Giáo án Đại số, giải tích 11 - Tiết 9: Ôn tập chương I
Giáo viên nêu câu hỏi ôn tập:
1) Nêu định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép dời hình, phép vị tự, phép đồng dạng, hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng, tâm vị tự của hai đường tròn.
2) Cho biết quan hệ giữa các phép biến hình nêu trên.
3) Nêu tính chất chung, riêng của các phép biến hình nêu trên.
Tuần : 9 Ngày soạn : 07/10/2014 Tiết PPCT : 9 Ngày dạy : 15/10/2014 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục đích – Yêu cầu 1. Kiến thức : Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản của từng phép biến hình: các định nghĩa, các khái niệm, biểu thức toạ độ (nếu có) và các tính chất cơ bản nhằm hiểu được sự giống và khác nhau của các phép biến hình đã học 2. Kĩ năng : + Biết vận dụng một số phép biến hình trong việc giải các bài toán hình học. + Biết chứng minh được hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng. 3.Về tư duy, thái độ: + Phát triển tư duy logic, sáng tạo trong vận dụng kiến thức dã học vào giải bài tập. + Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế. II. Chuẩn bị Giáo viên: giáo án, SGK, phấn... Học sinh: xem bài trước, SGK, viết III. Phương pháp + Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó phương pháp chính được sử dụng là đàm thoại, thuyết trình, giảng giải. IV. Tiến trình bài dạy Bước 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số Bước 2. Bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập. Bước 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương Giáo viên nêu câu hỏi ôn tập: 1) Nêu định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép dời hình, phép vị tự, phép đồng dạng, hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng, tâm vị tự của hai đường tròn. 2) Cho biết quan hệ giữa các phép biến hình nêu trên. 3) Nêu tính chất chung, riêng của các phép biến hình nêu trên. 4) Nêu biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm. HS trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Xác định ảnh của một hình qua phép tịnh tiến, phép quay GV yêu cầu HS xác định ảnh từng điểm qua phép tịnh tiến, sau đó nối thành tam giác. GV gọi HS lên bảng làm bài Yêu cầu HS khác nhận xét, GV chính xác hoá và cho điểm. GV: yêu cầu HS xác định góc quay, và ảnh của mỗi điểm qua phép quay. GV gọi HS lên bảng làm bài Yêu cầu HS khác nhận xét, GV chính xác hoá và cho điểm. GV : phép tịnh tiến biến đường thẳng thành một đường thẳng như thế nào so với nó. HS : phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó GV : Gọi d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ , vậy d’ có dạng như thế nào? HS: Do d’ song song hoặc trùng d nên phương trình của nó có dạng x + y + C = 0 GV: hãy chọn một điểm M bất kì nằm trên d. HS: GV: nhắc lại biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến theo vectơ HS: Gọi M’(x’;y’) là ảnh của M(x;y) qua phép tịnh tiến theo vectơ ta có: GV gọi HS lên bảng làm bài Yêu cầu HS khác nhận xét, GV chính xác hoá và cho điểm GV lưu ý HS có thể sử dụng cách khác để tìm phương trình d’ GV hướng dẫn HS áp dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến để giải toán. GV gọi HS lên bảng làm bài Yêu cầu HS khác nhận xét, GV chính xác hoá và cho điểm Bài 1: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm ảnh của tam giác AOF. a. Qua phép tịnh tiến theo vectơ b. Qua phép quay tâm O góc 1200 Giải a. Ta có , , Vậy ảnh của tam giác AOF qua phép tịnh tiến theo vectơ là tam giác BCO b. Ta có , , Vậy ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm O góc 1200 là tam giác EOD A B C F E D O Bài 2: trong mặt phẳng Oxy cho vectơ , đường thẳng d có phương trình và đường tròn (C) có phương trình . a) Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến . b)Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến . Giải: a. Cách 1: Gọi d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ . Do d’ song song hoặc trùng d nên phương trình của nó có dạng x + y + C = 0 Lấy M(1;-3) thuộc d. Gọi M’(x’;y’) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ . Ta có Thay toạ độ M’ vào phương trình đường thẳng d’ ta có c = 3 Vậy d’ có phương trình x + y + 3 = 0. Cách 2: Biểu thức toạ độ của : Điểm M(x; y) thuộc d Đây là phương trình của đường thẳng d’ b. Điểm M(x; y) nằm trên (C) Như vậy điểm M’(x’; y’) thỏa mãn phương trình Đó là phương trình của (C’). Bước 4. Củng cố: + Nắm vững định nghĩa phép tịnh tiến, phép quay, biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. + Biết cách xác định phương trình đường thẳng, đường tròn qua phép tịnh tiến, phép quay. Bước 5. Dặn dò: + Xem kĩ lại những bài tập đã giải, làm các bài tập tương tự trong sách giáo khoa. V. Rút kinh nghiệm: ..
File đính kèm:
- HH11ON TAP CHUONGI.doc