phương trình trên bằng phương pháp cộng đại số ? 
10’
- Để giải được hệ phương trình trên hãy xét hai trường hợp y ³ 0 và y < 0 sau đó bỏ dấu giá trị tuyệt đối để giải hệ phương trình . 
- GV cho HS làm bài sau đó nhận xét cách làm . 
- Vậy hệ phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm ?
Học sinh - Nêu khái niệm hàm số bậc nhất , bậc hai . Tính đồng biến , nghịch biến
Học sinh Viết công thức nghiệm và hệ thức Vi - ét của phương trình bậc hai
II-Bài mới: 
1 : Ôn tập lý thuyết
1. Hàm số bậc nhất : 
a) Công thức hàm số : y = ax + b ( a ạ 0 )
b) TXĐ : mọi x ẻ R 
 - Đồng biến : a > 0 ; Nghịch biến : a < 0 
 - Đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm A( xA ; yA) và B ( xB ; yB) bất kỳ . Hoặc đi qua hai điểm đặc biệt P ( 0 ; b ) và Q ( 
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . 
a) Dạng tổng quát : 
b) Cách giải : 
 - Giải hệ bằng phương pháp cộng .
 - Giải hệ bằng phương pháp thế .
3. Hàm số bậc hai : 
a) Công thức hàm số : y = ax2 ( a ạ 0 ) 
b) TXĐ : mọi x R ẻẻ R 
- Đồng biến : Với a > 0 đ x > 0 ; với a < 0 đ x < 0 
- Nghịch biến : Với a > 0 đ x 0 
- Đồ thị hàm số là một Parabol đỉnh O( 0 ; 0 )
 nhận Oy là trục đối xứng . 
4. Phương trình bậc hai một ẩn 
a) Dạng tổng quát : ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 ) 
b) Cách giải : Dùng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn ( sgk - 44 ; 48 ) 
c) Hệ thức Vi - ét : phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm đ hai nghiệm x1 và x2 thoả mãn : 
 và ( Hệ thức Vi - ét ) 
2 : Giải bài tập 6
a) Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A ( 1 ; 3 ) đ Thay toạ độ điểm A vào công thức hàm số ta có : 
 3 = a . 1 + b đ a + b = 3 (1 ) 
Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm B ( -1 ; -1 ) đ Thay toạ độ điểm B vào công thức hàm số ta có : 
 -1 = a .( -1) + b đ - a + b = -1 (2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : 
Vậy hàm số cần tìm là : y = 2x + 1 
b) Vì đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = x + 5 đ ta có a = a' hay a = 1 đ Đồ thị hàm số đã cho có dạng : y = x + b ( *) 
- Vì đồ thị hàm số đi qua điểm C ( 1 ; 2 ) đ Thay toạ độ điểm C và công thức (*) ta có : 
(*) Û 2 = 1 . 1 + b đ b = 1 
Vậy hàm số càn tìm là : y = x + 1 .
Giải bài tập 9 ( Sgk - 132 )
a) Giải hệ phương trình : (I) 
- Với y ³ 0 ta có (I) Û 
Û ( x = 2 ; y = 3 thoả mãn ) 
- Với y < 0 ta có (I) Û 
Û ( x ; y thoả mãn ) 
Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm là : 
( x = 2 ; y = 3 ) hoặc ( x = )
III-Củng cố kiến thức -Hướng dẫn về nhà: (5’)
a) Củng cố : 
 GV treo bảng phụ ghi đầu bài bài 14 ; 15 ( sgk - 133 ) yêu cầu HS tìm đáp án đúng 
BT 14 - Đáp án ( B) ; BT 15 - Đáp án đúng (C ) 
Khi nào hai đường thẳng y = ax + b và y = a'x + b' song song , cắt nhau , trùng nhau . 
b) Hướng dẫn : 
 Ôn tập kỹ lại các khái niệm đã học , xem lại các bài tập đã chữa . 
Nắm chắc các khái niệm đã học phần hàm số bậc nhất , giải hệ phương trình , hàm số bậc hai và giải phương trình bậc hai . 
Giải tiếp các bài tập còn lại trong sgk - 132 , 133 . 
BT 7 ( 132 ) - Dùng điều kiện song song đ a = a' ; b ạ b' ; cắt nhau a ạ a' ; trùng nhau a = a' và b = b' . 
BT 10 : đặt ẩn phụ : 
BT 13 - Thay toạ độ điểm A ( -2 ; 1 ) vào công thức của hàm số để tìm a . 
Ôn tập tiếp về dạng toán giải bài toán bằng cách lập phương trình , hệ phương trình . 

File đính kèm:

  • doc68..doc