Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 3: Luyện tập
Nhận xét kết quả
- Như vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.
- Cho học sinh tiếp tục làm bài 12
Cho học sinh làm trên phiếu học tập, (GV thu và chấm một số bài)
Tuần:2 Ngày soạn: Tiết:3 Ngày dạy: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Củng cố khắt sâu kến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức. Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể. CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ, phiếu học tập. HS: giải trước các bài tập ở nhà. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:ổn định – kiểm tra bài cũ:(10 phút) -Kiểm tra sỉ số : -Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Cho hai học sinh trình bày cùng một lúc các bài tập 10a và 10b. Cho học sinh nhận xét. Giáo viên nhấn mạnh các sai lầm thường gặp của học sinh như dấu, thực hiện xong không rút gọn Hai học sinh lên bảng trả lời và giải. HS1 (bài 10a) (x2 –2x+3)( = HS2 (bai 10b) (x2- 2xy +y2 )(x-y) =x3 –3x2y +3xy2 –y3 học sinh theo dõi bai làm của bạn và nhận xét. Luyện tập: HS1 (bài 10a) (x2 –2x+3)( = HS2 (bai 10b) (x2- 2xy +y2 )(x-y) =x3 –3x2y +3xy2 –y3 Hoạt động 2 :Luyện tập :(24 phút) GV: Cho học sinh làm bài tập mới. Bài 11 SGK Hướng dẫn cho học sinh thực hiện tính các biểu thức trong phép nhân rồi rút gọn. Nhận xét kết quả Như vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến. Cho học sinh tiếp tục làm bài 12 Cho học sinh làm trên phiếu học tập, (GV thu và chấm một số bài) Một học sinh thực hiện và trình bày ở bảng. Cả lớp cùng làm. A=(x-5)(2x+3)–2x(x-3)+x+7 = 2x2+3x-10x-15 -2x2+6x+x+7 = 2x2-10x-15 -2x2+10x+7 = -8 Nhận xét kết quả là một hằng số. -Cả lớp thực hiện, một học sinh trình bày ở bảng Làm trên phiếu học tập. Bài tập 11 (SGK) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x: A=(x-5)(2x+3)–2x(x-3)+x+7 = 2x2+3x-10x-15 -2x2+6x+x+7 = 2x2-10x-15 -2x2+10x+7 = -8 Bài tập 12 (SGK) a. -15 b.0 c.-30 d.-15;15 Hoạt động 3 : bài tập phát triển tư duy(10 phút) Hướng dẫn: - Hãy biểu diễn 3 số chẳn liên tiếp. Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau hơn tích hai số đầu là 192. Tìm x. Ba số đó là 3 số nào? -Bài tập 15 SGK. -GV yêu cầu học sinh nhận xét gì về 2 bài tập? Học sinh trả lời 2x; 2x + 2; 2x + 4 (xỴN) (2n + 2)(2x + ) – 2x(2x + 2) = 192 Học sinh thực hiện và trả lời n = 23; vậy 3 số đó là: 46; 48; 50. Hai học sinh làm ở bảng a. b.x2-xy+ Qua hai bài tập trên, HS đã thực hiện quy tắc nhân đã thực hiện quy tắc nhân hai đa thức để tính được bình phương của một tổng va bình phương của một hiệu. Bài tập 14 . (2n + 2)(2x + ) – 2x(2x + 2) = 192 n=23. Vậy 3 số đó là: 46 ;48 ;50. Bài tập 15 a. b.x2-xy+ Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà(1 phút) -Học sinh về nhà làm các bài tập 13 SGK. -Đọc trước bài “ Hằng đẳng thưc đáng nhớ” Học sinh ghi bài tập về nhà .
File đính kèm:
- tiet 3.doc