Giáo án Hình học khối 8 - Tiết:56: Hình hộp chữ nhật (tiếp)

Ổn định lớp:

-Kiểm tra bài cũ:

+ Thế nào là hai đường thẳng song song trong hình học phẳng.

-Nhấn mạnh hai đường thẳng song song trong hình học phẳng sau đó giới thiệu hai đường thẳng song song trong không gian.

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 8 - Tiết:56: Hình hộp chữ nhật (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:30	Ngày soạn:8/4/2007
Tiết:56	Ngày dạy:12/4/2007
Bài dạy: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT(TIẾP)
A/ MỤC TIÊU :
-Nhận biết một dấu hiệu về hai đường thẳng song song.
-Bằng hình ảnh cụ thể , Hs bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mp song song.
-Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nậht.
-HS đối chiếu , so sánh về sự giống nhau , khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt , mặt và mặt
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Mô hình hình hộp chữ nhật , que nhựa, thước đo đọan thẳng.
 HS : Xem bài trước ở nhà.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Oån định-Kiểm tra bài cũ(8 phút)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là hai đường thẳng song song trong hình học phẳng.
-Nhấn mạnh hai đường thẳng song song trong hình học phẳng sau đó giới thiệu hai đường thẳng song song trong không gian.
-Hs trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2:Hai đường thẳng song song trong không gian(15 phút)
-Cho hs làm ?1 sgk.
A
B’
D
C
A’
C’
D’
-Giới thiệu AA’ và BB’ song song với nhau trong không gian
-Treo bảng phụ hình 76 sgk và giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau , song song và không cùng nằm trong một mp nào.
?1/
-Các mặt:AA’B’B; ABCD ; A’B’C’D’ ;DD’C’C..
-BB’ và AA’ cùng nằm trong một mp(AA’B’B)
-BB’ và AA’ không có điểm chung.
-Hs quan sát các hình vẽ và nghe giới thiệu của giáo viên
A
B’
D
C
A’
C’
D’
-AA’và BB’ song song với nhau trong không gian.
Kí hiệu: AA’//BB’
-Hai đường thẳng phân biệt , cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
Ví dụ: 
AB//D’C’ VÀ D’C’//DC
Nên: AB//D’C’
Hoạt động 3: Đường thẳng song song với mp.Hai mp song song(15 phút)
-Cho hs làm ?2 sgk.
B
A
B’
D
C
A’
C’
-Giới thiệu 
AB //mp (A’B’C’D’)
-Cho hs làm ?3 sgk.
-Giới thiệu hai mp song song trtong không gian.
-Nêu ví dụ sgk.
-Cho hs làm ?4 sgk.
-Nêu nhận xét sgk.
?2/
-AB//A’B’
AB nằm trong mp 
( A’ B’C’D’)
-Hs nghe và ghi vào tập.
?3/
Các đường thẳng song song với mp(A’B’C’D’) là AB ; DC.
-Hs nghe và ghi vào tập.
?4/ mp(IHKL)//mp(BB’C’C)
mp(AA’D’D)//mp(BB’C’C)
B
A
B’
D
C
A’
C’
-Khi AB không nằm trong mp(A’B’C’D’) mà AB song song với một đường thẳng của mp này , chẳng hạn AB//A’B’ thì ta nói AB//mp(A’B’C’D’)
-Xét hai mp(ABCD) và mp(A’B’C’D’).Mặt phẳng (ABCD) chứa hai đt cắt nhau AB và AD và mp(A’B’C’D’)chứa hai đt cắt nhau A’B’ và A’D’, hơn nửa AB//A’B’ và AD//A’D’
Ta nói: 
mp (ABCD)// mp(A’B’C’D’)
-Nhận xét:
-Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có d0iểm chung.
-Hai mp song song thì không có điểm chung.
-Hia mp phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm đó.Ta nói hai mp này cắt nhau.
Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố(5 phút)
-Cho hs làm bt 6 sgk.
-Cho hs thảo luận làm bt 7 sgk.
-Bài tập 6:
a/ C1C//B1B
C1C//A1A
C1C//D1D
b/ A1 D1 //AD//B1C1//BC
-Đại diện nhóm trình bày:
Bài tập 7:
Diện tích trần nhà: 
4,5.3,7=16,65(m2)
Diện tìch xung quanh:
16,4.3=49,2(m2)
Diện trích cần quét vôi:
16,65+49,2-5,8=60,05(m2)
-Bài tập 6:
a/ C1C//B1B
C1C//A1A
C1C//D1D
b/ A1 D1 //AD//B1C1//BC
-Đại diện nhóm trình bày:
Bài tập 7:
Diện tích trần nhà: 
4,5.3,7=16,65(m2)
Diện tìch xung quanh:
16,4.3=49,2(m2)
Diện trích cần quét vôi:
16,65+49,2-5,8=60,05(m2)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2 phút)
-Làm các bài tập 8 và 9 sgk.
-Xem trước bài:”Thể tích hình hộp chữ nhật”.

File đính kèm:

  • docTiet-56.doc