Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Ổn định:

-Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một tổng . Ap dụng tính : (2x2+3y)3.

Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu . Ap dụng tính : (x+3)3.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4	Ngày soạn:
Tiết :7	Ngày dạy:
	Bài dạy:§5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC 
ĐÁNG NHỚ
MỤC TIÊU:
	Nắm chắc các hằng đẳng thức A3+B3, A3-B3.
	Biết vận dụng hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải bài tập
	Rèn kỹ năng tính toán khoa học.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Bảng phụ
	HS : Xem trước các hằng đẳng thức 
TIẾN TRÌNH DẠYHỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Ổn định-Kiểm tra bài cũ:(8 phút)
-Ổn định:
-Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một tổng . Aùp dụng tính : (2x2+3y)3.
Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu . Aùp dụng tính : (x+3)3.
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
(2x2+3y)3=
(A-B)3= A3-3A2B+3AB2-B3
(x+3)3=
Hoạt động2:Tổng hai lập phương(6 phút)
Tìm kiến thức mới :
-Nêu [?], HS thực hiện. Từ đó rút ra
a3 + b3 
 = (a + b)(a2 –ab + b2 )
Với A và B là các biểu thức ta cũng có:
A3 + B3= ?
Lưu ý :
A2 – AB +B là bình phương thiếu của hiệu A- B
Nêu [?2]
Học sinh thực hiện [?]
(a +b)(a2 - ab +b2) =a3+b3
Học sinh ghi :
A3+ B3
= (A+B)(A2 – AB +B2)
Học sinh phát biểu
6.Tổng hai lập phương 
A3+B3= (A+B)(A2- AB+B2)
Quy ước 
A2 –AB + B2 
Là bình phương thiếu của hiệu A – B 
Hoạt động 3 :Rèn kỹ năng vận dụng (6 phút)
Aùp dụng :
 a.Viết x3 + 8 dưới dạng tích 
 b. (x + 1)(x2 – x +1)dưới dạng tổng 
Có nhận xét gì về biểu thức a và biểu thức b 
Học sinh có thể tiến hành theo nhóm.
* x3 + 8 = x3 + 23
=(x + 2)(x2 – 2x +22)
* (x +1)(x2 – x +1 )
= x3 + 1
* Aùp dụng 
 * x3 + 8 = x3 + 23
=(x + 2)(x2 – 2x +22)
* (x +1)(x2 – x +1 )
= x3 + 1
Hoạt động 4:Hiệu hai lập phương(5 phút) 
Nêu[?3]
Từ đó rút ra 
a3 - b3 = ?
Yêu cầu học sinh trả lời miệng 
Với a và b là các biểu thức ta cũng có tương tự :
A3 – B3 
 = (A – B)(A2 + AB + B2) 
Lưu ý:
A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của tổng A +B
Nêu [?4] 
Học sinh thực hiện [?3]
(a – b)(a2 +ab + b2)
= (a3 – b3)
Học sinh trả lời 
(a3b3)
= (a-b)(a2 + ab+ b2)
Học sinh trả lời và ghi:
A3 –B3 = (A – B)(A2+AB+ B2)
Học sinh phát biểu 
7. Hiệu hai lập phương 
A3- B3=(A-B)(A2+AB+B2)
Quy ước A2 +AB+B2 là bình thiếu của tổng A + B
*Aùp dụng :
x3-8 = x3- 23
= (x – 2)(x2+ 2x+22)
Hoạt động 5:Rèn kỹ năng vận dụng (5 phút)
Sử dụng phiếu học tập 
Aùp dụng :
(x – 1)(x2 + x + 1)
Viết 8x3–y dưới dạng tích 
Đánh dấu “X” vào ô có đáp số đúng của :
 (x + 2)(x2 – 2x + 4)
x3 + 8
x3 – 8
(x –2)3
Cho học sinh nhận xét các biểu thức a, b và c
Học sinh có thể tiến hành theo nhóm 
Hoạt động 6 : Củng cố –Luyện tập (13 phút)
-Cho học sinh nhắc lại các đẳng thức đã học rồi ghi lên bảng.
Học sinh ghi hằng đẳng thức thức vào vở.
Bảng hằng đẳng thức đáng nhớ 
(A+B)2=A2 + 2AB+B2
(A- B)2= A2- 2AB+B2
A2-B2=(A-B)(A+B)
(A+B)3=A3+3A2B +3AB2+B3
A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2 )
A3-B3=(A-B)(A2+ AB+B2)
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà(2 phút)
-Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
-Làm các bài tập:31 ,33, 36 trang 16,17 sgk.

File đính kèm:

  • docTiet-7R.DOC