Giáo án Đại số khối 9 - Kỳ I - Tiết 20: Luyện tập

- Nêu khái niệm hàm số , cách tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số

- Hàm số đồng biến , nghịch biến khi nào ?

*Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc các khái niệm đã học .

- Giải bài tập 7 ( sgk - 4 ) Gợi ý : tính f (x1) và f (x2) rồi so sánh .

- Đọc trước bài hàm số bậc nhất .

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Kỳ I - Tiết 20: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10Tiết20	Ngày soạn: 
	Ngày dạy: 
Luyện tập
A-Mục tiêu : 
-Rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số , kỹ năng về vẽ đồ thị hàm số , kỹ năng “ đọc ” đồ thị .
- Củng cố các khái niệm : “ hàm số ” ; “ biến số ” , “ đồ thị của hàm số ” , hàm số đồng biến trên R , hàm số nghịch biến trên R . 
B-Chuẩn bị: 
*Thày : 
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . 
Lưới kẻ ô vuông , thước thẳng , com pa . Bảng phụ vẽ hình 4 , 5 ( sgk ) 
*Trò :
Nắm chắc các khái niệm đã học , cách vẽ đồ thị hàm số , giấy kẻ ô vuông .
Giải bài tập trong SGK - 45 , 46 .
C-Tiến trình bài giảng 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV:Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm
10’
I-Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh 1
-Hàm số đồng biến , nghịch biến khi nào ? Lấy ví dụ minh hoạ 
Học sinh 2
Giải bài tập 2 ( 45 ) 
II-Bài mới: 
Học sinh Hàm số đồng biến , nghịch biến khi nào ? Lấy ví dụ minh hoạ 
Học sinh Giải bài tập 2 ( 45 ) 
II-Bài mới: 
Giải bài tập 4
- Với x = 1 đ y = 
để xác định điểm 
A ( 1 ; ) ta làm như 
sau : 
- vẽ hình vuông cạnh 1 
đơn vị ; đỉnh O , đường 
chéo OB bằng .
- Trên tia Ox đặt điểm 
C sao cho 
OC = OB = .
- Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O , cạnh OC bằng cạnh CD = 1 đ đường chéo OD = .
- Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE = OD = 
- Xác định điểm A ( 1 ; ) 
Vẽ đường thẳng OA đó là đồ thị hàm số y = 
Giải bài tập 5 ( sgk - 4)
a) Với x = 1 đ y = 2.x = 2 đ Điểm C ( 1 ; 2 ) thuộc đồ thị hàm số y = 2x . 
Với x = 1 đ y = 1 đ Điểm D ( 1 ; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x . 
Vậy đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x ; đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x . 
A
B
4
 O
Ta có A ( 2 ; 4 ) ; B ( 4 ; 4 ) 
đ PABO = AB + BO + OA 
Lại có trên hệ trục Oxy AB = 2 ( cm ) 
Có OB = ( cm) 
OA = ( cm) 
đ PABO = 2 + 4 ằ 12,13 (cm) 
Diện tích tam giác OAB là 
S = ( cm2 ) 
: Giải bài tập 6 ( SGK - 4 )
.x
-2,5
-2,25
-1,5
-1
0
1
1,5
2,25
2,5
Y=0,5x
-1,25
- 1,125
- 0,75
-0,5
0
0,5
0,75
1,125
1,25
Y=0,5x+2
0,75
0,875
1,25
1,5
2
2,5
2,75
3,125
3,25
b) Ta thấy giá trị của hàm số y = 0,5x +2 luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị khi biến x lấy cùng một giá trị . 
5’
III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : 
Nêu khái niệm hàm số , cách tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số 
Hàm số đồng biến , nghịch biến khi nào ? 
*Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc các khái niệm đã học .
Giải bài tập 7 ( sgk - 4 ) Gợi ý : tính f (x1) và f (x2) rồi so sánh .
- Đọc trước bài hàm số bậc nhất . 

File đính kèm:

  • doc20.doc